Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
2,92 MB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy 6A: Ngày dạy 6B: Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Đánh giá kết lĩnh hội tiếp thu kiến thức học sinh qua học Năng lực: - Năng lực chung: Tự chủ tự học; Giải vấn đề sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Điều chỉnh hành vi; Phát triển thân Phẩm chất: - Chăm chỉ; Trách nhiệm; Nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Thiết bị dạy học: - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, đồ dùng đơn giản để đóng vai Học liệu: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách Bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thơng tin, câu chuyện, tình liên quan đến học - Nội dung ôn tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: - Tạo hứng thú với học - Học sinh bước đầu nhớ lại kiến thức học kỳ I b Nội dung: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với trò chơi “Đội nhanh hơn” c Sản phẩm: - Học sinh nhắc lại tên học từ đến số d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi “Đội nhanh hơn” + Luật chơi: Chia lớp thành đội: Đội đội Mỗi đội 06 HS Trong vòng 05 phút em lên bảng ghi tên học, bạn sau không trùng tên bạn trước Trong vịng 05 phút đội hồn thành nhanh đội chiến thắng * Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tiến hành chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm - Các thành viên tham gia làm việc nhóm, suy nghĩ, thực * Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Các học sinh nhóm lên viết tên học * Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - HS nhận xét đánh giá hoạt động nhóm hai đội - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi động - Bài 1: Tự hào truyền thống gia đình, viên khích lệ hai nhóm kết luận dịng họ - Bài 2: Yêu thương người - Bài 3: Siêng năng, kiên trì - Bài 4: Tơn trọng thật - Bài 5: Tự lập - Bài 6: Tự nhận thức thân HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Vẽ sơ đồ tư đơn vị kiến thức học a Mục tiêu: - HS củng cố lại đơn vị kiến thức học 1, 2, 3, 4, 5, b Nội dung: - GV cho học sinh thảo luận nhóm nhóm tiến hành vẽ 01 sơ đồ tư cho 01 học c Sản phẩm: Sơ đồ tư học sinh - Học sinh đơn vị kiến thức để củng cố học d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hoạt động nhóm - Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm vẽ sơ đồ tư học Các nhóm bốc thăm học để vẽ sơ đồ tư Trong vịng 10 phút nhóm vẽ sơ đồ tư * Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm vẽ sơ đồ tư thời gian 10 phút vào khổ giấy A1 - Khuyến khích nhóm vẽ sơ đồ tư sáng tạo độc đáo * Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên yêu cầu nhóm lên thuyết trình sơ đồ tư nhóm * Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung sản phẩm vẽ sơ đồ tư nhóm - Giáo viên nhận xét, kết luận khen Tự hào truyền thống gia đình, dịng ngợi động viên, khích lệ sản phẩm học nhóm Yêu thương người Siêng năng, kiên trì Tơn trọng thật Tự lập Tự nhận thức thân Các sơ đồ tư để củng cố học: Luyện tập câu hỏi trắc nghiệm tình huống: a Mục tiêu: - HS biết vận dụng kiến thức vào làm tập cụ thể - Giải tình diễn thực tiễn b Nội dung: - GV cho học sinh làm việc cá nhân, học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh - Học sinh trả lời câu hỏi, biết vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn d Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm lên bảng phụ, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Câu 1: Trong sống, việc phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ giúp có thêm kinh nghiệm A sức mạnh B tiền bạc C cải D tuổi thọ Câu 2: Học sinh tích cực tham gia giữ gìn phát huy truyền thống hiếu học gia đình A tích cực học tập rèn luyện B tìm hiểu truyền thống đánh giặc C tham gia giữ gìn an ninh thơn xóm D tích cực lao động sản xuất Câu 3: Yêu thương người quan tâm, giúp đỡ làm điều tốt đẹp cho người, lúc A cần đánh bóng tên tuổi B mưu cầu lợi ích cá nhân C gặp khó khăn hoạn nạn D mục đích vụ lợi Câu 4: Phẩm chất đạo đức gắn liền với biểu yêu thương người? A Nhỏ nhen B Ích kỷ C Tha thứ D Vơ cảm Câu 5: Cá nhân có tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hồn thành tốt cơng việc biểu người có đức tính A siêng B tự ti C tự D lam lũ Câu 6: Siêng đức tính người biểu thái độ làm việc cách A hời hợt B nông C cần cù D lười biếng Câu 7: Tôn trọng thật suy nghĩ, nói làm theo thật, luôn bảo vệ A thật B tự C số đơng D số Câu 8: Biểu tôn trọng thật suy nghĩ, nói làm theo A thật B sở thích C niềm tin D mệnh lệnh Câu 9: Khi cá nhân biết tôn trọng thật, giúp người nâng cao phẩm giá thân, góp phần tạo mối quan hệ xã hội tốt đẹp người A sùng bái B khinh bỉ C yêu mến D cung phụng Câu 10: Nội dung không phản ánh ý nghĩa việc tơn trọng thật? A Tơn trọng thật góp phần bảo vệ cho lẽ phải B Người tôn trọng thật ln phải chịu thiệt thịi C Tơn trọng thật giúp người tin tưởng D Tôn trọng thật khiến cho mối quan hệ xấu Câu 11: Đối lập với tự lập A tự tin B ích kỉ C tự chủ D ỷ nại Câu 12: Cá nhân tự làm, tự giải công việc, tự lo liệu, tạo dựng sống cho biểu người có tính A trung thành B trung thực C tự lập D tiết kiệm Câu 13: Người có tính tự lập họ nhận điều gì? A Thành cơng sống B An nhàn, khơng phải làm việc C Thường xuyên phải nhờ người khác D Luôn bị động trước công việc Câu 14: Cá nhân biết nhận thức đắn thân giúp người A nhận điểm mạnh B biết luồn lách làm việc xấu C biết cách ứng phó vi phạm D bị người trù giập, ghét bỏ Câu 15: Cá nhân biết nhận thức đắn thân giúp người A nhận điểm yếu B biết luồn lách làm việc xấu C biết cách ứng phó vi phạm D bị người trù giập, ghét bỏ Câu 16: Để tự nhận thức thân, người cần phải A tích cực tham gia hoạt động xã hội B không tham gia hoạt động xã hội C ỷ nại công việc vào anh chị làm giúp D dựa vào người khác để làm việc Câu 17: Việc làm thể công dân biết giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình dịng họ? A Tiếp nối, phát triển làm rạng rỡ B Tự ti, che dấu từ bỏ thứ C Xấu hổ, xóa bỏ từ chối làm D Chê bai, che giấu xấu hổ Câu 18: Học sinh thể lòng yêu thương người thực tốt hành vi sau đây? A Giúp đỡ người khu vực cách ly B Cho bạn nhìn thi C Quảng bá nghề truyền thống D Hỗ trợ đối tượng trộm cướp tài sản Câu 19: Việc làm biểu siêng năng, kiên trì? A Thường xun tìm tịi phương pháp B Thường xun không học cũ C Bỏ học chơi game D Đua xe trái phép Câu 20: Việc làm thể cá nhân biết tôn trọng thật? A Nói đằng làm nẻo B Nói quanh co để che dấu C Ln nói theo số đơng D Nói theo thật vốn có Câu 21: Sau buổi học, Páo Tàng nhà Bỗng có người phụ nữ lại gần hỏi thăm đường Páo định dừng lại Tàng kéo tay Páo: “Thơi đi, muộn rồi, đường cho người khác khơng phải việc mình” Páo theo Tàng chân dừng lại không muốn bước Suy nghĩ Tàng chưa phù hợp với chuẩn mực đạo đức đây? A Yêu thương người B Tự nhận thức thân C Đối phó với tình nguy hiểm D Siêng năng, kiên trì Câu 22: Lớp 6A có phong trào thi đua giải tốn khó Mặc dù thành viên lớp Ḥờ thường xuyên bỏ qua, không làm tốn khó ngại suy nghĩ Việc làm Ḥờ tình thể bạn thiếu đức tính gì? A u thương người B Tự nhận thức thân C Đối phó với tình nguy hiểm D Siêng năng, kiên trì Câu 23: Vừa xin mẹ tiền đóng học phí Tị lại dùng số tiền để la cà ăn vặt sau tan học Vừ biết chuyện tình cờ nghe Tị nói chuyện với bạn lớp Khi giáo hỏi Tị: “Tại em chưa đóng học phí?” Tị trả lời với giáo Tò đánh rơi số tiền Hành động Tò chưa thực tốt phẩm chất đạo đức đây? A Liêm khiết B Tôn trọng thật C Tôn trọng pháp luật D Giữ chữ tín Câu 24: Mỗi buổi tối, ăn cơm xong bạn H giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát sau lấy sách học Bạn V thường lấy cớ nhiều tập nên ỷ lại anh chị làm việc nhà để ngồi vào bàn đọc truyện Bạn V người chưa có phẩm chất đạo đức đây? A Tự lập B Ỷ lại C Tự tin D Tự ti Câu 25: Hùng gia đình giả Nhà có bác giúp việc khơng mà Hùng ỷ lại, dựa dẫm vào bác Bạn ln tự giác dọn dẹp phịng, gấp quần áo, chăn màn,… Những lúc rảnh rỗi, Hùng phụ giúp bác nhặt rau, nấu cơm, lau nhà Trong học tập, Hùng ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao Bạn Hùng có ý thức rèn luyện phẩm chất đạo đức sau đây? A Tự lập B Tự nhận thức thân C Yêu thương người D Tự ti * Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc câu hỏi, ghi kết làm vào - Trao đổi thảo luận với bạn xung quanh kết làm * Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời kết làm * Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét kết thảo luận học sinh kịp thời động viên đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời phù hợp HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức học vào thực tế sống b Nội dung: - GV cho HS liên hệ vận dụng xử lý tình rèn luyện thân c Sản phẩm: - HS nhận thức thay đổi hành vi thân d Tổ chức thự hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập B Vận dụng kiến thức học vào xử lý - GV hướng dẫn học sinh đọc tình tình huống: sau trả lời câu hỏi Tàng học sinh giỏi lớp 6A Bạn học tốt nhiều môn thường chuẩn bị kĩ giao nhiệm vụ học tập nhóm Tuy nhiên, Tàng lại ngại nói trước đám đơng Vì lần thuyết trình, Tàng dễ nói lắp bắp, tay chân run rẩy dù chuẩn bị cẩn thận ? Nếu Tàng em làm để thân trở nên mạnh dạn, tự tin trước tập thể? - GV hướng dẫn HS sắm vai xử lý tình * Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS sắm vai tình * Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận - Giáo viên yêu cầu HS xử lý tình * Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - HS nhận xét bổ sung, đánh giá cách xử lý tình bạn - GV nhận xét, kết luận, động viên khen ngợi HS có cách xử lý tình hay * Dặn dị: - Giáo viên nhận xét học - HS nhà ôn lại học chuẩn bị cho kiểm tra cuối kỳ I Ngày soạn: Ngày dạy 6A: Ngày dạy 6B: Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KỲ II I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhằm củng cố lại kiến thức HS học học kỳ II lớp 6; Học sinh biết khả học tập so với yêu cầu chương trình - GV nắm tình hình học tập lớp, sở đánh giá q trình dạy học, từ có kế hoạch điều chỉnh phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu phương pháp, hình thức tổ chức dạy học - Vận dụng kiến thức học vào sống Từ rút học cho thân - Rèn luyện kĩ xem xét, đánh giá hành vi chuẩn mực đạo đức thân người khác, - HS có thái độ học tập điều chỉnh trình học tập thân Năng lực: - Năng lực chung: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo - Năng lực đặc thù: Điều chỉnh hành vi; Phát triển thân; Tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội Phẩm chất: - Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, giảng Power Point, tranh ảnh, thơ, ca dao, tục ngữ, liên quan đến nội dung học Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thơng tin, câu chuyện liên quan đến nội dung học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú với học - Học sinh bước đầu nhớ lại kiến thức học kỳ II b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với trị chơi “Ai có trí nhớ tốt hơn” ? Em nhắc lại tên học học kỳ II c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trị chơi “Ai có trí nhớ tốt hơn” + Luật chơi: - Chia lớp thành 02 nhóm (mỗi nhóm 06 - Bài 7: Ứng phó với tình nguy HS): Nhóm A B Trong vịng 03 phút hiểm em lên bảng ghi tên - Bài 8: Tiết kiệm học học kỳ II Mỗi HS - Bài 9: Công dân nước Cộng hịa XHCN ghi tên lần, sau chuyển Việt Nam HS khác ghi, hết thời gian nhóm ghi - Bài 10: Quyền nghĩa vụ nhiều tên hơn, nhóm giành công dân chiến thắng - Bài 11: Quyền trẻ em * Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Bài 12: Thực quyền trẻ em - HS tiến hành chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm Các nhóm thực trị chơi * Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Các nhóm nhận xét, đánh giá, tìm đội chiến thắng * Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi động viên nhóm HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Vẽ sơ đồ tư để củng cố lại đơn vị kiến thức học: a Mục tiêu: HS củng cố lại đơn vị kiến thức học 7, 8, 9, 10, 11, 12 b Nội dung: GV cho học sinh thảo luận nhóm nhóm tiến hành vẽ sơ đồ tư cho 01 - Học sinh làm việc theo nhóm vẽ sơ đồ tư trước nhà c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh - Học sinh đơn vị kiến thức để củng cố học d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập I Kiến thức bản: - GV giao nhiệm vụ cho nhóm chuẩn bị trước nhà theo nhóm + Nhóm 1-Bài 7: Ứng phó với tình nguy hiểm + Nhóm 2-Bài 8: Tiết kiệm + Nhóm 3-Bài 9: Cơng dân nước Cộng hịa XHCN Việt Nam + Nhóm 4-Bài 10: Quyền nghĩa vụ cơng dân + Nhóm 5-Bài 11: Quyền trẻ em + Nhóm 6-Bài 12: Thực quyền trẻ em * Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Bài 7: Ứng phó với tình nguy - HS làm việc theo nhóm, nhóm trình hiểm bày tờ giấy A0 để chuẩn bị trình bày - Bài 8: Tiết kiệm trước lớp - Bài 9: Cơng dân nước Cộng hịa XHCN - Khuyến khích cách trình bày sáng Việt Nam tạo độc đáo - Bài 10: Quyền nghĩa vụ * Bước 3: Báo cáo kết thảo luận công dân - Giáo viên yêu cầu nhóm lên trình - Bài 11: Quyền trẻ em bày sơ đồ tư nhóm - Bài 12: Thực quyền trẻ em - Giáo viên đánh giá kết nhóm * Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét sơ đồ tư nhóm, khen ngợi động viên nhóm vẽ đúng, đủ nội dung, đẹp sáng tạo * Một số sơ đồ tư củng cố học Luyện tập câu hỏi trắc nghiệm tình a Mục tiêu: - HS biết vận dụng kiến thức vào làm tập cụ thể - Giải tình diễn thực tiễn b Nội dung: - GV cho học sinh làm việc cá nhân, học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh - Học sinh trả lời câu hỏi, biết vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn d Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên yêu cầu học sinh làm số tập đây: Câu 1: Tình nguy hiểm từ tự nhiên tình có nguồn gốc từ tượng A tự nhiên B nhân tạo C đột biến D chủ đích Câu 2: Những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ hành vi cố ý vơ tình từ người gây nên tổn thất cho người xã hội tình nguy hiểm từ A người B ô nhiễm C tự nhiên D xã hội Câu 3: Tiết kiệm sử dụng cách hợp lý, mức A thời gian, tiền bạc B truyền thống tốt đẹp C tư tưởng bảo thử D lối sống thực dụng Câu 4: Cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam người A có quốc tịch Việt Nam B sinh sống Việt Nam 10 C đến Việt Nam du lịch D hiểu biết Việt Nam Câu 5: Nội dung sau thể quy định pháp luật bình đẳng cơng dân việc thực nghĩa vụ trước Nhà nước xã hội? A Bí mật xác lập di chúc thừa kế B Tìm hiểu loại hình dịch vụ C Lựa chọn giao dịch dân D Tham gia bảo vệ an ninh quốc gia Câu 6: Nội dung sau thể quy định pháp luật bình đẳng cơng dân việc thực nghĩa vụ trước Nhà nước pháp luật? A Tự chuyển quyền nhân thân B Cơng khai gia phả dịng họ C Nộp thuế theo luật định D Chia sẻ bí gia truyền Câu 7: Những lợi ích mà trẻ em hưởng Nhà nước bảo vệ nội dung khái niệm A quyền lợi trẻ em B trách nhiệm trẻ em C bổn phận trẻ em D nghĩa vụ trẻ em Câu 8: Quyền khơng thuộc nhóm quyền bảo vệ trẻ em? A Quyền bảo vệ để khơng bị xâm hại tình dục B Quyền bảo vệ để khơng bị bắt cóc C Quyền bảo vệ để không bị bạo lực D Quyền nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe Câu 9: Cơng ước quốc tế Liên hợp quốc quyền trẻ em Luật Trẻ em năm 2016 Theo đó, quyền trẻ em chia làm nhóm bản? A Ba nhóm ` B Bốn nhóm C Năm nhóm D Sáu nhóm Câu 10: Cơng ước Liên hợp quốc quyền trẻ em đời năm nào? A 1989 B 1998 C 1986 D 1987 Câu 11: Quyền khơng thuộc nhóm quyền sống cịn trẻ em? A Quyền khai sinh B Quyền nuôi dưỡng C Quyền chăm sóc sức khỏe D Quyền tự ngôn luận Câu 12: Thực quyền trẻ em trách nhiệm A cá nhân, gia đình, nhà trường xã hội B cá nhân tồn thể gia đình dịng họ C tất gia đình, nhà trường xã hội D tất gia đình tổ chức xã hội Câu 13: Nội dung thể trách nhiệm học sinh thực quyền trẻ em? A Chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ em B Đảm bảo mơi trường học tập an tồn cho học sinh C Xử lí nghiêm hành vi vi phạm quyền trẻ em D Ủng hộ hành vi thực quyền trẻ em Câu 14: Khi thực quyền trẻ em gia đình cần phải tránh việc làm đây? A Tiến hành khai sinh cho trẻ C Tạo điều kiện, cho trẻ học tập B Chăm sóc, giáo dục trẻ em D Nng chiều u cầu trẻ Câu 15: Trách nhiệm xã hội thực quyền trẻ em A xử lí nghiêm hành vi vi phạm quyền trẻ em B đáp ứng yêu cầu trẻ nhỏ C để trẻ tự phát triển theo nhu cầu cá nhân 11 D phân biệt đối xử không công trẻ Câu 16: Trách nhiệm nhà trường thực quyền trẻ em A giáo dục trẻ em B khai sinh cho trẻ em C nhận đỡ đầu trẻ em D từ chối trẻ em chậm tiến Câu 17: Hiện tượng coi tình nguy hiểm từ tự nhiên? A Cảnh báo sóng thần B Lũ ống, sạt lở đất C Cảnh báo sạt lở D Thủy điện xả nước Câu 18: Hiện tượng coi tình nguy hiểm từ người? A Tụ tập, đe dọa bạn trường C Xử phạt người vi phạm phòng dịch B Nhắc nhở người phòng dịch D Nô đùa chạy nhảy công viên Câu 19: Trường hợp công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A Bố mẹ H người Nga đến Việt Nam làm ăn sinh sống B Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi Việt Nam mà khơng rõ cha mẹ C Ơng X chuyên gia nước làm việc lâu năm Việt Nam D Con bà T có quốc tịch Mĩ sống Việt Nam, bố chưa rõ Câu 20: Giữa buổi trưa nắng nóng, vừa tan học bạn V bước thật nhanh để nhà, có người phụ nữ ăn mặt sang trọng, tự giới thiệu bạn mẹ mẹ nhờ đưa V nhà Trong trường hợp này, V em làm nào? A Vui vẻ lên xe để nhanh nhà không nắng B Khéo léo gọi điện cho bố mẹ để xác nhận thông tin C Từ chối chửi mắng người đồ bắt cóc D Đi khắp nơi điều tra rõ xem người phụ nữ Câu 21: Bố bạn X người Việt Nam, mẹ người Anh Bạn X sinh lớn lên Việt Nam Trong trường hợp này, theo em X mang quốc tịch nước nào? A Bạn X mang quốc tịch bố mẹ B Để sau lớn X tự định quốc tịch C Bạn X có quốc tịch Anh mẹ D Bạn X người có quốc tịch Việt Nam giống bố Câu 22: Vào buổi sáng sớm hai vợ chồng bà A tập thể dục Đi đoạn thấy tiếng trẻ khóc Hai vợ chồng bà A nghĩ đứa trẻ nhà hàng xóm, nên tiếp, lại gần phía trước tiếng trẻ khóc to hơn, bà nhìn vào thấy đứa trẻ sơ sinh bị bỏ rơi Thương đứa bé khơng chăm sóc nên hai vợ chồng bà A bế nhà, làm thủ tục nhận bé làm nuôi hợp pháp Trong trường hợp này, em bé người mang quốc tịch nào? A Mang quốc tịch giống vợ chồng bà A B Khơng có quốc tịch khơng biết bố mẹ đẻ C Có thể mang nhiều quốc tịch khác D Để sau lớn em bé tự định quốc tịch Câu 23: Bố mẹ D quan tâm đến chuyện học hành bạn Ngoài học lớp, bố mẹ thường thuê gia sư để củng cố kiến thức cho D Nhưng D không muốn học, em thường trốn học để lang thang quán điện tử Nếu bạn D em khuyên bạn nào? A Bạn nên cố gắng học tập để phát triển thân B Khơng nói cả, người có suy nghĩ, lựa chọn riêng C Đồng ý với việc làm bạn, bố mẹ bắt học nhiều 12 D Đây việc gia đình bạn, nên khơng nên xen vào Câu 24: Khi chơi trước cửa nhà, Mỷ thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu người quen, muốn gặp mẹ Mỷ để gửi đồ trao đổi công việc Mỷ mở cửa lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà Sau đó, Mỷ cảm thấy buồn ngủ ngủ thiếp Đến tỉnh dậy Mỷ thấy mẹ ngồi bên cạnh, nhà có nhiều người, có cơng an Mỷ lơ mơ hiểu nhà vừa trải qua tình nguy hiểm Trong trường hợp Mỷ gặp phải tình nguy hiểm nào? A Trộm cắp tài sản B Ép mua hàng C Bị bắt cóc D Bị xâm hại * Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc câu hỏi, ghi kết làm vào - Trao đổi thảo luận với bạn xung quanh kết làm * Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời kết làm * Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét kết học sinh kịp thời động viên đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời phù hợp HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức học vào thực tế sống b Nội dung: - GV cho HS liên hệ vận dụng xử lý tình rèn luyện thân c Sản phẩm: - HS nhận thức thay đổi hành vi thân d Tổ chức thự hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Vận dụng kiến thức học vào xử lý - GV hướng dẫn học sinh đọc tình tình huống: sau trả lời câu hỏi Từ hôm mẹ mua cho điện thoại để tiện liên lạc, K khơng muốn rời lúc Ngồi lên lớp, K lại mở điện thoại lướt web, lên mạng xã hội tán chuyện với bạn bè, chơi điện tử nên nhãng chuyện học hành a Em nhận xét việc làm K? Vì a Không đồng ý với việc làm K K sao? tiết kiệm thời gian b Nếu bạn K em khuyên K điều xếp thời gian học tập sử dụng điện gì? thoại cách hợp lý Vì từ hơm mẹ mua - GV hướng dẫn HS sắm vai xử lý tình điện thoại để tiện liên lạc, ngồi lên lớp, K lại mở điện thoại * Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập lướt web, lên mạng xã hội tán chuyện với - HS sắm vai tình bạn bè, chơi điện tử nên nhãng * Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận chuyện học hành - Giáo viên yêu cầu HS xử lý tình b Em khuyên bạn K lập cho 13 thời gian biểu hợp lí thực theo thời gian biểu cách nghiêm túc Hãy dành nhiều thời gian cho việc học tập, phụ giúp bố mẹ thể thao, * Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - HS nhận xét bổ sung, đánh giá cách xử lý tình bạn - GV nhận xét, kết luận, động viên khen ngợi HS có cách xử lý tình hay * Dặn dị: - Giáo viên nhận xét học - HS nhà ôn lại học chuẩn bị cho kiểm tra cuối học kỳ II 14 ... xét học - HS nhà ôn lại học chuẩn bị cho kiểm tra cuối kỳ I Ngày soạn: Ngày dạy 6A: Ngày dạy 6B: Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KỲ II I MỤC TIÊU: Kiến... học tập B Vận dụng kiến thức học vào xử lý - GV hướng dẫn học sinh đọc tình tình huống: sau trả lời câu hỏi Tàng học sinh giỏi lớp 6A Bạn học tốt nhiều môn thường chuẩn bị kĩ giao nhiệm vụ học tập. .. giập, ghét bỏ Câu 16: Để tự nhận thức thân, người cần phải A tích cực tham gia hoạt động xã hội B không tham gia hoạt động xã hội C ỷ nại công việc vào anh chị làm giúp D dựa vào người khác để