(Luận văn thạc sĩ) Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục văn hóa địa phương thông qua di sản văn hóa phi vật thể hát Xoan cho học sinh trong các trường trung học cơ sở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông mới(Luận văn thạc sĩ) Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục văn hóa địa phương thông qua di sản văn hóa phi vật thể hát Xoan cho học sinh trong các trường trung học cơ sở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông mới(Luận văn thạc sĩ) Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục văn hóa địa phương thông qua di sản văn hóa phi vật thể hát Xoan cho học sinh trong các trường trung học cơ sở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông mới(Luận văn thạc sĩ) Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục văn hóa địa phương thông qua di sản văn hóa phi vật thể hát Xoan cho học sinh trong các trường trung học cơ sở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông mới(Luận văn thạc sĩ) Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục văn hóa địa phương thông qua di sản văn hóa phi vật thể hát Xoan cho học sinh trong các trường trung học cơ sở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông mới(Luận văn thạc sĩ) Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục văn hóa địa phương thông qua di sản văn hóa phi vật thể hát Xoan cho học sinh trong các trường trung học cơ sở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông mới(Luận văn thạc sĩ) Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục văn hóa địa phương thông qua di sản văn hóa phi vật thể hát Xoan cho học sinh trong các trường trung học cơ sở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông mới(Luận văn thạc sĩ) Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục văn hóa địa phương thông qua di sản văn hóa phi vật thể hát Xoan cho học sinh trong các trường trung học cơ sở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông mới(Luận văn thạc sĩ) Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục văn hóa địa phương thông qua di sản văn hóa phi vật thể hát Xoan cho học sinh trong các trường trung học cơ sở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông mới(Luận văn thạc sĩ) Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục văn hóa địa phương thông qua di sản văn hóa phi vật thể hát Xoan cho học sinh trong các trường trung học cơ sở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông mới(Luận văn thạc sĩ) Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục văn hóa địa phương thông qua di sản văn hóa phi vật thể hát Xoan cho học sinh trong các trường trung học cơ sở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông mới(Luận văn thạc sĩ) Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục văn hóa địa phương thông qua di sản văn hóa phi vật thể hát Xoan cho học sinh trong các trường trung học cơ sở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông mới(Luận văn thạc sĩ) Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục văn hóa địa phương thông qua di sản văn hóa phi vật thể hát Xoan cho học sinh trong các trường trung học cơ sở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông mới(Luận văn thạc sĩ) Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục văn hóa địa phương thông qua di sản văn hóa phi vật thể hát Xoan cho học sinh trong các trường trung học cơ sở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông mới(Luận văn thạc sĩ) Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục văn hóa địa phương thông qua di sản văn hóa phi vật thể hát Xoan cho học sinh trong các trường trung học cơ sở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông mới(Luận văn thạc sĩ) Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục văn hóa địa phương thông qua di sản văn hóa phi vật thể hát Xoan cho học sinh trong các trường trung học cơ sở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông mới
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THANH THỦY TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HĨA ĐỊA PHƢƠNG THƠNG QUA DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ HÁT XOAN CHO HỌC SINH TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ ĐÁP ỨNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THANH THỦY TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HĨA ĐỊA PHƢƠNG THƠNG QUA DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ HÁT XOAN CHO HỌC SINH TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ ĐÁP ỨNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.140114 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN THỊ MỸ LỘC HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, tháng năm 2020 Người viết luận văn Vũ Thị Thanh Thủy i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tổ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu, tập thể giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thầy cô giáo Trường Đại học Quốc gia, Đại học Quản lý giáo dục, Khoa Sau đại học tận tình giảng dạy, dẫn giúp đỡ tơi suốt trình học tập, nghiên cứu làm luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, cô tận tâm bảo, hướng dẫn, giúp đỡ trình hình thành đề tài, triển khai nghiên cứu hồn thiện luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí cán bộ, quản lý, giáo viên công tác Sở Giáo dục Đào tạo, Sở văn hoá thể thao du lịch tỉnh Phú Thọ, Phòng Giáo dục đào tạo thành Phố Việt Trì, CBQL, giáo viên âm nhạc trường THCS thành phố, Phường hát Xoan Kim Đức giúp đỡ, tạo điều kiện, đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn khoa học Mặc dù thân tơi có nhiều cố gắng, xong điều kiện thời gian lực nên tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận cảm thông, ý kiến đóng góp q báu thầy giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Hà Nội, tháng năm 2020 Người viết luận văn Vũ Thị Thanh Thủy ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất DSVH Di sản văn hóa GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDĐP Giáo dục địa phương GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐND Hội đồng nhân dân HQQL Hiệu quản lý HS Học sinh HT Hiệu trưởng LLGD Lực lượng giáo dục LLXH Lực lượng xã hội PPDH Phương pháp dạy học QL Quản lý TBDH Thiết bị dạy học THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức văn hóa, khoa học, giáo dục Liên hợp quốc VHPVT Văn hoá phi vật thể VHTT&DL Văn hóa thể thao du lịch XHCN Xã hội chủ nghĩa iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục từ viết tắt iii Danh mục bảng ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HĨA ĐỊA PHƢƠNG THƠNG QUA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ HÁT XOAN CHO HỌC SINH TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu bảo tồn giá trị văn hoá dân tộc, văn hoá địa phương 1.1.2 Các nghiên cứu bảo tồn đưa âm nhạc dân tộc vào chương trình giáo dục địa phương trường trung học sở 1.1.3 Các nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp - Hát Xoan Phú Thọ 1.2 Một số khái niệm đề tài 10 1.2.1 Di sản văn hóa phi vật thể, Dân ca hát Xoan 10 1.2.2 Giáo dục bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể 15 1.2.3 Quản lý hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể hát Xoan 17 1.3 Hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy di sản VHPVT hát Xoan trƣờng THCS 17 1.3.1 Trường THCS hệ thống giáo dục quốc dân 17 1.3.2 Đặc điểm yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 hoạt động giáo dục văn hóa địa phương thơng qua di sản VHPVT Hát Xoan trường THCS 19 1.3.3 Mục tiêu, yêu cầu hoạt động giáo dục bảo tồn VHPVT hát Xoan trường THCS 22 iv 1.3.4 Phương pháp hình thức giáo dục bảo tồn phát huy di sản VHPVT hát Xoan trường THCS 23 1.3.5 Lực lượng tham gia giáo dục bảo tồn phát huy di sản VHPVT hát Xoan trường THCS 25 1.3.6 Điều kiện tham gia giáo dục bảo tồn phát huy di sản VHPVT hát Xoan trường THCS 26 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy di sản VHPVT hát Xoan trƣờng THCS 27 1.4.1 Vai trò hiệu trưởng nhà trường quản lý hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy di sản VH PVT hát Xoan trường THCS 27 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy di sản VHPVT hát Xoan trường THCS 28 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy di sản VHPVT hát Xoan 32 1.5.1 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội 32 1.5.2 Cơ chế tự chủ quản lý ngành giáo dục 33 1.5.3 Năng lực đội ngũ giáo viên 33 1.5.4 Năng lực CBQL 33 1.5.5 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tài nhà trường 34 1.5.6 Những định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 35 Tiểu kết chƣơng 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ĐỊA PHƢƠNG THÔNG QUA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ HÁT XOAN CHO HỌC SINH TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ ĐÁP ỨNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI 37 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, văn hóa, giáo dục thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 37 2.1.2 Tình hình giáo dục 38 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 39 v 2.2.1 Mục đích khảo sát 39 2.2.2 Đối tượng khảo sát 39 2.2.3 Nội dung khảo sát 40 2.2.4 Phương pháp khảo sát 41 2.2.5 Xử lí số liệu 41 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy di sản VHPVT hát Xoan trƣờng THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đáp ứng Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 42 2.3.1 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy di sản VHPVT hát Xoan trường THCS thành phố Việt Trì 42 2.3.2 Thực trạng phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy di sản VHPVT hát Xoan trường THCS thành phố Việt Trì 45 2.3.3 Thực trạng lực lượng giáo viên học sinh tham gia vào hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy di sản VHPVT hát Xoan trường THCS thành phố Việt Trì 47 2.4 Thực trạng tổ chức quản lý hoạt động giáo dục văn hóa địa phƣơng thơng qua quản lý hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy di sản VHPVT hát Xoan trƣờng THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 53 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy di sản VHPVT hát Xoan trường THCS thành phố Việt Trì 55 2.4.2 Thực trạng quản lý việc thực mục tiêu, kế hoạch hoạt động giáo dục bảo tồn di sản VHPVT hát Xoan 57 2.4.3 Thực trạng quản lý thực chương trình, nội dung, phương pháp hoạt động giáo dục bảo tồn di sản VHPVT hát Xoan 59 2.4.4 Thực trạng quản lý thực kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy di sản VHPVT hát Xoan học sinh 61 2.4.5 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy di sản VHPVT hát Xoan 63 2.4.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục bảo tồn phát huy di sản VHPVT hát Xoan trường THCS thành phố Việt Trì 67 vi 2.5 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy di sản VHPVT hát Xoan cho học sinh trƣờng THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 70 2.5.1 Thành công nguyên nhân 70 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 71 Tiểu kết chƣơng 74 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HĨA ĐỊA PHƢƠNG THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ HÁT XOAN TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ ĐÁP ỨNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI 75 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 75 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 75 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 75 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 75 3.2 Các biện pháp tổ chức quản lý hoạt động giáo dục văn hóa địa phƣơng thơng qua quản lý hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy di sản VHPVT hát Xoan trƣờng THCS thành phố Việt Trì 75 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên giáo dục nghệ thuật, giáo dục bảo tồn phát huy di sản VHPVT hát Xoan 75 3.2.2 Xây dựng kế hoạch giáo dục bảo tồn phát huy di sản VHPVT hát Xoan trường THCS thành phố Việt Trì 78 3.2.3 Tiếp tục triển khai thực công tác quy hoạch, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao lực cho giáo viên tham gia vào trình giáo dục bảo tồn phát huy di sản VHPVT hát Xoan 83 3.2.4 Giám sát, đánh giá kết thực hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy di sản VHPVT hát Xoan 85 3.2.5 Huy động cộng đồng, tổ chức, đoàn thể, cha mẹ HS tăng cường sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học để giáo dục bảo tồn phát huy di sản VHPVT hát Xoan góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn âm nhạc 89 3.3 Mối quan hệ biện pháp đƣợc đề xuất 90 vii 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp 91 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 91 3.4.2 Nội dung phương pháp khảo nghiệm 91 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm 91 3.4.4 Kết khảo nghiệm cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 92 Tiểu kết chƣơng 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC viii 15 Lê Thị Đá - Năm sinh: 1909 - Quê quán: xã Kim Đức, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Thường trú: Khu 4, xã Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Trước năm 1954 theo cụ học hát Xoan đình làng, sau năm 1954 tham gia trình diễn hát Xoan lễ hội địa phương Năm 1962 thu âm Viện Âm Nhạc - Năm 1998 tham gia Câu lạc làng Xoan xã Kim Đức, phối hợp thành viên Câu lạc truyền dạy hát Xoan cho hệ địa bàn xã Thường xuyên tham gia trình diễn hát Xoan phục vụ ngày lễ, ngày kỷ niệm, phục vụ nhiệm vụ trị địa phương - Cung cấp tư liệu hát Xoan cổ, nghệ thuật trình diễn hát Xoan, tham gia trình diễn hội thảo khoa học nước quốc tế phục vụ xây dựng hồ sơ hát Xoan Phú Thọ đề nghị UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại - Năm 1978 tham gia Liên hoan dân ca Bắc Ninh Huy Chương Bạc - Năm 2010 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân dân gian”; Kỷ niệm chương nghiệp văn nghệ dân gian Việt Nam - Năm 2012 Chủ tịch UBND tỉnh tặng Bằng khen; phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” - Năm 2015, Nhà nước phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Ưu tú” 16 Bùi Thị Đạm - Năm sinh: 1934 - Quê quán: xã Phượng Lâu, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Thường trú: Khu 9, xã Tử Đà, h Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ - Tham gia học hát Xoan từ nhỏ, năm 1998 tham gia Câu lạc hát Xoan An Thái, phường Xoan An Thái, xã Phượng Lâu Am hiểu trình diễn thục Xoan cổ, nhiệt tình tham gia trình diễn hát Xoan phục vụ nhiệm vụ trị địa phương; tuyên truyền, quảng bá hát Xoan Phú Thọ đến vùng miền - Tích cực cung cấp tư liệu, tham gia trình diễn phục vụ xây dựng hồ sơ hát Xoan Phú Thọ đề nghị UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại - Năm 2012 UBND tỉnh Phú Thọ phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” 17 Nguyễn Thị Điệp - Năm sinh: 1928 - Quê quán: xã Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Thường trú: Khu 2, xã Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Tham gia hát Xoan từ năm 14 tuổi Nắm vững trình diễn thục hát Xoan cổ; nhiệt tình truyền dạy Hát Xoan cho hệ địa phương Tích cực tham gia trình diễn hát Xoan phục vụ ngày lễ, ngày kỷ niệm, phục vụ nhiệm vụ trị địa phương - Tham gia cung cấp tư liệu, trình diễn phục vụ xây dựng hồ sơ di sản hát Xoan Phú Thọ đề nghị UNESCO công nhận hát Xoan Phú Thọ di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại - Năm 2010 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam phong tặng danh hiệu Nghệ nhân dân gian - Năm 2012 UBND tỉnh tặng Bằng khen; phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” 18 Nguyễn Văn Đọc - Năm sinh: 1933 - Đã - Quê quán: xã Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Tham gia học hát Xoan từ năm 17 tuổi, am hiểu trình diễn thục hát Xoan cổ Nhiệt trình hoạt động truyền dạy Hát Xoan cho hệ địa phương - Tham gia trình diễn tuyên truyền quảng bá hát Xoan Phú Thọ ngồi tỉnh: chương trình Làng Việt, đêm Xoan ngoại giao, trình diễn Hội thảo khoa học phục vụ xây dựng hồ sơ di sản hát Xoan Phú Thọ đề nghị UNESCO công nhận hát Xoan Phú Thọ di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại - Năm 2010 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân dân gian” - Năm 2012 Chủ tịch UBND tỉnh tặng Bằng khen; phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” 19 Bùi Thị Hà - Năm sinh: 1965 - Quê quán: xã Phượng Lâu, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Thường trú: Khu 6, xã Phượng Lâu, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Thành viên phường Xoan An Thái Nhiệt tình, trách nhiệm hoạt động truyền dạy Hát Xoan cho hệ địa phương tỉnh - Thường xuyên tham gia trình diễn Hát Xoan đình An Thái, miếu Cấm, đình Lâu Thượng, đình Hùng Lơ, đình Cao Mại…; trình diễn phục vụ ngày lễ, nhiệm vụ trị địa phương - Liên tục từ năm 2005 đến nay: tham gia trình diễn tuyên truyền, quảng bá hát Xoan Phú Thọ Đồng Mô - Hà Tây; Yên Bái; Hà Nội - Năm 2015 UBND tỉnh phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” 20 Nguyễn Thị Hải - Năm sinh: 1928 - Quê quán: xã Phượng Lâu, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Thường trú: Khu 3, xã Phượng Lâu, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Từ nhỏ đến năm 1964 tham gia biểu diễn hát Xoan phục vụ ngày lễ hội địa phương, nắm vững trình diễn thục Xoan cổ Nhiệt tình tham gia truyền dạy hát Xoan cho hệ xã An Thái, góp phần tích cực vào việc tái lập phường Xoan An Thái năm 2006 - Tham gia cung cấp tư liệu hát Xoan cổ, vật, trang phục biểu diễn phục vụ hồ sơ hát Xoan Phú Thọ đề nghị UNESCO công nhận hát Xoan Phú Thọ di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại - Năm 2005 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân dân gian” - Năm 2006 Sở Văn hóa- Thơng tin tỉnh Phú Thọ tặng Giấy khen - Năm 2011 Viện Âm nhạc tặng Giấy khen - Năm 2012 UBND tỉnh tặng Bằng khen; phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” - Năm 2015, Nhà nước phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Ưu tú” 21 Lê Thị Hệ - Năm sinh: 1945 - Quê quán: xã Kim Đức, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Thường trú: Khu 4, xã Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Học hát Xoan từ năm 18 tuổi, thành viên phường xoan Phù Đức Nhiệt tình truyền dạy hát xoan cho hệ địa phương - Từ năm 1996 đến nhiệt tình tham gia trình diễn hát Xoan đình làng, đình An Thái, đình Lâu Thượng; trình diễn Lễ hội Đền Hùng; Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội; Bảo tàng Dân tộc học; Lễ đón nhận Di sản Hát Xoan; Lễ vinh danh "Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương"…góp phần hoạt động tuyên truyền, quảng bá hát Xoan Phú Thọ đến vùng miền - Nhiệt tình cung cấp tư liệu Hát Xoan cổ cho nhà nghiên cứu dân gian tỉnh - Năm 2015 UBND tỉnh Phú Thọ phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” 22 Bùi Thị Huê - Năm sinh: 1939 - Quê quán: xã Phượng Lâu, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Thường trú: Khu 9, xã Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Học hát Xoan từ năm 17 tuổi, thành viên phường Xoan Thét Thường xun trình diễn di tích miếu lãi Lèn, đình Thét, đình Hùng Lơ, đình An Thái; nhiệt tình tham gia trình diễn tuyên truyền quảng bá hát Xoan Phú Thọ đến vùng, miền; trình diễn đêm Xoan ngoại giao Hà Nội, chương trình làng Việt đình Lâu Thượng, trình diễn Lễ hội Đền Hùng qua năm… - Tích cực tham gia cung cấp tư liệu trình diễn hội thảo nước phục vụ xây dựng hồ sơ di sản hát Xoan Phú Thọ đề nghị UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại - Năm 2003: Giấy khen Giám đốc Sở Văn hóa, TT & Thể thao - Năm 2011: Giấy khen Viện trưởng Viện âm nhạc có thành tích cơng tác bổ sung xây dựng Hồ sơ Hát Xoan Phú Thọ - Năm 2015 UBND tỉnh Phú Thọ phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” 23 Lê Thị Huệ - Năm sinh: 1940 - Quê quán: xã Kim Đức, TP Việt Trì, Phú Thọ - Thường trú: Khu 4, xã Kim Đức, TP Việt Trì, Phú Thọ - Học hát Xoan từ năm 14 tuổi, thành viên phường Xoan Phù Đức, nắm vững trình diễn thục hát Xoan cổ Từ năm 1991 đến thường xuyên tham gia trình diễn hát Xoan phục vụ ngày lễ, ngày kỷ niệm, phục vụ nhiệm vụ trị địa phương tỉnh - Tham gia cung cấp tư liệu, trình diễn Hội thảo khoa học nước quốc tế phục vụ xây dựng hồ sơ di sản hát Xoan Phú Thọ đề nghị UNESCO công nhận hát Xoan Phú Thọ di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại - Năm 2006 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân dân gian” - Năm 2009 UBND xã Kim Đức tặng Giấy khen - Năm 2011 Viện Âm nhạc tặng Giấy khen có thành tích cơng tác bổ sung xây dựng hồ sơ hát Xoan Phú Thọ - Năm 2012 Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ tặng Bằng khen; phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” - Năm 2015, Nhà nước phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Ưu tú” 24 Nguyễn Thị Hon - Năm sinh: 1922 - Đã - Quê quán: xã Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Học hát Xoan năm 12 tuổi, tham gia truyền dạy Hát Xoan cho hệ địa phương từ năm 1990 Nắm vững trình diễn thục tất hát Xoan cổ - Nhiệt tình cung cấp tư liệu Xoan cổ: bỏ bộ, xin huê đố chữ, hát đối, hát ví , điển tích, nghệ thuật trình diễn hát Xoan; tham gia trình diễn quảng bá hát Xoan Phú Thọ địa phương ngồi tỉnh; trình diễn hội thảo khoa học phục vụ xây dựng hồ sơ di sản hát Xoan Phú Thọ - Năm 2010 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân dân gian”; kỷ niệm chương nghiệp văn nghệ dân gian Việt Nam - Năm 2012 UBND tỉnh Phú Thọ tặng Bằng khen; phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” 25 Nguyễn Xuân Hội - Năm sinh: 1951 - Quê quán: xã Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Thường trú: Khu 4, xã Kim Đức, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Năm 13 tuổi học hát Xoan, năm 1990 bắt đầu truyền dạy hát Xoan Phường Xoan Phù Đức Từ đến ln nhiệt tình truyền dạy hát Xoan cho hệ địa phương Thường xuyên trình diễn cửa đình: miếu Lãi Lèn, đình Hùng Lơ, đình Lâu Thượng - TP Việt Trì; trình diễn hát Xoan phục vụ giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng qua năm - Cung cấp tư liệu, trình diễn phục vụ Hội thảo khoa học nước quốc tế, chương trình quảng bá hát Xoan: Chương trình Làng Việt, đêm Xoan ngoại giao Bảo tàng dân tộc học,… phục vụ xây dựng hồ sơ di sản hát Xoan Phú Thọ đề nghị UNESCO công nhận hát Xoan Phú Thọ di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại - Năm 2006 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân dân gian”; Sở Văn hóa, Thơng tin tặng Giấy khen - Năm 2011 Viện Âm nhạc tặng Giấy khen có thành tích công tác bổ sung xây dựng hồ sơ hát Xoan Phú Thọ - Năm 2012 Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ tặng Bằng khen; phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” - Năm 2015, Nhà nước phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Ưu tú” 26 Nguyễn Thị Kiến - Năm sinh: 1950 - Quê quán: xã Minh Phú, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ - Thường trú: Thôn 6, xã Minh Phú, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ - Có vai trị quan trọng hoạt động phổ biến, truyền dạy Hát Xoan địa phương từ năm 1996 Nhiệt tình tham gia truyền dạy Hát Xoan cho Câu lạc bộ, trường học xã, đội văn nghệ, xã các: Minh Phú, Tiêu Sơn, Chân Mộng, Minh Tiến (Đoan Hùng), xã Phú Mỹ (Phù Ninh)… - Từ năm 2011 - 2015, thường xuyên tham gia trình diễn hát Xoan phục vụ hoạt động tuyên truyền hát Xoan địa phương tỉnh; Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng - Năm 2015: Giấy chứng nhận đạt giải C BTC hoạt động văn hóa, văn nghệ phục vụ Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội đền Hùng; UBND tỉnh Phú Thọ phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” 27 Phan Thị Kiếm - Năm sinh: 1914 - Quê quán: xã Kim Đức, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Thường trú: Khu 1, xã Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Tham gia học hát Xoan năm 15 tuổi, năm 1955 trình diễn thục hát Xoan cổ Hiện thành viên phường Xoan Kim Đới Từ năm 1955 đến năm 2008 nhiệt tình tham gia truyền dạy hát Xoan cho hệ địa bàn xã Kim Đức Tích cực tham gia trình diễn hát Xoan địa phương vào ngày lễ, tết, phục vụ nhiệm vụ trị địa phương - Cung cấp tư liệu: Nghệ thuật trình diễn hát Xoan, trang phục biểu diễn phục vụ xây dựng hồ sơ di sản hát Xoan Phú Thọ đề nghị UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại - Năm 2010 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân dân gian” Kỷ niệm chương nghiệp văn nghệ dân gian - Năm 2012 UBND tỉnh phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” - Năm 2015, Nhà nước phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Ưu tú” 28 Nguyễn Thị Lịch - Năm sinh: 1950 - Quê quán: Thôn An Thái, xã Phượng Lâu, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Thường trú: Khu 3, xã Phượng Lâu, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Học hát Xoan năm 13 tuổi, Trùm phường Xoan An Thái; có đóng góp lớn hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể hát Xoan Phú Thọ - Từ 2006 đến nay, mở lớp truyền dạy hát Xoan cho hệ địa phương; nhiệt tình, trách nhiệm tham gia truyền dạy hát Xoan cho địa phương, quan, đơn vị địa bàn toàn tỉnh - Thường xuyên tham gia trình diễn hát Xoan phục vụ ngày lễ, ngày kỷ niệm, nhiệm vụ trị địa phương tỉnh; tích cực tuyên truyền quảng bá hát Xoan tới vùng miền - Cung cấp thảo Xoan cổ vật trưng bày cho Bảo tàng Hùng Vương, tham gia trình diễn quảng bá, giới thiệu hát Xoan hội thảo khoa học nước quốc tế phục vụ xây dựng hồ sơ di sản hát Xoan Phú Thọ đề nghị UNESCO công nhận hát Xoan Phú Thọ di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại - Năm 2005 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân dân gian” - Năm 2011 Viện Âm nhạc tặng Giấy khen có thành tích công tác bổ sung xây dựng hồ sơ hát Xoan Phú Thọ - Năm 2012 UBND tỉnh tặng Bằng khen; phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” - Năm 2015, Nhà nước phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Ưu tú” 29 Nguyễn Thị Liên - Năm sinh: 1964 - Quê quán: xã Phượng Lâu, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Thường trú: Khu 6, xã Phượng Lâu, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Tham gia hát Xoan năm 1999, thành viên phường Xoan An Thái Nhiệt tình tham gia truyền dạy hát Xoan cho hệ, từ năm 2014 - 2015 truyền dạy Hát Xoan cho 20 học trò lớp nghệ nhân kế cận 40 học trò lớp cộng đồng xã Phượng Lâu - Từ năm 1999 đến nay: Thường xuyên tham gia trình diễn tuyên truyền quảng bá hát Xoan di tích ngồi tỉnh: đình An Thái, miếu Cấm, đình Lâu Thượng, đình Cao Mại, đình Hùng Lơ, đình Vân Cơ (Phú Thọ), đình Đơng Phú (n Bái)… - Năm 2015 UBND tỉnh phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” 30 Nguyễn Thị Liên - Năm sinh: 1939 - Quê quán: xã Phượng Lâu, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Thường trú: Khu 3, xã Phượng Lâu, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Học hát Xoan từ năm 15 tuổi, thành viên phường Xoan An Thái Nhiệt tình tham gia truyền dạy hát Xoan cho hệ địa bàn xã Phượng Lâu Thường xuyên tham gia trình diễn hát Xoan vào dịp lễ, tết, kỳ tiệc lệ đình làng, trình diễn phục vụ nhiệm vụ trị địa phương tỉnh - Từ năm 2005 - 2011 tích cực tham gia đóng góp tư liệu, trình diễn phục vụ hồn thiện hồ sơ hát Xoan Phú Thọ đề nghị UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại - Năm 2011 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân dân gian” - Năm 2012 UBND tỉnh tặng Bằng khen; phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” - Năm 2015, Nhà nước phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Ưu tú” 31 Nguyễn Văn Lợi - Năm sinh: 1935 - Quê quán: Thơn An Thái, xã Phượng Lâu, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Thường trú: Khu 3, xã Phượng Lâu, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Năm 35 tuổi học hát Xoan, am hiểu trình diễn thục hát Xoan cổ, nhiệt tình hoạt động truyền dạy hát Xoan địa phương Tích cực tham gia trình diễn hát Xoan phục vụ ngày lễ, ngày kỷ niệm địa phương, tuyên truyền quảng bá Xoan đến vùng miền - Tham gia cung cấp tư liệu, trình diễn hội thảo phục vụ xây hồ sơ hát Xoan Phú Thọ đề nghị UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp - Năm 2005 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân dân gian” - Năm 2011 Viện Âm nhạc tặng Giấy khen có thành tích công tác bổ sung xây dựng hồ sơ hát Xoan Phú Thọ - Năm 2012 UBND tỉnh tặng Bằng khen; phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” 32 Nguyễn Thị Mót - Năm sinh: 1936 - Quê quán: xã Phượng Lâu, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Thường trú: Thôn An Thái, xã Phượng Lâu, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Học hát Xoan từ nhỏ, thành viên phường Xoan An Thái Từ năm 2005 đến tích cực truyền dạy hát Xoan cho cháu, hệ trẻ địa phương - Nhiệt tình cung cấp tư liệu, trình diễn phục vụ cơng tác xây dựng hồ sơ di sản hát Xoan Phú Thọ đề nghị UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại - Năm 2010 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân dân gian” - Năm 2012 Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ tặng Bằng khen; phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” - Năm 2015, Nhà nước phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Ưu tú” 33 Lê Thị Nghĩa - Năm sinh: 1932 - Quê quán: xã Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Thường trú: Khu 2, xã Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Từ năm 1955 -1960 tham gia học hát Xoan, am hiểu trình diễn xuất sắc hát Xoan cổ Từ năm 1997, nhiệt tình tham gia hoạt động truyền dạy hát Xoan đến hệ địa phương; thường xuyên tham gia trình diễn hát Xoan phục vụ ngày lễ, ngày kỷ niệm, phục vụ nhiệm vụ trị địa phương - Tích cực cung cấp tư liệu, tham gia trình diễn hát Xoan Phú Thọ hội thảo khoa học quốc tê, nước phục vụ xây hồ sơ hát Xoan Phú Thọ đề nghị UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại - Năm 2011 Viện trưởng Viện Âm nhạc tặng Giấy khen có thành tích cơng tác bổ sung xây dựng hồ sơ hát Xoan Phú Thọ - Năm 2012 UBND tỉnh Phú Thọ phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” 34 Nguyễn Thị Ngọc - Năm sinh: 1940 - Quê quán: xã Kim Đức, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Thường trú: Khu 9, xã Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Tham gia hát Xoan từ năm kháng chiến chống Mỹ, thành viên phường xoan Thét Nhiệt tình truyền dạy hát xoan cho hệ kế tiếp, truyền dạy 90 học trò - Thường xuyên tham gia trình diễn hát Xoan miếu Lãi Lèn, đình Lâu Thượng, đình Thét, Lễ hội đền Hùng qua năm phục vụ ngày lễ, ngày kỷ niệm, nhiệm vụ trị địa phương tỉnh - Nhiệt tình tham gia cung cấp tư liệu trình diễn phục vụ xây dựng hồ sơ hát Xoan Phú Thọ đề nghị UNESCO công nhận hát Xoan Phú Thọ di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại - Năm 2011: Giấy khen Viện trưởng Viện âm nhạc có thành tích cơng tác bổ sung xây dựng hồ sơ Hát Xoan Phú Thọ - Năm 2015 UBND tỉnh Phú Thọ phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” 35 Lê Xuân Ngũ - Năm sinh: 1938 - Quê quán: xã Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Thường trú: Khu 5, xã Kim Đức, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Là trùm phường Xoan Phù Đức, xã Kim Đức Tích cực truyền dạy hát Xoan cho hệ địa phương, thường xuyên tham gia trình diễn tiết mục hát Xoan phục vụ nhiệm vụ trị địa phương tỉnh - Từ năm 2009 đến năm 2010 tham gia trình diễn hội thảo khoa học nước quốc tế, cung cấp tư liệu xây dựng hồ sơ hát Xoan Phú Thọ đề nghị UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại - Năm 1979 tham gia Hội diễn dân ca nhạc cổ truyền khu vực III Hà Bắc đoạt Huy chương vàng Bằng khen Bộ Văn hóa - Năm 2006 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân dân gian”; UBND tỉnh Phú Thọ tặng Bằng khen - Năm 2011 Viện Âm nhạc tặng Giấy khen có thành tích cơng tác bổ sung xây dựng hồ sơ hát Xoan Phú Thọ - Năm 2012 Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ tặng Bằng khen; phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” - Năm 2015, Nhà nước phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Ưu tú” 36 Nguyễn Thị Nhân - Năm sinh: 1926 - Đã - Quê quán: xã Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Thường trú: Khu 9, xã Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Học hát Xoan từ năm 12 tuổi, từ năm 1954 tham gia hoạt động làng Xoan Thét hát Xoan giao lưu với làng Xoan Cao Mại, huyện Lâm Thao; Tây Cốc, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ làng Xoan Triệu Đề, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc - Cung cấp điệu Xoan cổ, trang phục biểu diễn, nghệ thuật trình diễn hát Xoan phục vụ xây dựng hồ sơ di sản hát Xoan Phú Thọ đề nghị UNESCO công nhận hát Xoan Phú Thọ di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp - Năm 2010 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân dân gian” - Năm 2012 UBND tỉnh tặng Bằng khen; phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” 37 Nguyễn Thị Nhang - Năm sinh: 1945 - Quê quán: xã Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Thường trú: Khu 6, xã Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Năm 15 tuổi tham gia học hát Xoan, tích cực biểu diễn lễ hội địa phương Nhiệt tình tham gia truyền dạy hát Xoan cho cháu thanh, thiếu niên địa bàn xã Kim Đức - Thường xuyên tham gia trình diễn phục vụ nhiệm vụ trị địa phương tỉnh; trình diễn Hội thảo khoa học nước quốc tế phục vụ công tác xây dựng hồ sơ di sản hát Xoan Phú Thọ đề nghị UNESCO công nhận hát Xoan Phú Thọ di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại - Năm 2010 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân dân gian” - Năm 2012 UBND tỉnh tặng Bằng khen; phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” 38 Lê Thị Phại - Năm sinh: 1948 - Quê quán: xã Kim Đức, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Thường trú: Khu 4, xã Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Học hát Xoan từ năm 17 tuổi, thành viên phường xoan Phù Đức Nhiệt tình hoạt động truyền dạy hát Xoan cho hệ địa phương - Từ năm 1996 đến thường xuyên tham gia trình diễn hát Xoan vào dịp lễ hội làng, lễ hội Đền Hùng qua năm Trình diễn hát Xoan cung cấp tư liệu cho quan Báo Phú Thọ, Đài Truyền hình VTV1, VTV4, VTC14,… cung cấp tư liệu phục vụ xây dựng hồ sơ hát Xoan Phú Thọ đề nghị UNESCO công nhận hát Xoan Phú Thọ di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại - Năm 2015 UBND tỉnh Phú Thọ phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” 39 Đỗ Thị Phấn - Năm sinh: 1940 - Quê quán: xã Bình Bộ, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ - Thường trú: Khu 3, xã Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Tham gia hát Xoan từ năm 16 tuổi, thành viên phường xoan Kim Đới Từ năm 1998 đến nhiệt tình tham gia trình diễn hát Xoan đình làng Kim Đới, đình Lâu Thượng, đình Hùng Lơ, Lễ hội Đền Hùng, - Tích cực truyền dạy hát Xoan cho hệ địa phương - Nhiệt tình tham gia cung cấp tư liệu trình diễn để phục vụ xây dựng hồ sơ hát Xoan Phú Thọ đề nghị UNESCO công nhận hát Xoan Phú Thọ di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại - Năm 2011: Giấy khen Viện trưởng Viện Âm nhạc có thành tích công tác bổ sung xây dựng Hồ sơ Hát Xoan Phú Thọ - Năm 2015: UBND tỉnh Phú Thọ phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” 40 Nguyễn Văn Phấn - Năm sinh: 1917 - Quê quán: xã Đức Bác, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc - Thường trú: Thôn Giáp Thượng, xã Đức Bác, h Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc -Từ năm 1936 -1945 trực tiếp tham gia hát Xoan lễ hội Trống Quân Đức Bác Thuộc trình diễn thục điệu hát Xoan như: mó cá, xin huê đố chữ, hát đúm Từ 1981 - 1997 truyền dạy hát Xoan cho 39 người làng, xã - Tích cực cung cấp tài liệu liên quan đến hát Xoan Phú Thọ phục vụ xây dựng hồ sơ di sản hát Xoan đề nghị UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp như: Xoan cổ, trang phục, cách trình diễn hát Xoan,… - Năm 2012 UBND tỉnh Phú Thọ phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” 41 Đào Thị Phụng - Năm sinh: 1920 - Quê quán: xã Kim Đức, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Thường trú: Khu 8, xã Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Tham gia học hát Xoan năm 16 tuổi, thành viên phường Xoan Thét Nhiệt tình truyền dạy hát Xoan cho hệ địa bàn xã Thường xuyên tham gia trình diễn hát Xoan phục vụ ngày lễ, ngày kỷ niệm địa phương - Cung cấp tư liệu trang phục biểu diễn, điển tích, nghệ thuật trình diễn hát Xoan, biểu diễn Hội thảo khoa học phục vụ xây dựng hồ sơ di sản hát Xoan Phú Thọ đề nghị UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp - Năm 2010 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân dân gian”; kỷ niệm chương nghiệp văn nghệ dân gian Việt Nam - Năm 2012 Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ tặng Bằng khen; phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” - Năm 2015, Nhà nước phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Ưu tú” 42 Nguyễn Thị Quy - Năm sinh: 1906 - Đã - Quê quán: xã Kim Đức, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Thường trú: Khu 4, xã Kim Đức, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Năm 15 tuổi tham gia học hát Xoan, năm 18 tuổi tham gia biểu diễn cửa đình: Cao Mại, Bình Nghé - huyện Đoan Hùng, đình An Đạo, Tử Đà, An Thái - huyện Phù Ninh Nhiệt tình tham gia trình diễn hát Xoan thành viên phường Phù Đức vào kỳ tiệc lệ di tích, vào dịp lễ, tết địa phương Tham gia truyền dạy hát Xoan cho hệ địa phương từ năm 1994 - Cung cấp tư liệu điển tích, hát Xoan cổ, nghệ thuật trình diễn phục vụ xây dựng hồ sơ di sản hát Xoan Phú Thọ đề nghị UNESCO công nhận hát Xoan Phú Thọ di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại - Năm 2010 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân dân gian” - Năm 2012 Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ tặng Bằng khen; phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” 43 Nguyễn Thị Sinh - Năm sinh: 1944 - Quê quán: xã Phượng Lâu, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Thường trú: Khu 6, xã Phượng Lâu, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Thành viên phường Xoan An Thái Nhiệt tình tham gia truyền dạy cho cháu thanh, thiếu niên, nhi đồng thôn; tham gia truyền dạy cho lớp Xoan cộng đồng Một số người trở thành đào, kép Xoan phường Xoan, tham gia trình diễn hát Xoan địa phương Lễ hội đền Hùng - Thường xuyên tham gia trình diễn Hát Xoan đình An Thái, miếu Cấm, đình Lâu Thượng, đình Hùng Lơ, đình Cao Mại…; trình diễn phục vụ ngày lễ, ngày kỷ niệm, nhiệm vụ trị địa phương - Liên tục từ năm 2005 đến nay: tham gia trình diễn tuyên truyền, quảng bá hát Xoan Phú Thọ địa phương tỉnh tỉnh Hà Tây, Yên Bái; Hà Nội - Năm 2015 UBND tỉnh Phú Thọ phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” 44 Nguyễn Thị Sung - Năm sinh: 1913 - Đã - Quê quán: xã Kim Đức, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Học hát Xoan từ năm 1929 Từ năm 1955- 2008 tham gia truyền dạy hát Xoan cho hệ địa bàn xã Nhiệt tình tham gia trình diễn hát Xoan phục vụ ngày lễ, ngày kỷ niệm địa phương - Cung cấp tư liệu hát Xoan, tham gia trình diễn hát Xoan chương trình, hội thảo phục vụ xây dựng hồ sơ hát Xoan Phú Thọ đề nghị UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại - Năm 2010 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân dân gian” Kỷ niệm chương nghiệp văn nghệ dân gian - Năm 2012 UBND tỉnh Phú Thọ phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” - Năm 2015, Nhà nước phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Ưu tú” 45 Nguyễn Thị Sủng - Năm sinh: 1925 - Quê quán: xã Kim Đức, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Thường trú: Khu 9, xã Kim Đức, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Năm 10 tuổi học hát Xoan từ mẹ đẻ, năm 15 tuổi biểu diễn thành thục hát Xoan cổ phục vụ lễ hội địa phương - Năm 1978 tham gia thành lập Câu lạc hát Xoan làng Thét bầu làm chủ nhiệm Câu lạc bộ, tổ chức truyền dạy hát Xoan cho nhiều người, thuộc nhiều hệ địa bàn xã Từ đó, thường xuyên tham gia trình diễn hát Xoan địa phương vào ngày lễ hội làng, ngày lễ đất nước - Nhiệt tình cung cấp tư liệu trang phục biểu diễn, điển tích, nghệ thuật trình diễn; tham gia trình diễn hát Xoan Hội thảo khoa học phục vụ xây dựng hồ sơ di sản hát Xoan Phú Thọ đề nghị UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại - Năm 1998 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam tặng Bằng khen - Năm 2006 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân dân gian”; tặng thưởng Kỷ niệm chương nghiệp văn nghệ dân gian Việt Nam; Sở Văn hóa, Thơng tin tỉnh Phú Thọ tặng Giấy khen - Năm 2011 Viện âm nhạc tặng Giấy khen - Năm 2012 Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ tặng Bằng khen; phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” - Năm 2015, Nhà nước phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Ưu tú” 46 Nguyễn Thị Tạch - Năm sinh: 1929 - Quê quán: xã Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Thường trú: Khu 10, xã Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Học hát Xoan năm 17 tuổi, tham gia hát Xoan từ năm kháng chiến chống Mỹ Hiện thành viên phường Xoan Thét Nhiệt tình tham gia truyền dạy hát Xoan cho hệ địa phương - Thường xuyên tham gia trình diễn hát Xoan di tích: đình Thét, miếu lãi Lèn; hát Xoan với làng kết nước nghĩa, trình diễn phục vụ lễ hội Đền Hùng - Tham gia cung cấp tư liệu trình diễn để phục vụ xây dựng hồ sơ hát Xoan Phú Thọ đề nghị UNESCO công nhận hát Xoan Phú Thọ di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp - Năm 2015: UBND tỉnh Phú Thọ phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” 47 Lê Thị Tân - Năm sinh: 1932 - Quê quán: xã Kim Đức, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Thường trú: Khu 2, xã Kim Đức, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Tham gia học hát Xoan năm 23 tuổi, am hiểu trình diễn xuất sắc nghệ thuật hát Xoan cổ Từ năm 1997 đến nhiệt tình tham gia truyền dạy hát Xoan cho hệ địa phương - Thường xun tham gia trình diễn Hát Xoan góp phần tuyên truyền quảng bá hát Xoan Phú Thọ tới địa phương khác Tham gia hội thảo khoa học phục vụ hoàn thiện hồ sơ hát Xoan Phú Thọ đề nghị UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại - Năm 2011 Viện Âm nhạc tặng Giấy khen có thành tích cơng tác bổ sung xây dựng hồ sơ hát Xoan Phú Thọ - Năm 2012 UBND tỉnh Phú Thọ phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” 48 Nguyễn Thị Thắm - Năm sinh: 1957 - Quê quán: xã Phượng Lâu, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Thường trú: Khu 8, xã Phượng Lâu, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Học hát Xoan từ nhỏ, năm 1985 tham gia trình diễn hát Xoan Hiện phó phường Xoan An Thái Nhiệt tình tham gia cơng tác trợ giảng cho nghệ nhân Nguyễn Thị Lịch truyền dạy Hát Xoan huyện như: Cẩm Khê, Yên Lập - Phú Thọ tỉnh Yên Bái Năm 2013, 2014, 2015 truyền dạy lớp nghệ nhân kế cận lớp cộng đồng địa phương - Từ năm 2001 đến nay, liên tục tham gia trình diễn hát Xoan cửa đình: An Thái, Cao Mại, Lâu Thượng, Vân Cơ, Hùng Lô (Phú Thọ) phục vụ nhiệm vụ trị địa phương; trình diễn tuyên truyền quảng bá hát Xoan đến vùng miền Yên Bái, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam - Năm 2015 UBND tỉnh phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” 49 Nguyễn Thị Thƣợc - Năm sinh: 1923 - Quê quán: xã Kim Đức, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Thường trú: Khu 9, xã Kim Đức, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Năm 17 tuổi tham gia học hát Xoan biểu diễn thành thục hát Xoan cổ, có nhiều đóng góp tích cực việc thành lập Câu lạc hát Xoan xã Kim Đức Trước Cách mạng tháng Tám thành viên phường Xoan tham gia giao lưu xã Sơn Đông, Triệu Đề huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, làng Phú Lâm huyện Lâm Thao, đình Tây Cốc huyện Đoan Hùng - Từ năm 1998 nhiệt tình tham gia truyền dạy, trình diễn phục vụ ngày lễ, ngày kỷ niệm địa phương - Cung cấp tư liệu trang phục biểu diễn, điển tích, nghệ thuật trình diễn hát Xoan, tham gia trình diễn Hội thảo khoa học phục vụ xây dựng hồ sơ di sản hát Xoan Phú Thọ đề nghị UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại - Năm 2010 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân dân gian” - Năm 2012 Chủ tịch UBND tỉnh tặng Bằng khen; phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” 50 Nguyễn Văn Tiếu - Quê quán: xã Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ- Năm sinh: 1929 - Thường trú: Khu 8, xã Kim Đức, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Tham gia học hát Xoan năm 20 tuổi, thành viên phường Xoan làng Thét Nhiệt tình tham gia truyền dạy hát Xoan cho hệ địa bàn xã - Thường xuyên tham gia trình diễn hát Xoan vào ngày lễ, ngày kỷ niệm, phục vụ nhiệm vụ trị địa phương Cung cấp tư liệu: hát Xoan, trang phục biểu diễn, điển tích, nghệ thuật trình diễn hát Xoan, trình diễn Hội thảo khoa học phục vụ xây dựng hồ sơ di sản hát Xoan Phú Thọ đề nghị UNESCO công nhận hát Xoan Phú Thọ di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại - Năm 2006 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân dân gian”; Kỷ niệm chương nghiệp văn nghệ dân gian Việt Nam - Năm 2012 Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ tặng Bằng khen; phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” - Năm 2015, Nhà nước phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Ưu tú” 51 Lê Thị Tú - Năm sinh: 1938 - Đã - Quê quán: xã Kim Đức, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Tham gia học hát Xoan từ năm 13 tuổi, am hiểu trình diễn thục hát Xoan cổ, nhiệt tình tham gia truyền dạy hát Xoan cho hệ địa bàn xã Kim Đức - Thường xuyên tham gia trình diễn hát Xoan phục vụ Lễ hội Đền Hùng, tuyên truyền quảng bá hát Xoan chương trình ngồi tỉnh; trình diễn phục vụ xây dựng hồ sơ di sản hát Xoan Phú Thọ đề nghị UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại - Năm 2010 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân dân gian” - Năm 2012 Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ tặng Bằng khen; phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” - Năm 2015, Nhà nước phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Ưu tú” 52 Nguyễn Thị Viên - Năm sinh: 1943 - Quê quán: xã Phượng Lâu, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Thường trú: Khu 8, xã Phượng Lâu, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Học hát Xoan 15 tuổi, năm 27 tuổi tham gia trình diễn hát Xoan Hiện thành viên phường Xoan An Thái Nhiệt tình, tâm huyết cơng tác truyền dạy hát Xoan - Từ năm 1990 đến nay: thường xuyên tham gia trình diễn hát Xoan đình An Thái, đình Hùng Lơ, đình Lâu Thượng (Tp Việt Trì), đình Cao Mại (huyện Lâm Thao); trình diễn phục vụ Lễ hội Đền Hùng qua năm - Nhiệt tình tham gia cung cấp tư liệu, trình diễn phục vụ xây dựng hồ sơ hát Xoan Phú Thọ đề nghị UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại - Năm 2015 UBND tỉnh phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ” (THEO TÀI LIỆU CỦA SỞ VĂN HÓA –THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH PHÚ THỌ) ... CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ĐỊA PHƢƠNG THÔNG QUA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ HÁT XOAN CHO HỌC SINH TRONG CÁC... luận văn có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tổ chức quản lý hoạt động giáo dục văn hóa địa phương thơng qua quản lý hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể hát Xoan cho học. .. sinh trường THCS Chương 2: Thực trạng tổ chức quản lý hoạt động giáo dục văn hóa địa phương thơng qua quản lý hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể hát Xoan cho học sinh