1. Trang chủ
  2. » Tất cả

MỤC LỤC

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phân môn TĐN cho học sinh lớp 9 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I MỞ ĐẦU 1 I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU IV ĐỐI TƯ[.]

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phân môn TĐN cho học sinh lớp MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU IV ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA SÁNG KIẾN VII KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DẠY TĐN CHO HỌC SINH LỚP CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM 11 I RÈN KĨ NĂNG ĐỌC TĐN 11 II DẠY TĐN CHO HỌC SINH LỚP THEO CHUẨN KIẾN 13 THỨC KĨ NĂNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TĐN 13 MỤC TIÊU CỦA DẠY TĐN 14 KỸ THUẬT DẠY TĐN 14 III PHƯƠNG PHÁP DẠY TĐN TÍCH CỰC 16 DẠY ĐỌC GIAI ĐIỆU 17 DẠY THỰC HÀNH TIẾT TẤU 19 DẠY ĐỌC THEO GIẢN PHỔ CHỮ NỐT 20 DẠY NỐT TRÊN KHNG CĨ KHĨA SON 21 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 23 PHẦN IV: PHỤ LỤC 26 QUY ƯỚC VIẾT TẮT - THCS: Trung học sở - TĐN: Tập đọc nhạc - HS: Học sinh - SGK: Sách giáo khoa PHẦN I: MỞ ĐẦU Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phân mơn TĐN cho học sinh lớp I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Có thể nói Âm nhạc Việt Nam từ ngàn xưa có sức sống vơ mãnh liệt Nó góp phần khẳng định sắc dân tộc nguồn sản sinh ni dưỡng bao tâm hồn ý chí hệ Việt Nam đấu tranh dựng nước giữ nước Có sức sống vị to lớn đó, tự thân âm nhạc có sức mạnh tiềm ẩn lôi Hoạt động âm nhạc trở thành nhu cầu, quyền lợi, nhiệm vụ người xã hội Ngày nay, với phương tiện nghe nhìn đại, với nhạc sĩ sáng tác tài năng, nghệ sĩ biểu diễn chun nghiệp, nhà phê bình lí luận âm nhạc sắc sảo, âm nhạc chuyên nghiệp vượt lên làm chủ đời sống âm nhạc xã hội Làm cho đời sống âm nhạc thêm phong phú, nhanh chóng tiếp cận thành tựu âm nhạc đại Nhà trường phổ thơng, với mục đích giáo dục âm nhạc cho học sinh kiến thức nghệ thuật âm nhạc Việt Nam giới, rèn cho em kĩ thực hành âm nhạc bản, tạo cho em lòng u thích, trình độ thưởng thức, nhu cầu khả hoạt động âm nhạc cách chủ động Các em có đủ điều kiện sâu vào giới nghệ thuật âm mức cao Đó tảng vững cho phát triển dòng nhạc chuyên nghiệp Mặt khác, với hệ thống phương pháp giảng dạy mang tính đặc thù, nhà trường phổ thơng phải triệt để sử dụng q trình dạy học âm nhạc làm phương tiện giáo dục tích cực để hình thành học sinh tâm hồn sáng, thị hiếu âm nhạc lành mạnh Âm nhạc phải phát triển tối đa tố chất sinh lí, phẩm chất tâm lí lứa tuổi học sinh tạo điều kiện để em phát triển toàn diện Để đạt mục tiêu trên, tính giáo dục phải quán triệt tất hoạt động giảng dạy Muốn vậy, phải coi trọng tính hệ thống, tính vừa sức tính nghệ thụât, đặc biệt phải phát huy tính chủ động, tính sáng tạo trình học tập học sinh Là mơn giáo dục nghệ thuật, nên tính dân tộc phải đặc biệt ý nội dung giáo dục Chúng ta cần nhận thức rõ: phương thức giáo dục âm nhạc nhà trường phổ thông thực tốt hỗ trợ đắc lực phương pháp giáo dục âm nhạc khác hệ thống giáo dục quốc dân Vì giáo dục mơn học âm nhạc trường THCS giúp em phát triển toàn diện Với phương châm “Học vui - vui học”, chương trình trường THCS có nội dung đa dạng phong phú với phân môn: Học hát, Nhạc lý - TĐN Âm nhạc thường thức Qua mang lại cho em niềm vui, hứng thú môn Âm nhạc Với phân môn TĐN, thông thường qua việc học “TĐN” , Hs vừa rèn luyện tai nghe giọng hát, vừa nâng cao cảm nhận âm nhạc, giúp em Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phân môn TĐN cho học sinh lớp phát huy khả sáng tạo âm nhạc “TĐN” hỗ trợ kiến thức cho nội dung khác học hát, đọc nhạc giúp học sinh hát giai điệu “TĐN” giúp học sinh nắm vững kiến thức nhạc lý “TĐN” cung cấp cho học sinh tập có giá trị nghệ thuật cao để làm giàu thêm kiến thức âm nhạc Tôi nghĩ cần phải tìm giải pháp phù hợp giúp em nhận thức tầm quan trọng việc đọc nhạc, hình thành kĩ đọc nhạc thục cho em, đặc biệt em học sinh lớp Chính vậy, tơi sâu nghiên cứu đề tài: ‘‘Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phân môn TĐN cho học sinh lớp 9” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Mục đích sáng kiến thứ để tìm số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy “ TĐN ” cho học sinh lớp góp phần nâng cao q trình học tập môn Âm nhạc - Thứ hai để làm tài liệu giảng dạy phân môn “ TĐN “ trường THCS III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: - Tìm hiểu thực tế học sinh trường môn âm nhạc,cụ thể phân mơn TĐN - Tìm hiểu nhận thức phụ huynh học sinh môn học - Tìm hiểu chất lượng học sinh năm học trước - Đưa số giải pháp giúp học sinh học có kĩ đọc nhạc tốt trường TH&THCS Đồng Tâm nói riêng trường THCS nói chung IV ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp trường TH&THCS Đồng Tâm - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu số giải pháp tạo hứng thú học tập rèn kĩ đọc nhạc cho học sinh tiết học TĐN trường THCS V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để thực nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháp như: - Phương pháp thuyết trình, giới thiệu - Phương pháp luyện tập cao độ, trường độ - Phương pháp luyện tập tiết tấu - Phương pháp luyện tập câu - Phương pháp luyện tập hoàn chỉnh - Sưu tầm tài liệu liên quan đến môn học như: Tranh minh hoạ, băng đĩa nhạc, điệu múa trò chơi liên quan đến học - Sáng tác lời cho TĐN VI NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA SÁNG KIẾN: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phân môn TĐN cho học sinh lớp Việc áp dụng phương pháp dạy “TĐN” tích cực giúp nâng cao chất lượng môn Âm nhạc Việc dạy học mơn Âm nhạc có kết cao thực tế xóa bỏ việc học sinh học nhạc mà khơng biết tên nốt nhạc, giáo viên dạy cảm thấy yêu nghề thấy kết học sinh từ phương pháp Từ tổ chun mơn cấp quản lý quản lý chất lượng môn Âm nhạc Một môn tưởng chừng khó để quản lý chất lượng mơn học Những đóng góp sáng kiến đưa là: - Rèn luyện kĩ TĐN - Dạy TĐN cho học sinh lớp theo chuẩn kiến thức, kĩ + Đặc điểm TĐN + Mục tiêu dạy TĐN + Quy trình dạy TĐN + Kỹ thuật dạy TĐN - Phương pháp dạy TĐN tích cực + Dạy đọc giai điệu + Dạy thực hành tiết tấu + Dạy đọc theo giản phổ chữ nốt + Dạy nốt khuông có khố Son VII KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI GỒM PHẦN: PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU IV ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐÈ TÀI VII KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÍ LUẬN II CƠ SỞ THỰC TIỄN CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC DẠY TĐN CHO HỌC SINH LỚP CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM PHẦN III: KẾT LUẬN PHẦN IV: PHỤ LỤC PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SƠ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phân môn TĐN cho học sinh lớp I CƠ SỞ LÍ LUẬN Âm nhạc loại hình nghệ thuật nhằm phản ánh thực khách quan hình tượng có sức biểu cảm âm thanh, nhịp điệu.Với học sinh THCS môn Âm nhạc phương tiện hiệu để thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cho học sinh nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh theo mục tiêu đào tạo, tạo sở hình thành nhân cách người Mục đích việc dạy học môn Âm nhạc trường THCS giáo dục văn hóa âm nhạc cho học sinh nhằm trang bị cho em kiến thức đơn giản, kĩ tạo điều kiện cho khả cảm thụ thể nghệ thuật âm nhạc, khơi dậy em khả sáng tạo hoạt động âm nhạc, củng cố thêm tình cảm đạo đức Chính đòi hỏi người giáo viên trực tiếp đứng lớp cần phải có đầu tư thời gian để tìm tịi, nghiên cứu nhằm tìm phương pháp tối ưu trình tổ chức hoạt động học tập cho em để tiết học đạt hiệu Đặc biệt, qua TĐN em phát huy hết khả sáng tạo âm nhạc TĐN khơng thể đạt mục tiêu trường chuyên nghiệp “đọc thông, viết thạo” nhạc thời gian q em cịn phải dành thời gian cho mơn khác Vì vậy, người giáo viên trực tiếp đứng lớp thân ln cố gắng học hỏi, tìm tịi, rút kinh nghiệm để nhằm tìm cho phương pháp tối ưu hoạt động giảng dạy Trên sở mang tính thực nghiệm, tơi xin mạnh dạn trình bày số phương pháp mà tơi vận dụng có hiệu hoạt động giảng dạy phân môn TĐN, đặc biệt với đối tượng mà nghiên cứu học sinh lớp Hi vọng ý kiến bổ ích đồng nghiệp tham khảo hoạt động giảng dạy II CƠ SỞ THỰC TIỄN Học sinh Từ thực tế giảng dạy môn Âm nhạc nhận thấy học sinh thích mơn học, qua mơn học em tiếp xúc, làm quen với nhiều hát nhiều kiến thức nhạc lí,TĐN hay Âm nhạc thường thức Các em hát múa thể tài âm nhạc thân cách tự nhiên, đặc biệt học sinh lớp Nhưng vào thực tế giảng dạy tơi gặp khơng khó khăn như: nhiều phụ huynh học sinh chưa nhận thức vai trị mơn học cịn cho môn học không quan trọng mà hướng các em học tập trung vào môn tự nhiện, xã hội tốn, văn, ngoại ngữ… khơng quan tâm đến việc chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập cho có khơng đầy đủ Bản thân nhiều học sinh học Âm nhạc chưa tuân thủ theo yêu cầu giáo viên, học chưa tập trung, hay làm việc riêng , nói chuyện Bên cạnh đó, điều kiện để em giao lưu hay thưởng thức âm nhạc cịn nên Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phân môn TĐN cho học sinh lớp ảnh hưởng đến tới cảm nhận chưa phát huy hết khả âm nhạc em Giáo viên Các chuyên đề phương pháp giảng dạy Âm nhạc chưa tổ chức thường xun Tơi có điều kiện giao lưu, học hỏi đồng nghiệp để trao đổi kinh nghiệm áp dụng vào dạy thân để có kết dạy học tốt CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC DẠY TĐN CHO HỌC SINH LỚP Muốn cho HS có trình độ âm nhạc định địi hỏi nỗ lực giáo viên Và để thực yêu cầu em phải xóa “ nạn mù nhạc”, để tự hát hát phổ thơng u thích mà khơng bị phụ thuộc vào người khác biết nhạc Bằng cách biết nốt nhạc em tự làm chủ đời sống âm nhạc thân đời sống âm nhạc cộng đồng nhằm nâng cao đời sống tinh thần góp phần vào việc phát triển đời sống âm nhạc xã hội Nhiều người cho rằng, nhà trường phổ thơng học sinh học hát mà khơng thể đọc nhạc Theo họ em có khiếu thực yêu cầu Điều khơng Thực chất nốt nhạc hệ thống kí hiệu đơn giản dùng để mã hố yếu tố âm nhạc, cách trình diễn tiếng hát tiềng đàn Còn đọc nhạc giải mã kí hiệu để tái lại tiếng đàn tiếng hát Đọc nhạc, học sinh yêu thích âm nhạc, say sưa ca hát Đối với phân môn TĐN giáo viên cần cho học sinh biết TĐN “ đọc chữ", mà đọc hát Dạy TĐN cho học sinh lớp bước đầu tập luyện giải mã kí hiệu ghi chép nhạc, học TĐN em có ý thức hát cao độ, trường độ, làm quen với loại hình tiết tấu để giúp em hát lời ca xác Qua TĐN giúp em cảm thụ âm nhạc giúp em phát huy khả sáng tạo âm nhạc Ở trường THCS, TĐN khơng thể đạt mục tiêu trường âm nhạc chuyên nghiệp “ đọc thơng - viết thạo” nhạc thời lượng tiết học đối tượng học sinh đại trà Chính khơng thể u cầu q cao học sinh lớp Để rèn luyện kỹ đọc nhạc, cần nắm phương pháp dạy TĐN kết hợp số hoạt động khác qúa trình TĐN kết hợp với huy, TĐN - hát lời kết hợp với vận động, TĐN - hát lời kết hợp kiểm tra, TĐN kết hợp với sáng tác lời ca VAI TRÒ CỦA VIỆC TĐN TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phân môn TĐN cho học sinh lớp Đọc nhạc thực hệ thống kĩ giải mã kí hiệu ghi nhạc lúc là: + Kĩ nhận dạng khuông nhạc, nhớ tên dòng khe + Kĩ xác định tên nốt khng có khố + Kĩ đọc tương quan độ cao nốt nhạc khuông có khố theo giọng xác định (đọc giai điệu) + Kĩ nhận dạng hình nốt, kí hiệu có liên quan đến độ ngân cuả âm thanh, dấu lặng để thể tương quan độ ngân (trường độ) hình nốt (độ tiết tấu) + Kĩ thực giá trị kí hiệu ghi nhạc khác Hoạt động có nhiều tác dụng việc phát triển lực âm nhạc học sinh - TĐN vừa rèn luyện tai nghe giọng hát, vừa nâng cao cảm nhận âm nhạc học sinh - TĐN hỗ trợ kiến thức cho nội dung khác học hát, đọc nhạc giúp học sinh hát giai điệu - TĐN giúp học sinh nắm vững kiến thức nhạc lí - TĐN cung cấp cho học sinh tập có giá trị nghệ thuật cao để làm giầu kiến thức âm nhạc THỰC TRẠNG DẠY TĐN CHO HỌC SINH LỚP 9: 2.1 Khả âm nhạc học sinh lớp - Học sinh lớp bao gồm em từ 15 đến 16 tuổi Đây giai đoạn phát triển nhân cách - Phần đông lứa tuổi này, vốn kinh nghiệm tích luỹ âm nhạc em nhiều Trong điều kiện sống nay, theo nhịp độ phát triển khoa học, kĩ thuật, cơng nghệ, văn hố xã hội hàng ngày em tiếp xúc với âm nhạc qua phương tiện thơng tin đại chúng Do nhiều vùng trung tâm, số lượng học sinh trung học sở biết sử dụng nhạc cụ tăng dần lên số lượng chất lượng Vì vậy, tính chất cảm thụ âm nhạc học sinh lứa tuổi mang màu sắc độc lập, có lựa chọn phức tạp Học sinh lớp mau lớn, hồn nhiên Sự phát triển quan phát thanh, hình thành giọng hát, theo thể mà dần hoàn thiện Tầm cữ giọng phát triển tiểu học, không vượt âm khu chuyển giọng Các em hát quãng 9-10, âm vực không rộng âm vang, trẻo hấp dẫn Có em phát triển thường bị vỡ giọng, giọng khàn khàn, ồm ồm Học sinh lớp có khả nghe tốt, em làm quen lớp 6,7,8 Các em nhạy cảm, nhận biết nhanh, dễ dàng nắm cao độ, trường độ, âm hình tiết tấu, đường nét giai điệu hồn tồn có khả phát Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phân môn TĐN cho học sinh lớp triển khiếu âm nhạc có tiếp xúc thường xuyên, có định hướng, có phương pháp âm nhạc Học sinh lớp có khả phản xạ nhanh nhạy với âm Nếu tiếp xúc thường xuyên với âm nhạc, rèn luyện tích cực hoạt động âm nhạc, trí nhớ âm nhạc em phát triển Học sinh lớp ham thích hoạt động âm nhạc Chính kết dạy học giáo dục âm nhạc cho học sinh lớp phụ thuộc vào mức độ nghiên cứu, hiểu biết tâm sinh lý học sinh để lựa chọn nội dung phương pháp thích hợp 2.2 Chương trình phân mơn TĐN lớp TĐN Số Cây sáo (Trích) Nhạc Ba Lan TĐN Số Nghệ sĩ với đàn Nhạc Nga TĐN Số Lá xanh (Trích) Hồng Việt TĐN Số Cánh én tuổi thơ Phạm Tuyên Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phân môn TĐN cho học sinh lớp 9 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phân môn TĐN cho học sinh lớp 10 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phân môn TĐN cho học sinh lớp Khi học sinh đọc giai điệu hát lời trôi chảy, giáo viên tiến hành kiểm tra việc học tập em Đây hình thức củng cố kiến thức để học sinh ghi nhớ tốt hơn, nhanh 2.3 TĐN kết hợp viết lời mới: Hoạt động giáo viên nên tiến hành tiết ôn tập kiểm tra, để viết lời cần nhiều thời gian Đây hoạt động mang nhiều nét sáng tạo, nên học sinh cần có q trình luyện tập từ quen thuộc tiến tới thục II DẠY TĐN Ở THCS THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG TĐN việc đọc cao độ trường độ nốt nhạc nhằm tìm thể giai điệu nhạc Đọc nhạc quan trọng, có ý nghĩa việc học tập cảm nhận âm nhạc Đây hoạt động quan trọng để phát triển lực âm nhạc học sinh địi hỏi em phải có tai nghe, nắm vững tên nốt nhạc, có khả giải mã khám phá giai điệu, có cảm nhận âm biết thể cao độ, trường độ, tốc độ, ngắt nghỉ - Học sinh phải đọc tên nốt, cao độ nốt, đọc tiết tấu, nhịp, sắc thái tình cảm, hát lời, biết đọc nhạc gõ theo nhịp, gõ theo phách, gõ theo tiết tấu, đọc nhạc hát lời hình thức : đơn ca, song ca, hòa giọng đối đáp Nội dung thách thức không nhỏ việc học âm nhạc học sinh lớp 9, kĩ đọc nhạc cần dạy cách từ từ để trở nên quen thuộc ĐẶC ĐIỂM CỦA TĐN: - Bài TĐN số viết giọng Son trưởng - Bài TĐN số viết giọng Mi thứ hòa - Bài TĐN số viết giọng Pha trưởng - Bài TĐN số viết giọng Rê thứ hòa - Các TĐN viết nhịp , có độ dài từ 13 đến 16 nhịp MỤC TIÊU CỦA DẠY TĐN: 14 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phân môn TĐN cho học sinh lớp - Học sinh hiểu chất TĐN trình khám phá giai điệu nhạc - Học sinh nắm vững tên nốt nhạc, có kĩ giải mã cao độ trường độ nốt nhạc để đọc giai điệu, biết đọc TĐN kết hợp gõ phách đánh nhịp - Giúp học sinh phát triển tai nghe, cảm thụ âm thanh, tư sáng tạo, hỗ trợ việc học hát phát triển khiếu âm nhạc em KỸ THUẬT DẠY TĐN: Khác biệt đặc trưng dạy hát dạy TĐN dạy hát giáo viên cung cấp giai điệu cho học sinh thông qua tiếng đàn hát mẫu để em hát giai điệu lời ca Còn dạy TĐN, học sinh cần tự giải mã khám phá giai điệu nhạc, giáo viên nên hướng dẫn học sinh luyện tập cao độ, tiết tấu phần dùng nhạc cụ giúp em đọc giai điệu Giáo viên khơng đọc mẫu, dạy truyền khẩu, giảm tính tích cực học sinh khơng nên sử dụng đàn nhiều làm giảm khả khám phá em 3.1 Giới thiệu TĐN: - Giáo viên treo TĐN lên bảng, sử dụng chiếu… - Giáo viên giới thiệu ngắn gọn tên bài, tác giả TĐN Dạy hát mở rộng thơng tin tác giả, dạy TĐN khơng nên Học sinh cần biết TĐN sáng tác, trích từ nhạc nào, không cần thông tin mở rộng tác giả, khơng có nhiều thời gian cho việc VD: Bài TĐN số đoạn trích hát : “Cánh én tuổi thơ” nhạc sĩ Phạm Tuyên Đây nhạc sĩ có nhiều sáng tác hay cho thiếu nhi 3.2 Tìm hiểu TĐN: - Khi tìm hiểu TĐN, học sinh cần trả lời vài câu hỏi như: ? Bản nhạc viết nhịp ? ? Có dùng nhịp lấy đà khơng ? ? Trong có kí hiệu âm nhạc ? ? Nốt thấp nốt cao nốt ? 15 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phân môn TĐN cho học sinh lớp ? Có hình nốt ? ? Bài TĐN chia thành câu ? Đơi tạo cho học sinh tập nói tên nốt nhạc câu giáo viên nhận thấy em chưa thật nắm vững tên nốt nhạc 3.3 Luyện tập cao độ: - Giáo viên hỏi học sinh cao độ nốt sử dụng TĐN, nốt từ thấp đến cao, giáo viên viết lên bảng thành thang âm Cho học sinh đọc âm có từ âm thấp đến âm cao ngược lại 3.4 Luyện tiết tấu: - Giáo viên viết tiết tấu TĐN lên bảng (thông thường viết tiết tấu câu đầu tiên) Nếu không viết lên bảng, giáo viên cần vào TĐN để học sinh nhận âm hình tiết tấu - Giáo viên gõ tiết tấu làm mẫu - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập tiết tấu 3.5 Tập đọc câu - Giáo viên đàn giai điệu lần để học sinh bước đầu hình dung giai điệu, đồng thời giúp em thấy tự tin - Giáo viên dùng nhạc cụ để lấy âm mẫu nốt câu để lớp đồng đọc Khi học sinh không đọc được, giáo viên nên đàn giai điệu câu vài ba lần, nhắc học sinh vừa lắng nghe, vừa quan sát nốt nhạc đọc thầm theo Giáo viên cho học sinh học câu, nối câu, nối đoạn hoàn thành “TĐN” 3.6 Tập đọc : - Giáo viên đàn giai điệu, học sinh đọc hoà với tiếng đàn, vừa đọc vừa gõ tiết tấu - Giáo viên định vài học sinh đọc bài, làm mẫu cho bạn - Giáo viên lắng nghe học sinh đọc để phát chỗ sai, giáo viên hướng đẫn sửa sai 3.7 Ghép lời ca: 16 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phân môn TĐN cho học sinh lớp - Giáo viên đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa lớp lại tập ghép lời Giáo viên định học sinh hát lời Giáo viên sửa chỗ sai Giáo viên hướng dẫn học sinh hát lời gõ phách 3.8 Củng cố, kiểm tra: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách đánh nhịp - Hướng dẫn học sinh trình bày TĐN theo tổ, nhóm cá nhân III PHƯƠNG PHÁP DẠY TĐN TÍCH CỰC Về cách dạy TĐN, trước nhiều giáo viên thường quan niệm dạy xướng âm trường chuyên nghiệp, họ yêu cầu học sinh phải tự đọc cao độ, trường độ thể sắc thái TĐN Hoặc giáo viên sức dạy học sinh theo lối truyền khẩu, tức giáo viên đọc tên nốt nhạc, học sinh tập đọc theo Cách dạy thực gây nên căng thẳng, nặng nề, làm cho học sinh ngại học phân mơn Chính tiết dạy trở nên hiệu quả, không phù hợp với mục đích yêu cầu dạy âm nhạc trường THCS Cách dạy thích hợp hiệu dạy học sinh đọc cao độ, giáo viên dựa vào tiếng đàn để làm mẫu cho em Việc thể trường độ tiết tấu phải chuẩn bị tập tiết tấu tiết học, học Giáo viên đàn câu ngắn cho học sinh nghe đọc theo trôi chảy, chuẩn xác, sau ghép câu thành hồn chỉnh kết hợp gõ phách Cách dạy kiểm nghiệm thực tế phù hợp với học sinh lớp trường Phải thể lúc kĩ yêu cầu khó học sinh lớp thời lượng tiết học Các tiết học lại phân bố thưa, sĩ số học sinh lớp không đông, khả âm nhạc học sinh không đồng đều, phương tiện dạy học môn Âm nhạc trường phổ thơng cịn thiếu thốn Để khắc phục nhược điểm trên, việc nghiên cứu giảng dạy môn với hệ thống phương pháp thủ pháp mang tính đặc trưng phù hợp với đặc điểm dạy học nhà trường Việc dạy tách biệt kĩ giải 17 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phân môn TĐN cho học sinh lớp mã chữ nhạc kĩ tập đọc giai điệu, kĩ thực hành tiết tấu, kĩ biết tên nốt khng có khố, kĩ đọc nhạc khuông phù hợp với học sinh DẠY ĐỌC GIAI ĐIỆU: Cách dạy chủ yếu giúp giáo viên dạy học sinh đọc cao độ nối tiếp âm giọng định mà khơng phụ thuộc vào tiết tấu, nhịp điệu, hình nốt khng kí hiệu khác Độ ngân âm dài hay ngắn tuỳ thuộc vào người dạy người đọc, đọc quan hệ cao độ âm 1.1 Cơ chế phát âm dây thanh: Như biết nhạc khí có chế phát âm riêng Bộ máy phát âm người loại nhạc khí mà hai dây thực chất dây đàn hồi đặc biệt Sự dài ngắn, dày mỏng, co giãn, căng trùng định phát âm trầm bổng tiếng nói tiếng hát Muốn có âm trước tiên dây phải rung động Muốn dây rung động cần phải có lực + Lực thứ lực đẩy từ phổi lên lọt qua kẽ hở dây làm cho chúng rung lên tạo âm Lực đẩy mạnh dây rung mạnh cho âm to, lực đẩy nhẹ dây rung nhẹ cho âm nhỏ + Lực thứ lực căng trùng âm thanh, căng cho âm cao, bổng, trùng âm trầm thấp 1.2 Âm trung bình: - Khi dạy học sinh tập đọc thang âm, phải để em đọc tầm giọng Âm bắt giọng phải âm trung bình thang âm đọc tầm trung bình tầm giọng Từ âm trung bình cho đọc phát triển lên cao xuống thấp Vì đọc lên cao, lực đẩy mạnh nên dễ điều chỉnh - Nếu TĐN bắt đầu âm thấp âm cao thang âm, giáo viên phải rèn luyện học sinh có thói quen bắt giọng âm trung bình thang âm tầm trung bình giọng để từ bắt vào cao hay thấp Đó yêu cầu để học sinh tập đọc giai điệu cho 18 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phân môn TĐN cho học sinh lớp 1.3 Cách đọc âm cao thấp thang âm: - Khi học sinh đọc không âm bổng trầm, ta hay dùng câu gợi ý: em đọc cao lên em đọc thấp xuống Các tiếng cao lên, thấp xuống không gợi mở cụ thể cách thức để em phát âm cho Muốn em đọc ta thay cụm từ đọc cao lên cụm từ đọc to lên, mạnh lên thay cụm từ đọc thấp xuống cụm từ đọc nhỏ đi, nhẹ đi, cụm từ gợi mở thể phát âm cịn thơ Qua luyện tập nhiều lần em có kinh nghiệm tự điều chỉnh lực căng trùng dây để phát âm âm trầm bổng mà không phụ thuộc vào lực đẩy 1.4 Tập đọc từ câu ngắn đến câu dài: - Khi tập đọc, tốc độ phát âm chậm nên lần lấy nên đọc chuỗi âm Khi việc phát âm thành thạo dần lượng phát âm lần lấy tăng từ âm lên âm, âm, 6, âm Số lượng âm nhiều tốc độ đọc nhanh, giúp học sinh nhanh chóng đọc thành thạo phản xạ nhận biết kí hiệu phản xạ phát âm nhanh 1.5 Tập đọc quãng từ dễ đến khó: - Tập đọc lên, xuống quãng liền bậc trước, đến quãng cách bậc gần (q3, q4) đến quãng cách bậc xa (quãng 5,6,7,8) quãng cách lên trước, xuống sau 1.6 Vần nhạc: - Cũng giống phép tạo âm tiếng việt, từ chữ riêng lẻ liên kết lại thành vần Vần dễ học trước, vần khó học sau Trong âm nhạc vậy, có liên kết âm giai điệu Vì thuật ngữ vần nhạc tạm dùng để liên kết Có loại vần nhạc: vần liền bậc vần cách bậc + Vần liền bậc: vần tạo thành mối liên kết nối tiếp liền bậc ngang, lên xuống âm Đây vần dễ đọc dùng cho học sinh luyện đọc ban đầu để làm quen với thang âm + Vần cách bậc: vần tạo thành hay quãng cách nằm vần với âm tiếp đầu âm tiếp cuối, quãng liền bậc lên 19 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phân môn TĐN cho học sinh lớp xuống nối tiếp với quãng cách Chính cách nối tiếp với âm đầu âm cuối khác mà chúng làm cho việc đọc quãng cách vần có mức độ dễ, khó khác tạo nhiều dạng vần 1.7 Đọc theo chữ nốt: - Chữ nốt thuật ngữ gọi hệ thống kí hiệu viết tắt chữ đầu chữ ghi tên âm bản: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si Các chữ nốt viết chữ thường không viết hoa in chữ in, phù hợp với trình độ khả đọc học sinh - Chữ nốt kí hiệu độ cao đơn giản rõ ràng lại tập mức độ để làm tư liệu giảng dạy học tập, thuận lợi cho giáo viên học sinh ghi chép lớp nhanh xác, sử dụng thời gian lớp cách có ích để thực hành Với chữ nốt, giáo viên có điều kiện thời gian để rèn luyện kiểm tra khả nghe, ghi giai điệu lớp Với chữ nốt, giáo viên tiến hành thủ pháp dạy đọc giai điệu theo sơ đồ vần nhạc, đọc theo cách phát triển để thực hành tiết tấu Đồng thời sơ đồ chữ nốt giúp học sinh có nhiều thuận lợi để làm tập nhạc ngắn, phát huy khả sáng tạo âm nhạc học sinh, khắc phục tâm lý tự ti phải ghi nốt nhạc khuông DẠY THỰC HÀNH TIẾT TẤU: - Tiết tấu quan hệ độ ngân dài, ngắn hay không ngân nối tiếp chuỗi âm Dạy thực hành tiết tấu dạy thể mối quan hệ Trong hệ thống kí hiệu ghi nhạc, tiết tấu thể hình nốt dấu lặng khác 2.1 Cách dạy hình nốt đen: - Cho học sinh vừa gõ phách câu đầu “Như có Bác ngày vui đại thắng” (thuật ngữ kĩ gõ phách, nhịp, vỗ theo lời ca em học thể hiện) Khi học sinh vừa hát vừa gõ phách, Giáo viên dùng phấn đánh dấu tiếng gõ phách dấu chấm đường thẳng ngang bảng, chấm có cự li thể thời gian ngân 20 ... tài: ‘‘Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phân mơn TĐN cho học sinh lớp 9” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Mục đích sáng kiến thứ để tìm số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy “ TĐN... thẩm mĩ cho học sinh nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh theo mục tiêu đào tạo, tạo sở hình thành nhân cách người Mục đích việc dạy học mơn Âm nhạc trường THCS giáo dục văn hóa âm nhạc... sống âm nhạc thêm phong phú, nhanh chóng tiếp cận thành tựu âm nhạc đại Nhà trường phổ thơng, với mục đích giáo dục âm nhạc cho học sinh kiến thức nghệ thuật âm nhạc Việt Nam giới, rèn cho em kĩ

Ngày đăng: 05/01/2023, 22:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w