1. Trang chủ
  2. » Tất cả

MỤC LỤC

58 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ PHÂN PHỐI TIỀN LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP 1 1 Một số khái niệm cơ bản 1 1 1 Khái niệm tiền lương và thu nhập 1 1 1 1 Khái niệm và bản chất của[.]

CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ PHÂN PHỐI TIỀN LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm tiền lương và thu nhập 1.1.1.1 Khái niệm chất tiền lương a.Khái niệm tiền lương Kinh tế học cho rằng trình sản xuất là sự kết hợp yếu tố đầu vào (sức lao động, vốn tài chính, nguyên liệu,…) để tạo sản phẩm, dịch vụ đầu Trong đó vốn và sức lao động là hai yếu tố đầu vào bản Vốn tài chính thuộc quyền sở hữu của một nhóm người xã hội, còn nhóm người khác không có vốn nên bỏ sức lao động của mình làm thuê cho nhóm người có vốn tài chính và nhận được một khoản tiền gọi là tiền lương Trong thời kỳ Tư Bản Chủ Nghĩa (TBCN), mọi tư liệu lao động đều được sở hữu của nhà tư bản, người lao động không có tư liệu lao động phải làm thuê cho chủ tư bản, vậy tiền lương được hiểu là giá cả của sức lao động mà người sử dụng lao động trả cho người lao động Quan điểm về tiền lương Chủ Nghĩa Tư Bản được xuất phát từ việc coi sức lao động là mợt hàng hố đặc biệt được đưa trao đổi và mua bán một cách công khai Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cho rằng: “Tiền lương là sự trả công thu nhập, bất luận tên gọi hay cách tính nào, có thể biểu bằng tiền và được ấn định thông qua thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động” Trong nền kinh tế thị trường, tiền lương được biểu bằng tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động, được hình thành thông qua trình thảo luận giữa hai bên theo quy định của nhà nước Thực chất tiền lương nền kinh tế thị trường là giá cả của sức lao động, là khái niệm thuộc phạm trù kinh tế, xã hội, tuân thủ theo nguyên tắc cung cầu giá cả thị trường và pháp luật hành của nhà nước Cũng có quan điểm cho rằng “Tiền lương là số tiền trả cho người lao động một cách cố định và thường xuyên theo một đơn vị thời gian (tuần, tháng, năm) Tiền lương thường được trả cho cán bộ quản lý và nhân viên chuyên môn, kỹ thuật”2 ILO,”Wage, a workers aducation manual”, Geneva 1982,tr.70-74 PGS.TS.Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Q́c Chánh(2008).” Giáo trình Kinh Tế nguồn Nhân Lực”, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân trang 303 Tiền lương được coi là đối tượng quan tâm hàng đầu của người lao động và của doanh nghiệp Đối với người lao động thì tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của bản thân người đó và với gia đình họ, còn đối với doanh nghiệp thì tiền lương là một yếu tố quan trọng nằm chi phí sản suất – kinh doanh Làm để đảm bảo tiền lương ( đặc biệt là tiền lương thực tế) của người lao động xứng đáng với sức lao động họ bỏ ra, một yếu tố tạo động lực cho người lao động, và đồng thời cũng tiết kiệm chi phí sản xuất là một vấn đề khó mỗi doanh nghiệp Tuỳ theo cách tiếp cận, phương thức vận hành nền kinh tế và trình độ phát triển của nền kinh tế mà người ta có những quan điểm, lý thuyết về tiền lương khác Tuy nhiên tựu trung lại, dù cách diễn đạt về khái niệm tiền lương là khác song cốt lõi và bản chất là và được khái quát rằng : “Tiền lương giá sức lao đợng, được hình thành sở thoả tḥn giữa người lao động với người sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động ( bằng văn hoặc bằng miệng), phù hợp với quan hệ cung – cầu sức lao động thị trường lao động phù hợp với quy đinh tiền lương pháp luật lao động Tiền lương được người sử dụng lao động trả cho người lao động một cách thường xuyên, ổn định khoảng thời gian hợp đồng lao động”3 b Bản chất tiền lương Về mặt kinh tế, tiền lương là kết quả của sự thoả thuận trao đổi hàng hố sức lao đợng người lao đợng cung cấp một khoảng thời gian nào đó và se nhận lại được một khoản tiền thoả thuận tương xứng với sức lao động mà họ bỏ từ người sử dụng lao động Về mặt xã hội, tiền lương là khoản người lao động nhận được để bù đắp cho những nhu cầu thiết yếu của người lao động những thời điểm nhất định Khoản tiền này cần được thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động và đươc ghi rõ hợp đồng, đó có xem xét mức tiền lương tối thiểu mà Nhà nước đã quy định Mức lương tối thiểu là số tiền dung để trả công cho người lao động làm công việc đơn giản nhất (tương ứng với bậc thấp nhất hệ thống thang bảng lương) một đơn vị thời gian nhất định Cụ thể đó là số tiền mà người lao động có thể mua sắm những vật dụng thiết yếu giúp tái sản xuất sức lao động của bản thân và một phần để tích lũy có việc đau ốm, cần thiết Như vậy có thể thấy bản chất của tiền lương là tiền lương thường xuyên quay quanh giá trị sức lao động, nó phụ thuộc vào quan hệ cung cầu và giá cả tư liệu sinh hoạt Giá trị sức lao động được đo lường thông qua giá trị những tư liệu PGS.TS, Nguyễn Tiệp, TS.Lê Thanh Hà(2007), “ Giáo trình Tiền lương – tiền cơng”, NXB Lao động – Xã hội, trang 8) tiêu dùng vật chất và tinh thần cần thiết tối thiểu để nuôi sống người lao động và gia đình người lao động, cộng với chi phí đào tạo và là điều kiện để người lao động có thể hòa nhập vào cộng đồng, xã hội Nghĩa là tiền lương phải đủ để nuôi sống được người lao động và gia đình họ hai phương diện: vật chất và tinh thần Tiền lương chịu sự chi phối của luật cung – cầu và quy luật cạnh tranh đó mức tiền lương mà người lao động nhận được thường kèm với những điều kiện nhất định và được cụ thể hóa hợp đồng lao động 1.1.1.2 Khái niệm thu nhập Trong khoa học kinh tế, “thu nhập là khoản lợi tức thu được từ việc sở hữu và cung ứng nhân tố sản xuất một thời kỳ Các khoản lợi tức thu được từ lao động, tư bản, đất đai và lực kinh doanh là tiền lương, lãi suất, địa tô và lợi nhuận” Còn thu nhập của người lao động doanh nghiệp là tổng khoản tiền (hoặc vật) mà người lao động nhận được sự tham gia của họ vào trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khái niệm thu nhập rộng khái niệm tiền lương, cấu của nó bao gồm: a Tiền lương, tiền thưởng và khoản phụ cấp, thu nhập khác có tính chất lương Bao gồm: Tiền lương, tiền công, khoản phụ cấp và tiền thưởng lương; khoản phụ cấp và thu nhập khác của người lao đợng được hạch tốn vào chi phí sản x́t-kinh doanh phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp lại, ăn giữa ca hay khoản phụ cấp khác cho người lao động b Bảo hiểm xã hội trả thay lương Bảo hiểm xã hội(BHXH) trả thay lương là những khoản mà quan BHXH chi trả cho người lao động của doanh nghiệp thời gian nghỉ ốm, thai sản, tai nạn lao động,…theo quy định của pháp luật hành c Các khoản thu nhập khác không tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đó là khoản chi từ quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, lợi nhuận của chủ doanh nghiệp nguồn khác( thưởng từ cấp trên) Trong thu nhập của người lao động còn có bao gồm đóng góp của chủ sử dụng lao động cho quỹ BHXH,BHYT, thu nhập từ lợi nhuận góp vốn Tuy nhiên, Nhóm tác giả ĐH KTQD(2005) “Giáo trình Kinh tế phát triển”, NXB Lao động – Xã hội, trang 211 thông thường kết cấu thu nhập của người lao động ở doanh nghiệp, người ta không tính những khoản này chi BHXH, BHYT được tính vào chi phí lao động của doanh nghiệp và lợi nhuận góp vốn là thu nhập của chủ sở hữu 1.1.2.Khái niệm phân phối tiền lương doanh nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm phân phối Phân phối - thường se phải có một chủ thể kèm sau nó, là sự phân chia, phân phát từ một phần lớn thành những phần khác và có sự di chuyển chủ thể đó tới một chủ thể khác ( thường là người) nhằm phục vụ cho một mục đích nào đó Có rất nhiều thuật ngữ kèm với “phân phối” Ví dụ như: Phân phối sản phẩm là cách thức một sản phẩm đến tay người tiêu dùng, tức cũng xuất phát từ sự phân chia những sản phẩm đó từ một nơi chứa nhiều gọi là đại lý, chia nhỏ và được chuyển cho người tiêu dùng Hoặc “Phân phối (giá trị tổng sản phẩm xã hội GNP và thu nhập quốc dân – GDP) là sự phân chia GNP và GDP thành những phần khác phục vụ cho mục đích của nền sản xuất xã hội bao gồm: Phân phối cho sản xuất, phân phối cho tích luỹ và phân phối cho tiêu dùng Nó phản ánh mối quan hệ giữa người với người trình sản xuất.” Trong đó, phân phối theo lao động là sự phân phối tổng sản phẩm xã hội dành cho sự hình thành thu nhập cá nhân cứ theo số lượng và chất lượng lao động của người đống góp cho xã hội trình sản xuất 1.1.2.2 Phân phối tiền lương Phân phối tiền lương và thu nhập là nội dung rất quan trọng hệ thống quản lý lao động của doanh nghiệp thể mối quan hệ giữa “làm” và “ăn”, giữa “đóng góp” và “hưởng thụ” Phân phối tiền lương và thu nhập có mối quan hệ mật thiết với phân công, bố trí và sử dụng lao động doanh nghiệp Nó thể mối quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động và mối quan hệ giữa những người lao động với Phân phối tiền lương có quan hệ chặt che với mức độ đóng góp lao động, kết quả lao động Còn phân phối thu nhập ngoài lương không dựa trực tiếp kết quả lao động Các loại thu nhập khác của người lao động lương ngày nghỉ, BHXH, chi phí về đào tạo, ăn trưa, trợ cấp,…theo quy định của doanh nghiệp được trả cho người lao động là quan điểm của chủ doanh nghiệp thoả thuận hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể, thường không gắn trực tiếp với kết quả lao động cá nhân mà cứ theo thâm niên, yêu cầu,…Như phân tích ở trên, ta có thể thấy thu nhập là khái niệm rộng tiền lương, bao gồm nhiều Bài giảng kinh tế trị: Phân phối thu nhập quốc dân thời kỳ độ http://vn.360plus.yahoo.com/ktct27b/article?mid=30&fid=-1) khoản khác ngoài tiền lương, song tiền lương thường chiếm tỷ trọng lớn thu nhập nên ở chủ yếu đề cập đến phân phối tiền lương Hiểu một cách đơn giản, phân phối tiền lương là trình phân chia tiền lương cho người lao động tương ứng với kết quả họ làm cho tổ chức, doanh nghiệp từ quỹ tiền lương đã được xác định, theo thời gian nhất định Việc phân chia đó có thể được thực theo cách phân chia từ quỹ tiền lương của tổ chức quỹ nhỏ đến thẳng người lao động 1.1.3 Quỹ tiền lương 1.1.3.1.Khái niệm quỹ tiền lương: Quỹ lương là tổng số tiền dùng để trả lương cho người lao động ở quan, doanh nghiệp một thời kì nhất định Một những nhiệm vụ đầu tiên và quan trọng nhất lĩnh vực tiền lương của mỗi tổ chức, mỗi doanh nghiệp là xây dựng quỹ tiền lương và dự báo khả chi trả, phân phối tiền lương cho người lao động dựa sở hoạt động sản xuất - kinh doanh và những quy định, chính sách về tiền lương của tổ chức mình Như đã nói ở trên, việc phân phối tiền lương doanh nghiệp chỉ có thể thực được có quỹ tiền lương 1.1.3.2.Phân loại quỹ tiền lương: a Căn cứ vào mức độ ổn định của bộ phận quỹ lương - Quỹ lương cố định: là quỹ lương được tính dựa hệ thống thang bảng lương Quỹ tiền lương này có tính ổn định một thời gian nhất định, không chịu ảnh hưởng của kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ( trừ trường hợp tăng giảm số người làm việc, tăng giảm số người có trình độ lành nghề bình quân vì vậy nên còn gọi là quỹ tiền lương cấp bậc) - Quỹ tiền lương biến đổi: Quỹ lương này được hình thành bao gồm những khoản phụ cấp, tiền thưởng, có tính chất lương Phần này thường xuyên thay đổi, phụ thuộc vào nhiều yếu tố cấu tổ chức,cán bộ, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, b.Căn cứ vào đối tượng chi trả - Quỹ lương lao động trực tiếp (Công nhân sản xuất): quỹ lương này thường biến động nhiều và chiếm tỷ trọng lớn Phụ thuộc vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Trong đó có thể chia quỹ lương theo sản phẩm (trả cho người lao động làm theo lương sản phẩm) và quý lương theo thời gian ( trả cho công nhân làm việc theo thời gian) - Quỹ lương lao động gián tiếp (Cán bộ quản lý, phục vụ, ): chiếm tỷ trọng nhỏ và ổn định - Quỹ lương cho Giám đớc kế tốn trưởng c.Căn cứ vào sự hình thành quỹ tiền lương - Quỹ tiền lương kế hoạch: Là tổng số tiền lương bao gồm cố định và biến đổi mà người sử dụng lao động dự tính trả cho người lao động họ hoàn thành nhiệm vụ được giao điều kiện bình thường - Quỹ tiền lương thực hiện: (Quỹ tiền lương thực tế hay quỹ tiền lương báo cáo) là tổng số tiền thực tế đã chi (bao gồm cả không có kế hoạch) thời gian tương ứng với quỹ lương kế hoạch d.Căn cứ vào nhóm bộ phận hình thành quỹ lương - Quỹ tiền lương cấp bậc: Bao gồm quỹ lương được tính cứ vào số lượng người lao động và cấp bậc (hay chức vụ) tương ứng, mức lương tối thiểu và thời gian thực tế làm việc (hay khối lượng công việc và sản phẩm hoàn thành) - Quỹ tiền lương bản: bao gồm quỹ lương cấp bậc cộng với tổng khoản phụ cấp có tính chất lương Ngoài người ta còn cứ vào đơn vị thời gian để chia thành: Quỹ lương giờ, quỹ lương ngày, quỹ lương tháng và quỹ lương năm 1.2 Mục tiêu của phân phối tiền lương Doanh nghiệp xây dựng chính sách phân phối tiền lương phải xác định rõ mục tiêu Mục tiêu là sở để đề chính sách phân phối tiền lương hợp lý Mục đích của phân phối tiền lương doanh nghiệp là đảm bảo sự công bằng giữa cống hiến và hưởng thụ Do vậy, mục tiêu thứ nhất là nâng cao suất lao động Là một bộ phận quan trọng quản lý lao động nói chung, phân phối tiền lương phải khuyến khích mọi người làm việc tích cực, sáng tạo và không ngừng nâng cao suất lao động, từ đó tăng khả cạnh tranh của doanh nghiệp Thứ hai, phân phối tiền lương có mục tiêu là kiểm sốt chi phí Việc phân phới tiền lương liên quan đến tài chính của doanh nghiệp - một nguồn lực quan trọng hàng đầu để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, nên việc phân phối phải rõ ràng và dự báo được những chi phí phát sinh nhằm kiểm sốt được chi phí lao đợng – một bộ phận quan trọng của chi phí sản xuất, chủ động những công tác liên quan đến chi phí Thứ ba, phân phối tiền lương nhằm nâng cao thành tích cá nhân và tập thể Chính sách phân phối tiền lương phải có tính kích thích cao, gắn liền tiền lương với sự đóng góp của mỗi người, mỗi tập thể, từ đó khuyến khích được mọi cá nhân và tập thể lao động cống hiến cho doanh nghiệp Nội dung của phân phối tiền lương doanh nghiệp Việc phân phối tiền lương phải cứ vào tiêu chuẩn sau: Thứ nhất, lao động thực tế bình quân của doanh nghiệp ( tháng, quý, năm); Thứ hai, đơn giá tiền lương, doanh nghiệp có toàn quyền phân bổ quỹ lương, tự đưa quy chế tiền lương thậm chí tự đưa đơn giá tiền lương cho doanh nghiệp mình; Thứ ba, hệ số cấp bậc công việc, hệ số lương và khoản phụ cấp; thứ tư, mức tiền lương tối thiểu tuân theo quy định Nhà nước Quy trình phân phối tiền lương có thể gồm bước sau:Tạm giao quỹ lương kế hoạch cho đơn vị vào đầu quý/năm => Giao bổ sung lỹ lương cho đơn vị vào ći q/ năm =>Thanh qút tốn quỹ tiền lương sau được phê duyệt 3.1 Hình thức phân phối tiền lương Nghiên cứu ở tầm vi mô, có thể thấy được có nhiều hình thức phân phối tiền lương tại doanh nghiệp, nhất là đối với những doanh nghiệp ngoài Nhà nước, mỗi công ty đều nghiên cứu và đưa những hình thức phân phối riêng phù hợp với quy mô lao động, hoạt động sản xuất hay quan điểm lãnh đạo 3.1.1 Hình thức phân phối trực tiếp tới người lao động từ quỹ lương của doanh nghiệp Hình thức này là hình thức khá đơn giản, theo đó, tiền lương quỹ lương của doanh nghiệp được phân chia theo các công thức trả lương đã được xác định cho người lao động Áp dụng hình thức này thường ở những doanh nghiệp không có người lao động sản xuất trực tiếp mà cấu lao động chỉ gồm các khối lao động mà có thể áp dụng cho một hình thức trả lương Việc xác định quỹ lương có thể theo kế hoạch kinh doanh, lợi nhuận, theo suất lao động hay theo quy mô lao động Trong một vài doanh nghiệp nhỏ áp dụng hình thức này, họ thường đưa tổng quỹ lương trước xác định những mức lương cố định một thời gian nhất định cho cá nhân người lao động Ví dụ các công ty đại diện cho nước ngoài tại Việt Nam, thưởng chỉ có nhân viên văn phòng Hình thức phân phối này tất nhiên nên áp dụng cho những công ty có quy mô nhỏ và số lượng người lao động ít, vậy sẽ hỗ trợ việc kiểm soát và dự trù quỹ lương trở nên đơn giản 3.1.2 Hình thức phân phối gián tiếp tới người lao động thông qua quỹ nhỏ Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, phổ biến nhất là áp dụng hình thức trả lương sản phẩm và trả lương thời gian cho các bộ phận khác nhau, việc xác lập các quỹ lương nhỏ riêng cho từng hình thức trả làm cho việc tính toán, dự báo quỹ tiền lương được đảm bảo và nâng cao độ chính xác, cũng quản lý quỹ lương dễ dàng Có nhiều cách phân chia quỹ tiền lương theo quỹ nhỏ Sau là một số cách ta dễ gặp thực tiễn: Phân phối từ quỹ tiền lương của công ty thành quỹ lương nhỏ tương ứng với bộ phận, đơn vị, phòng ban chức của công ty Ví dụ quỹ tiền lương phòng nhân sự, quỹ tiền lương phòng dự án,… Phân phối quỹ tiền lương thành quỹ tiền lương cứng và quỹ tiền lương mềm để sử dụng một cách linh hoạt việc khuyến khích người lao động (còn gọi là quỹ tiền lương biến đổi và quỹ tiền lương cố định) Phân phối thành quỹ tiền lương cho bộ hận sản xuất và quỹ tiền lương cho bộ phận trực tiếp sản xuất, thường gặp ở những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm Ngoài có những doanh nghiệp còn đưa quỹ thưởng nằm quỹ lương, bởi quan điểm của họ là trả thưởng ít trả lương cao, tức tiền thưởng cũng nằm tiền lương của người lao động, hoặc có thể có riêng quỹ phúc lợi của công ty Ta có thể tham khảo một cách quy định để phân phối sau: - Quỹ tiền lương trả trực tiếp cho người lao đợng theo lương khốn, lương sản phẩm, lương thời gian (ít nhất bằng 76% tổng tiền quỹ lương) - Quỹ khen thưởng từ quỹ lương đối với người lao động có suất, chất lượng cao, có thành tích công tác (tối đa không 10% tổng quỹ lương) - Quỹ dự phòng cho năm sau ( tối đa không 12% tổng quỹ lương) - Quỹ khuyến khích người lao động có trình độ chuyên môn cao-kỹ thuật cao, tay nghề giỏi (tối đa không không vượt 2% tổng quỹ lương) Trên chỉ nêu hai hình thức bản, phổ biến mà các doanh nghiệp thường áp dụng Như đã nói trên, việc áp dụng hình thức phân phối lương là tuỳ thuộc vào quan điểm, quy mô công ty, phù hợp với nghiệp vụ đảm bảo nguyên tắc phân phối tiền lương mà doanh nghiệp đặt 3.2 Phân phối tiền lương cho người lao động Hiện có nhiều phương pháp phân phối tiền lương khác Mỗi doanh nghiệp có thể đưa một chế riêng, tùy thuộc vào chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp, tùy thuộc vào môi trường xung quanh, bối cảnh kinh doanh và tình trạng kinh tế của đất nước Tuy nhiên thông thường ta sử dụng phương pháp phân phối khác đối với khối gián tiếp và trực tiếp Đối với khối gián tiếp, sử dụng bảng lương và thực trả lương theo thời gian, thường là theo giờ Để khuyến khích khối gián tiếp làm việc hiệu quả, doanh nghiệp chia quỹ lương thành quỹ lương cứng và quỹ lương mềm và sử dụng linh hoạt chúng nhằm đạt được mục đích của doanh nghiệp đối với người lao động Đối với khối sản xuất trực tiếp, thông thường doanh nghiệp trả lương cho sản phẩm Trong trường hợp không thể thực việc trả lương theo sản phẩm thì trả lương theo giờ Trong thực tế có rất nhiều phương pháp trả lương khác mà doanh nghiệp có thể áp dụng nhằm kích thích lao động trả theo đơn giá lũy tiến, trả theo suất, trả bằng cổ phiếu,…Dưới là hai phương pháp phân phối lương phổ biến: phân phối tiền lương theo thời gian và phân phối tiền lương theo sản phẩm Mỗi phương pháp có những cách xác định lương cần phân phối, đối tượng phân phối khác 3.2.1.Phân phối lương theo thời gian ( hay còn gọi là hình thức trả lương theo thời gian) Là việc trả lương cứ vào mức lương cấp bậc chức vụ và thời gian làm việc thực tế của công nhân viên chức, thường thì hình thức này áp dụng cho những lao động làm công tác quản lý, những người thực chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ lĩnh vực sản xu ất kinh doanh, lực lượng vũ trang lao động sản xuất làm những công việc không định mức lao động được Có hai chế đợ trả lương theo thời gian: • Trả lương thời gian đơn giản: Hình thức trả lương mà tiền lương người lao động được nhận phụ thuộc vào mức lương cấp bậc, chức vụ và thời gian làm việc thực tế của họ Trong đó: Trả lương tháng: Là hình thức trả lương tính theo mức lương cấp bậc chức vụ tháng của người lao động, thường thì hình thức này áp dụng cho viên chức làm khu vực Nhà nước Trả lương ngày: Là hình thức trả lương tính theo mức lương (cấp bậc, chức vụ) ngày và số ngày làm việc thực tế tháng • Trả lương thời gian có thưởng: Chế độ trả lương này là sự kết hợp giữa chế độ trả lương theo thời gian và tiền thưởng đạt được những chỉ tiêu về số lượng và chất lượng đã quy định 3.2.2 Phân phối lương theo sản phẩm ( hay còn gọi là hình thức trả lương theo sản phẩm) Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động dựa trực tiếp vào số lượng và chất lượng sản phẩm (hay dịch vụ) mà họ đã hoàn thành Có những chế độ trả lương theo sản phẩm sau: • Trả lương sản phẩm cá nhân: Là trả lương cho người lao động cứ trực tiếp vào số lượng, chất lượng sản phẩm (hay chi tiết) mà nhân người lao động làm • Trả lương sản phẩm tập thể: Là chế độ trả lương cứ vào số lượng sản phẩm hay công việc một tập thể công nhân đã hoàn thành và đơn giá tiền lương của một đơn vị sản phẩm hay một đơn vị công việc trả cho tập thể Ngoài còn có nhiều phương pháp trả lương cho người lao động bằng sản phẩm tập thể như: phương pháp dùng hệ số điều chỉnh; phương pháp dùng thời gian hệ số; phương pháp chia lương theo bình điểm và hệ số lương Tuỳ thuộc vào loại hình kinh doanh mà người chủ lao động lựa chọn phương pháp trả lương có hiệu quả mà tiết kiệm chi phí • Trả lương sản phẩm gián tiếp: Phương pháp này thường áp dụng trả lương cho những người làm công việc phục vụ, phụ trợ cho hoạt động của người lao động chính và cứ vào kết quả lao động của người công nhân chính hưởng lương sản phẩm và đơn giá tiền lương tính theo mức lao đợng của cơng nhân chính • Trả lương sản phẩm khốn Là chế đợ trả lương cho mợt người hay cho một tập thể công nhân cứ vào mức độ hoàn thành công việc và đơn giá tiền lương được quy định hợp đồng giao khoán • Trả lương sản phẩm có thưởng Là chế độ trả lương theo sản phẩm kết hợp thực hình thức tiền thưởng nếu công nhân đạt được tiêu chuẩn thưởng theo quy định, hình thức này thường được áp dụng đối với công việc sản phẩm có vai trò quan trọng yêu cầu bức xúc góp phần vào việc hoàn thành tốt chỉ tiêu kế hoạch của đơn vị • Trả lương sản phẩm lũy tiến Là chế độ trả lương theo sản phẩm mà tiền lương của những sản phẩm ở mức khởi điểm luỹ tiến (sản phẩm ở mức quy định hoàn thành) được trả theo đơn giá bình thường (đơn giá cố định), còn tiền lương của những sản phẩm vượt mức khởi điểm luỹ tiến được trả theo đơn giá luỹ tiến Yêu cầu và nguyên tắc phân phối tiền lương 4.1 Yêu cầu phân phối tiền lương Khi phân phối tiền lương cần xem xét để đảm bảo yêu cầu sau đây: - Đảm bảo hài hòa lợi ích với đối tác của doanh nghiệp: Nhà Nước, bên bán hàng Doanh nghiệp, bên mua hàng, đối tác bên ngoài - Đảm bảo quan hệ tối ưu (thông minh nhất) giữa phần tích lũy với phần chia cho người lao động tự tổ chức, tái sản xuất sức lao động và phần để tổ chức hoạt động chung của cả doanh nghiệp - Đảm bảo công bằng nội bộ (cần có và xét chất lượng kết quả đánh giá thực công việc, xét cấp bậc và định mức thời gian) - Đảm bảo hình thức, cách thức trả lương phù hợp nhất đối với nhu cầu cần thiết, ưu tiên thỏa mãn loại người lao động (cần có và xử lý ý kiến của người lao động và chuyên gia) - Đảm bảo sự linh hoạt, uyển chuyển để kịp thời điều chỉnh tình hình thay đổi 10

Ngày đăng: 05/01/2023, 14:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w