ÑAÏI CÖÔNG VEÀ KINH TEÁ HOÏC LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP I LẠM PHÁT 1 Một số khái niệm và nhận xét Mức giá chung là mức giá trung bình của tất cả hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế ở thời kỳ nào đó so[.]
LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP I LẠM PHÁT: Một số khái niệm nhận xét: Mức giá chung mức giá trung bình tất hàng hóa dịch vụ kinh tế thời kỳ so với thời kỳ gốc Mức giá chung tăng lên thời kỳ lạm phát khơng có nghĩa hàng hóa tăng giá, khơng phải tăng tỷ lệ Lạm phát tình trạng mức giá chung kinh tế tăng lên liên tục khoảng thời gian định Giảm phát (thiểu phát) tình trạng mức giá chung kinh tế giảm xuống liên tục khoảng thời gian định Giảm phát thường xảy thời kỳ suy thoái kinh tế, thất nghiệp cao Cách nói khác: lạm phát giá đồng tiền, thiểu phát lên giá đồng tiền Giảm lạm phát sụt giảm tỷ lệ lạm phát Cách tính tỷ lệ lạm phát Để đo lường lạm phát hay giảm phát người ta dùng tiêu tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ lạm phát tỷ lệ phần trăm gia tăng mức giá chung kỳ so với kỳ trước (có thể tính theo năm, quý, tháng ) Tỷ lệ lạm phát theo năm tính theo cơng thức: Chỉ số giá năm t - Chỉ số giá năm (t - 1) Tỷlệ lạmphát năm t (%) = Ví dụ: Chỉ số giá năm (t - 1) Chỉ số giá Việt Nam năm 1997 1998 160% 180% Tính tỷ lệ lạm phát năm 1998 so với 1997 180% − 160% × 100% = 12,5% 160% Nếu tỷ lệ lạm phát số dương ta nói kinh tế bị lạm phát, số âm ta nói kinh tế bị giảm phát Chỉ số giá tiêu phản ánh mức thay đổi giá số hàng hóa dịch vụ (tiêu biểu toàn bộ) năm * Có ba loại số giá dùng để tính tỷ lệ lạm phát: + Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): CPI phản ánh tốc độ thay đổi giá trung bình mặt hàng tiêu dùng kinh tế Nó tính theo giá bán lẻ cho người tiêu dùng CPI t ∑q p = ∑q p o i o i t i o i 100% đó: : khối lượng sản phẩm i mà gia đình tiêu dùng năm gốc p : đơn giá sản phẩm i vào năm gốc p : đơn giá sản phẩm i vào năm t + Chỉ số giá sản xuất (PPI): PPI phản ánh tốc độ thay đổi giá trung bình sản phẩm thuộc ba nhóm ngành chính: lương thực thực phẩm, chế tạo, khai khống Nó tính theo giá bán bán bn (phản ánh biến động giá đầu vào - giá chi phí sản xuất) + Chỉ số giá toàn hay số giá theo GDP: phản ánh mức độ thay đổi giá trung bình phần lớn loại hàng hóa tính vào GDP Chỉ số dùng để điều chỉnh GDP danh nghĩa thành GDP thực tế qio o i t i GD Pr = GDPn Chỉ số giá toàn Chú ý: Thông thường người ta dùng số giá tiêu dùng (CPI) để tính tỷ lệ lạm phát Nguyên nhân lạm phát a) Lạm phát cầu kéo: Loại lạm phát xảy tổng cầu tăng lên mạnh mẽ, đường tổng cầu theo giá dịch chuyển sang phải, làm cho mức sản lượng tăng vượt sản lượng tiềm mức giá chung tăng lên Sự gia tăng tổng cầu AD hộ gia đình, doanh nghiệp, phủ, người nước thay đổi mức chi tiêu mình; tác động yếu tố gián tiếp NHTW tăng mức cung tiền Thuyết trọng tiền cho việc gia tăng mức cung tiền nguyên nhân lạm phát M V M.V = P.Y => P = Y M tăng P tăng (giả sử V Y khơng đổi) Nói lạm phát giá đồng tiền phát hành tiền nhiều chưa đủ b) Lạm phát cung (lạm phát chi phí đẩy): Loại lạm phát xảy chi phí sản xuất tăng, tổng cung giảm, đường AS dịch chuyển sang trái, làm sản lượng giảm, mức giá chung tăng, kinh tế vừa suy thoái vừa lạm phát Lạm phát chi phí đẩy xảy sản lượng chưa đạt tiềm năng, kể nước phát triển cao Các trường hợp chi phí sản xuất tăng: - Tiền công tăng (nhưng suất lao động không tăng) - Nguyên vật liệu, nhiên liệu khan hiếm, chi phí khai thác tăng - Thuế tăng Phân loại lạm phát a) Xét theo tỷ lệ lạm phát: Lạm phát vừa phải (lạm phát chữ số): Tỷ lệ lạm phát 10% năm, giá tăng chậm, đồng tiền tương đối ổn định Lạm phát phi mã (lạm phát hai, ba chữ số): tỷ lệ 10% – 999% năm Siêu lạm phát (lạm phát ba chữ số): từ 1000% năm trở lên Loại gây tác hại nghiêm trọng kinh tế Việt Nam bị lạm phát phi mã lên đến khoảng 700% vào năm 1986 b) Xét theo dự kiến người: - Đối với lạm phát thấy trước: Mọi người dự kiến xác tăng giá tương đối đặn (chẳng hạn tăng 1%/tháng) Loại gây tổn hại thực cho kinh tế mà gây phiền tối, địi hỏi hoạt động giao dịch phải thường xuyên điều chỉnh (giá hợp đồng kinh tế) Đường AD AS dịch chuyển lên tốc độ Sản lượng giữ nguyên giá tăng lên theo dự kiến - Đối với lạm phát không thấy trước: Con người bất ngờ mức độ nó, loại khơng gây phiền tối loại mà cịn tác động đến việc phân phối lại cải, thu nhập, có lợi cho người mà bất lợi cho người c) Xét theo nguyên nhân lạm phát: - Lạm phát cung: mức giá chung tăng, sản lượng quốc gia giảm, tỷ lệ thất nghiệp tăng lên - Lạm phát cầu: mức giá chung tăng, sản lượng quốc gia tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm Biện pháp giảm lạm phát a) Trường hợp lạm phát cầu kéo: Đây trường hợp sản lượng thực tế vượt sản lượng tiềm năng, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh Biện pháp cho trường hợp phải giảm tổng cầu Các sách kinh tế phải hướng vào việc thắt chặt chi tiêu, tăng thuế, giảm mức cung tiền Để tác động lên AD, Chính phủ sử dụng: - Chính sách tài (giảm G, tăng T, sách tiền lương), - Chính sách tiền tệ (giảm cung tiền công cụ chiết khấu, tăng dự trữ bắt buộc, mua bán trái phiếu nhà nước ), - Chính sách tín dụng (hạn chế tín dụng, tăng lãi suất), - Chính sách ngoại thương (hạn chế xuất hay hạn chế nhập khẩu?) Kết giá giảm, sản lượng giảm, tỷ lệ thất nghiệp tăng Khi cần gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế phải thực biện pháp ngược lại tăng lượng tiền lưu thông, giảm lãi suất, mở rộng tín dụng b) Trường hợp lạm phát cung khan hiếm, chi phí sản xuất tăng: Biện pháp cho trường hợp phải tăng tổng cung thông qua việc giảm chi phí sản xuất, giảm thuế, cải tiến kỹ thuật, tìm nguyên liệu rẻ hơn, tổ chức quản lý sản xuất hữu hiệu Kết giá giảm, sản lượng tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm II THẤT NGHIỆP: Một số khái niệm Thất nghiệp (unemployment) tình trạng người lao động tìm việc làm chưa có việc làm Người thất nghiệp người độ tuổi lao động, có khả lao động, khơng có hay chưa có việc làm tìm việc làm Khơng có việc làm bao gồm hai trường hợp cần không cần, cần gọi chưa có Xã hội phải giải việc làm cho người cần mà chưa có trừ người không cần Cần việc làm có hai trường hợp: cần thu nhập hay cần muốn làm việc, khơng làm việc buồn chán Tuy nhiên, khơng có nghề (chất lượng cung sức lao động) khó có việc làm Lực lượng lao động toàn người độ tuổi lao động, cần việc làm sống bách, làm việc hay khơng có việc làm (hữu nghiệp thất nghiệp), số cung lao động xã hội Đo lường thất nghiệp Để đo lường mức thất nghiệp kinh tế, người ta dùng tiêu tỷ lệ thất nghiệp – unemployment rate Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ phần trăm số người thất nghiệp so với tổng số người độ tuổi lao động Số người thất nghiệp Tỷlệ thất nghiệp = ×100% Lựclượng laộng Ví dụ: Một nước có lực lượng lao động 50 triệu, số người thất nghiệp triệu Tỷ lệ thất nghiệp là: 50× 100% = 10% Đối lập với mức thất nghiệp mức nhân dụng Mức nhân dụng - level of employment mức nhân công sử dụng, có việc làm kinh tế Các dạng thất nghiệp a) Thất nghiệp cấu: Loại xuất cấu kinh tế chuyển dịch, dẫn tới cân đối cung - cầu loại lao động, cấu cung lao động không phù hợp với cấu cầu lao động b) Thất nghiệp chu kỳ: Loại xuất mức cầu chung lao động giảm xuống, nguồn gốc suy giảm tổng cầu theo chu kỳ kinh tế suy thoái c) Thất nghiệp tạm thời: Loại xuất có số người lao động thời gian tìm việc làm, tìm nơi làm tốt Loại hậu hai loại Thất nghiệp tự nguyện thất nghiệp không tự nguyện Khi nhà nước trợ cấp thất nghiệp (Tr), phận người lao động nhận trợ cấp tự nguyện thất nghiệp (lý thêm tiền lương thấp) Nhà nước chi đầu tư để kích thích kinh tế tốt chi trợ cấp thất nghiệp AB: thất nghiệp không tự nguyện Khi tiền công tối thiểu cao tiền công thị trường (cao tiền công cân chứ), cầu lao động giảm làm cho số người lao động khơng thể có việc làm (với tiền công thị trường) dẫn đến thất nghiệp không tự nguyện Thất nghiệp tự nhiên nhân tố ảnh hưởng a) Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: Đây tỷ lệ thất nghiệp thị trường lao động cân điểm E Tại mức tiền lương giá hợp lý, thị trường đạt cân dài hạn Số người thất nghiệp tự nhiên tổng số thất nghiệp tự nguyện Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên gọi tỷ lệ thất nghiệp mà khơng có gia tăng lạm phát, kinh tế đạt sản lượng tiềm Mức thất nghiệp thực tế cao hơn, thấp hơn, mức thất ngiệp tự nhiên Số thất nghiệp thực tế số thất nghiệp tự nhiên cộng với số thất nghiệp thiếu cầu tổng số thất nghiệp tự nguyện không tự nguyện b) Nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp tự nhiên: + Khoảng thời gian thất nghiệp, chờ đợi tìm kiếm việc làm, tùy thuộc vào: - Cách thức tổ chức thị trường lao động - Đặc điểm nhân người thất nghiệp (tuổi đời, nghề nghiệp…) - Cơ cấu loại việc làm khả sẵn có việc làm + Tần số thất nghiệp: số lần trung bình người lao động bị thất nghiệp khoảng thời gian định (VD: năm bị thất nghiệp lần), phụ thuộc vào: - Sự thay đổi nhu cầu lao động doanh nghiệp - Sự gia tăng tỷ lệ không tham gia vào lực lượng lao động (cung lao động) - Tỷ lệ tăng giảm dân số Sản lượng thất nghiệp: Sản lượng tiềm (potential output) sản lượng quốc gia thu sử dụng hầu hết yếu tố sản xuất, đặc biệt lao động, mức sản lượng tương ứng với mức thất nghiệp tự nhiên kinh tế (tỷ lệ thất nghiệp không đáng kể) tương ứng với tỷ lệ lạm phát vừa phải Sản lượng tiềm thay đổi, tùy thuộc vào thay đổi số lượng yếu tố đầu vào trình độ kết hợp yếu tố sản xuất Chu kỳ kinh tế dao động định kỳ sản lượng thực tế xung quanh xu hướng tăng lên sản lượng tiềm Nếu mức thất nghiệp thực tế thấp mức thất nghiệp tự nhiên (tức lao động sử dụng nhiều) sản lượng thực tế cao sản lượng tiềm năng, kinh tế phải trả giá tỷ lệ lạm phát cao Ut < Un Yt > Yp => Lạm phát cao => Cần giảm sản lượng tăng tiết kiệm Ngược lại, thất nghiệp thực tế cao mức thất nghiệp tự nhiên sản lượng thực tế thấp sản lượng tiềm năng, kinh tế nhiều lực thừa Ut > Un (thất nghiệp cao) Yt < Yp => Cần tăng sản lượng tăng tiêu dùng Định luật Okun (Arthur Okun 1929-1979) cho thấy lượng thay đổi tỷ lệ thất nghiệp thực tế có thay đổi tương quan sản lượng thực tế sản lượng tiềm Định luật trình bày theo hai cách Cách thứ P.A Samuelson W.D Nordhaus: Khi sản lượng thực tế thấp sản lượng tiềm x% x thất nghiệp thực tế tăng thêm % Yp −Yt x x Yp − Yt Tức Yp = 100 Ut = Un + = Un + Yp 50 x Yp − Yt ( ∆U = Ut −Un = = Yp 50 ) Cách thứ hai R.Dornbusch S.Fischer: Khi sản lượng thực tế tăng nhanh sản lượng tiềm 2,5% thất nghiệp thực tế giảm 1% (∆U = -1%) ∆Yt Gọi: y mức độ tăng thêm sản lượng thực tế ( y = Yt ), ∆Yp p mức độ tăng thêm sản lượng tiềm ( p = Yp ) Áp dụng qui tắc tam suất, ta có: ∆U y − p = −1 2,5 ⇒ ∆ U = (− 1) y− p = − 0,4( y − p) 2,5 ⇒ Ut n = Ut n −1 − 0,4( y − p ) Mà ∆U = Ut n − Ut n −1 Định luật gần đúng, cho nhận định khái quát mối quan hệ tăng trưởng thất nghiệp nước có kinh tế thị trường phát triển Tác hại thất nghiệp biện pháp chống: a) Tác hại: Đối với người thất nghiệp: đời sống khó khăn, căng thẳng tinh thần… Đối với xã hội: tệ nạn xã hội, tội phạm gia tăng… Nền kinh tế bị đình trệ, khủng hoảng, sức mua xã hội sụt giảm, sản xuất khó phát triển a) Biện pháp chống: Tăng cầu lao động: khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, xuất lao động, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, tăng thời gian đào tạo nghề thời gian nghĩa vụ quân Giảm cung lao động: bớt tuổi lao động (hưu sớm), bớt lao động (còn 40 giờ/tuần, giảm kiêm nhiệm), kế hoạch hóa dân số Cải thiện cung lao động tăng cầu lao động: tăng cường đào tạo tay nghề, III MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP: Đường Philip ban đầu: Ban đầu, dựa vào kết thực nghiệm sở số liệu nhiều năm tiền lương giá cả, thất nghiệp Anh, người ta đề cập đến đường Philip hình (A.W Phillips đề xuất năm 1958) Đường cho thấy mối quan hệ đánh đổi lạm phát thất nghiệp ngắn hạn: sản lượng lạm phát cao thất nghiệp giảm ngược lại Đây mối quan hệ quan sát thực nghiệm, chưa phải quy luật kinh tế Đường Philip hoàn chỉnh: Khi đời lý thuyết tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên đường Philip xây dựng hồn chỉnh có dạng sau: gP = ε.(U – Un) ε < 0: độ dốc đường Philip gP Un U Đường cho thấy đặc điểm sau: Lạm phát Ut = Un Ut < Un lạm phát xảy Độ dốc ε lớn có nghĩa tăng giảm nhỏ thất nghiệp gây tăng giảm đáng kể lạm phát Độ dốc ε phản ánh phản ứng tiền lương, tiền lương phản ứng mạnh ε lớn, lạm phát tăng; phản ứng yếu ε nhỏ (đường Philip gần nằm ngang) Đường Philip mở rộng Trong thực tế ngày nay, giá không hạ xuống theo thời gian có lạm phát dự kiến Vì đường Philip mở rộng thêm việc bao gồm tỷ lệ lạm phát dự kiến có dạng: gP = ε.(U – Un) + gPC (*) (gPC: tỷ lệ lạm phát dự kiến) => Đường cho thấy: Khi Ut = Un lạm phát lạm phát dự kiến Khi Ut < Un lạm phát thấp lạm phát dự kiến Nhưng lạm phát dự kiến, tiền lương, chi phí khác giá điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát mới; thất nghiệp tự nhiên thay đổi, đường Philip dịch chuyển lên phía trên, từ PC1 lên PC2 Tại E lạm phát mà tỷ lệ lạm phát dự kiến Đường Philip dài hạn Trong ngắn hạn, kinh tế vận động theo đường PC có đánh đổi tạm thời lạm phát thất nghiệp; tỷ lệ thất nghiệp thực tế khơng tỷ lệ thất nghiệp dự kiến Trong dài hạn, tỷ lệ lạm phát thực tế tỷ lệ lạm phát dự kiến nghĩa gP = gPC, có tác động sách tài khóa tiền tệ Thay đẳng thức vào (*), ta có phương trình đường Philip dài hạn = ε.(Ut – Un) hay Ut = Un Như vậy, dài hạn tỷ lệ thất nghiệp thực tế tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cho dù tỷ lệ lạm phát thay đổi Trong dài hạn, bản, khơng có mối quan hệ đánh đổi lạm phát thất nghiệp Đồ thị đường Philip dài hạn đường thẳng đứng cắt trục hồnh điểm có hồnh độ thất nghiệp tự nhiên Un Đối với nước ta, thời gian đầu chuyển đổi chế kinh tế, lạm phát cao, thất nghiệp có tỷ lệ lớn kinh tế tăng trưởng đặn Lý kinh tế chuyển đổi có đặc điểm khác với kinh tế thị trường nghĩa Cơ chế kinh tế giải phóng nguồn lực vốn bị trói buộc chế kế hoạch hóa tập trung, đồng thời với việc thu hút đầu tư nước giúp kinh tế tăng trưởng với tốc độ ngày cao Khi chế thị trường thiết lập mối quan hệ lạm phát – thất nghiệp – tăng trưởng diễn theo quy luật vốn có BÀI TẬP Số liệu kinh tế quốc gia cho sau: C = 100 + 0,7Yd, I = 200 + 0,1Y, G = 1600, T = 200 + 0,2Y a) Xác định phương trình vẽ đồ thị hàm tổng cầu b) Tìm mức sản lượng cân c) Biết Yp = 8150, Un = 6% Hãy tính tỷ lệ thất nghiệp theo định luật Okun d) Tình hình ngân sách Nhà nước sao? e) Nếu Chính phủ tăng chi tiêu hàng hóa dịch vụ 30, mức sản lượng cân thay đổi nào? Cho phương trình đường Philip là: gP = -2.U + 10 a) Tính tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên b) Nếu tỷ lệ lạm phát dự kiến gPC = 12%, tính tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên