1. Trang chủ
  2. » Tất cả

0324 tục NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT NGƯỜI CON gái VIÊN đại úy (a s PUSHKIN) QUA bản DỊCH của CAO XUÂN hạo

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

( Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM ) ( Tập 19, Số 11 (2022) 1902 1910 ) TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tập 19, Số 11 (2022) 1902 1910 HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION[.]

TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE Tập 19, Số 11 (2022): 1902-1910 ISSN: 2734-9918 Vol 19, No 11 (2022): 1902-1910 Website: https://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.11.3598(2022) Bài báo nghiên cứu TỤC NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT NGƯỜI CON GÁI VIÊN ĐẠI ÚY (A S PUSHKIN) QUA BẢN DỊCH CỦA CAO XUÂN HẠO Vũ Thường Linh Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Tác giả liên hệ: Vũ Thường Linh – Email: vuthuonglinh@gmail.com Ngày nhận bài: 03-10-2022; ngày nhận sửa: 14-11-2022; ngày duyệt đăng: 24-11-2022 TÓM TẮT Bài viết đề cập vấn đề chuyển dịch văn xuôi A S Pushkin sang tiếng Việt; đặc biệt ý đến câu tục ngữ Nga _ thể loại văn học dân gian _ lồng ghép cách tự nhiên phát ngôn nhân vật tiểu thuyết Người gái viên đại úy phương tiện soi tỏ tính cách q tộc Nga, lịng trung thành họ nghĩa vụ, lòng khoan dung, tinh thần hào hiệp, thể nét độc đáo ngơn ngữ nhân vật Tục ngữ cịn đảm nhận vai trò lời đề từ, thể chủ đề, tư tưởng thiên tiểu thuyết Nhằm truyền đạt tính hình tượng ý nghĩa sâu xa câu tục ngữ Nga, dịch giả vận dụng nhiều phương thức trình chuyển ngữ: lựa chọn tiếng Việt đơn vị tương đương, xây dựng cấu trúc mang hình tượng tục ngữ, dịch mơ phỏng, dịch ý Cách thức chuyển ngữ giúp người đọc nhận diện tục ngữ văn gốc, đồng thời đảm bảo tính xác dịch Từ khóa: tính tương đương; ngữ cảnh; thành ngữ; tục ngữ; văn phong; dịch Mở đầu A S Pushkin (1799-1837) người đặt viên gạch xây nên tòa lâu đài tráng lệ văn học Nga Ông nhà thơ thực, nhà văn-nghệ sĩ biết kết hợp thật việc phản ánh đời sống thực với cách diễn đạt đặc biệt đầy thi vị, với vẻ đẹp chân thực tuyệt vời “Vầng dương thi ca Nga” ngủ yên từ lâu, đến tận ngày nay, kiệt tác mẫu mực ơng cịn sức lôi với nhà nghiên cứu khắp châu lục Người gái viên đại úy tác phẩm lớn hồn thiện cuối văn xi Pushkin, đỉnh cao sáng tác Pushkin – nhà văn Tác phẩm viết khởi nghĩa nông dân Yemelyan Pugachev lãnh đạo Đây kiện diễn từ năm 1773 đến 1775, làm rung chuyển nước Nga Cuốn tiểu thuyết xây dựng dạng hồi kí viên Cite this article as: Vu Thuong Linh (2022) Proverbs in a.s Puskin’s novel The Captain’s Daughter (A S Pushkin) through the translation of Cao Xuan Hao Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 19(11), 19021910 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Vũ Thường Linh sĩ quan Pyotr Grinyov, chứng nhân bạo loạn Pugachev đứng đầu, người đứng hàng ngũ quân triều đình ngăn cản bước tiến quân khởi nghĩa Tiểu thuyết Người gái viên đại úy tác phẩm dịch nhiều thứ tiếng số sáng tác Pushkin Trước tác phẩm chuyển ngữ sang tiếng Việt, dịch 200 lần 37 ngôn ngữ giới: tiếng Thụy Điển, Đan Mạch, Anh, Pháp, Sec-Slovakia, Hà Lan, Tây Ban Nha, Hungari, Bungari, Nhật Bản, Trung Quốc… Bản dịch tiếng Việt tiểu thuyết Người gái viên đại úy xuất Hà Nội năm 1960 giáo sư Cao Xuân Hạo chuyển ngữ từ tiếng Pháp Sau này, dịch giả tiếp cận nguyên tiếng Nga hoàn thiện dịch Một vấn đề thu hút quan tâm đối chiếu dịch tiểu thuyết Người gái viên đại úy với nguyên tác vấn đề truyền tải tới độc giả nước nội dung cốt lõi câu tục ngữ Nga Theo Từ điển bách khoa thuật ngữ khái niệm văn học Viện Hàn lâm khoa học Nga ấn hành, “Tục ngữ thể loại văn học dân gian, châm ngơn mang tính hình tượng, hình thức thường có nhịp điệu, chứa đựng đạo lí thường tình mang ý nghĩa giáo huấn” (Nikolyukin, 2001, p.763) Tục ngữ gắn với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân, sử dụng xen kẽ với lời nói thơng thường Người ta khơng hát, khơng kể mà nói tục ngữ, làm cho lời nói đẹp hơn, sắc hơn, có ý nghĩa tác dụng Đối với người Việt, sống người nông dân phản ánh rõ nét câu tục ngữ vô hàm súc – tinh túy nghệ thuật dân gian Tục ngữ Việt Nam, giống tục ngữ Nga, sáng tác, mà sinh từ kinh nghiệm dân gian, gắn liền với sản xuất nông nghiệp, đời sống sinh hoạt Tục ngữ không phản ánh đời sống tập quán, tinh thần tính cách dân tộc, mà lịch sử, truyền thống dân tộc Việt Nam Tục ngữ phản ánh giới quan dân gian, gắn liền với vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, giới động thực vật Phải để truyền tải tới độc giả Việt Nam nội dung cốt lõi câu tục ngữ Nga? Đây hồn tồn khơng phải nhiệm vụ đơn giản dịch giả Nội dung nghiên cứu 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu viết câu tục ngữ Nga sử dụng tiểu thuyết Người gái viên đại úy A S Pushkin Các phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu Văn sử dụng để đối chiếu dịch tiểu thuyết Người gái viên đại úy dịch giả Cao Xuân Hạo chuyển ngữ, thuộc tuyển tập tác phẩm (Đu-brôp-ski Người gái viên đại úy), Nhà xuất Văn hóa ấn hành năm 1960 2.2 Kết thảo luận Trong tiểu thuyết Người gái viên đại úy, trước chương đầu tác phẩm có đính kèm lời đề từ Đó câu tục ngữ hay lời ca dân gian Những câu tục ngữ đóng vai trị lời đề từ tồn tác phẩm (“Hãy giữ gìn danh dự từ Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 19, Số 11 (2022): 19021910 trẻ trung”), lời đề từ chương VIII (“Khách khơng mời cịn tệ tên giặc tắc ta”) XIV (“Miệng gian sóng bể”) Những lời đề từ với hình thức câu châm ngơn ngắn thể mâu thuẫn chính, chủ đề, tư tưởng hay tinh thần tác phẩm, giúp người đọc tiếp nhận tác phẩm dễ dàng Lời đề từ mang tất đặc điểm trích đoạn, tái hình tượng phức tạp, có sức tác động đến tiếp nhận tương đương với ngữ cảnh mà lời đề từ trích Lời đề từ tác phẩm Pushkin cịn đóng vai trị trình bày, dẫn truyện, dẫn dắt hành động, giới thiệu nội dung chương nói riêng, tồn tác phẩm nói chung, giúp người đọc hình dung cốt truyện, hiểu hành động nhân vật kiện kể Tục ngữ chiếm vị trí đáng kể hệ thống từ vựng thiên tiểu thuyết Những “từ ngữ đẹp” đóng vai trị thể đặc tính, lí giải nét đặc sắc ngôn ngữ nhân vật xuất thân từ quần chúng Chúng ta thấy lời nói nhân vật ơng Andrey Grinyov – cha Piotr Grinyov, ông trưởng đồn Belogor, hay vị lãnh tụ quân khởi nghĩa Pugachev… tràn ngập câu tục ngữ Những diễn đạt hình tượng hàm súc sử dụng phát ngơn nhân vật cách tự nhiên thở, làm cho ngơn ngữ họ biểu cảm hơn, có tác động sâu sắc tới người nghe Khảo sát Việt ngữ Cao Xuân Hạo thực hiện, nhận thấy dịch giả sử dụng linh hoạt nhiều phương thức nhằm truyền tải tới người đọc nội dung cốt lõi câu tục ngữ Nga • Lựa chọn tiếng Việt đơn vị tương đương Dịch giả cố gắng lựa chọn tiếng Việt đơn vị tương đương cho phù hợp với ngữ cảnh cụ thể Trước tiên, dịch giả sử dụng câu tục ngữ Việt có ý nghĩa tương đương với tục ngữ Nga Ở chương IV tác phẩm kể tình khơng mong muốn đời sống qn nhân chàng trai trẻ Piotr Grinyov – cãi vã với sĩ quan đồn tên Svabrin, kết cục dẫn đến đọ kiếm Grinyov đề nghị Ivan Ignatich làm chứng Ông lão chột mắt mang quân phục cũ kĩ nhân vật phụ đáng ý ông đại diện cho hệ “bơ lão” Lời nói ơng đầy biểu cảm nhờ câu tục ngữ: Thôi, xin cậu! Cậu bày đặt làm trị ấy? Cậu với ơng Alechxay Ivanovich có cãi à? To chuyện nhỉ? Chửi bới nước đổ đầu vịt Svabrin chửi cậu, cậu lại chửi Svabrin, thụi cậu vào mặt, cậu lại bớp bớp vào tai, người ngả chúng tơi hịa giải hai người Cịn muốn đâm thủng ruột kẻ đồng loại thế, xin hỏi: có hay ho khơng? (Pushkin, 1960, p.152); “Thế có phải khơng? Một điều nhịn chín điều lành mà Nhịn nhục tí mà sống khỏe mạnh có khơng?” (Pushkin, 1960, p.154) Ơng lão đánh giá cãi vã Grinyov Svabrin theo cách riêng – khơng phải nói thẳng mà nói bóng gió sử dụng câu tục ngữ: “Брань на вороту не виснет” “Худой мир лучше доброй ссоры, а и нечестен, так здоров” Cao Xuân Hạo lựa chọn Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Vũ Thường Linh câu thành ngữ Việt “Nước đổ đầu vịt” câu tục ngữ “Một điều nhịn chín điều lành” để chuyển ngữ hai câu tục ngữ Nga Đồng thời, dịch giả đưa vào phần giải phiên dịch mô câu tục ngữ Nga2 Theo chúng tôi, cách thức chuyển ngữ giúp người đọc hình dung câu tục ngữ gốc nguyên bản, đồng thời hiểu ý nghĩa câu tục ngữ nhờ có đơn vị tương đương tiếng Việt Trong số nhân vật trung tâm tiểu thuyết, nhận thấy lời nói nhân vật Pugachev tràn ngập câu tục ngữ Pugachev người dẫn đường đưa chàng trai Grinyov đến quán trọ bão tuyết mịt mù thảo nguyên, sau trở thành vị lãnh tụ phong trào khởi nghĩa nông dân Ở chương XI (lần gặp gỡ thứ ba Grinyov với Pugachev thôn Berda), Grinyov nhờ Pugachev giải cứu vị phu Khi biết hành vi tàn ác tên sĩ quan phản bội Svabrin, kẻ giam giữ nàng Masa Mironovna tội nghiệp, Pugachev tỏ vô giận dữ: “[…] Будь он семи пядень во лбу, а от суда моего не уйдет Говори, кто виноватый?” (Pushkin, 1985, p.369) (bản dịch: “Dù có ba đầu sáu tay đừng hịng khỏi trừng phạt Ngươi nói đi: đứa dám làm việc khốn nạn vậy? (Pushkin, 1960, p.222) Câu tục ngữ Nga “Будь он семи пядень во лбу” (nghĩa đen: Dù cho có trán rộng piad; nghĩa bóng: Dù cho có thơng minh, tài giỏi chừng nào) dịch giả Cao Xuân Hạo chuyển ngữ thành ngữ Việt “Ba đầu sáu tay” Theo chúng tôi, phương án coi phù hợp, truyền tải trí tuệ dân gian thể qua câu tục ngữ Nga Đáp lời Grinyov quà tặng chàng trai trẻ (con ngựa áo tulup), Pugachev sử dụng câu tục ngữ “Долг платежом красен” (tạm dịch: Nợ có trả nợ đẹp): “Có có lại toại lịng Bây anh nói rõ cho ta nghe: anh lại phải ý đến người gái bị Svabrin ức hiếp đến thế? Chắc cô làm rung động lịng trai trẻ gì? Đúng khơng nào?” (Pushkin, 1960, p.225) Đây lời Pugachev nói với Grinyov với tư cách người nông dân kozak, mà vị vị lãnh tụ phong trào nơng dân Chính áo tulup lơng thỏ cốc rượu vang nơi quán trọ mà Grinyov tặng Pugachev tháng ngày ơng cịn tập hợp lực lượng làm Pugachev cảm kích Để đền đáp lại lịng chàng trai q tộc, ơng sẵn sàng giúp đỡ ân nhân Hành động cho thấy Pugachev người trọng nghĩa Câu tục ngữ Nga chuyển dịch đơn vị tương đương tiếng Việt: “Có có lại toại lịng nhau” Ở nội dung ghi chú, dịch giả mô lại câu tục ngữ Nga nhằm giúp người đọc nhận diện tục ngữ nguyên tác, đồng thời hiểu ý nghĩa câu tục ngữ Nga Quay trở lại với câu tục ngữ đóng vai trị lời đề từ tồn tác phẩm (“Береги честь смолоду” - “Hãy giữ gìn danh dự từ trẻ trung”), lời đề từ chương VIII (“Незваный гость хуже татарина” - “Khách không mời tệ tên giặc tắc ta”) Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Vũ Thường Linh Nguyên văn hai câu tục ngữ nguyên tác theo giải Cao Xuân Hạo: “Một câu chửi chả phải đeo cổ” (p.152); “Một thuận hòa xấu xích mích tốt” (Pushkin, 1960, p.154) Chú giải Cao Xn Hạo: “Nợ có trả nợ đẹp” (Pushkin, 1960, p.225) Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 19, Số 11 (2022): 19021910 chương XIV (“Мирская молва – Морская волна” - “Miệng gian sóng bể”), thấy câu tục ngữ “Мирская молва – Морская волна” tìm đơn vị tương đương tiếng Việt “Miệng gian sóng bể” Trong trường hợp này, dịch giả Cao Xuân Hạo dường đưa tác giả chuyển ngữ vào văn hóa Việt Nam, tìm thấy câu tục ngữ Việt tương đương với tục ngữ Nga ý nghĩa lẫn cấu trúc, thể tương đồng giới quan hai dân tộc khác biệt văn hóa • Xây dựng cấu trúc mang hình tượng tục ngữ Khi phân tích phương thức chuyển ngữ tục ngữ Nga sang tiếng Việt, nhận thấy dịch giả hướng đến khôi phục đặc trưng văn phong Pushkin, xây dựng cấu trúc mang hình tượng tục ngữ nhằm bảo tồn tính hình tượng dung lượng ngữ nghĩa câu tục ngữ gốc Tiêu biểu trường hợp câu tục ngữ “Из огня да в полымя” (nghĩa đen: Tránh lửa lại rơi vào đám cháy; nghĩa bóng: Tránh vỏ dưa lại gặp vỏ dừa, Tránh hùm mắc hổ) Câu dùng lời lão nô bộc Xavelich bị lính Zurin giữ lại đường khỏi đồn Belogor Grinyov Masa Mironova (chương XIII): “Đấy bạn đỡ đầu đức vua đi! Thật tránh lửa than lại gặp lửa ngọn… Lạy Chúa! Không biết đây?” (Pushkin, 1960, p.241) Trong ngữ cảnh này, dịch giả xây dựng cấu trúc mang hình tượng tục ngữ “Tránh lửa than lại gặp lửa ngọn” nhằm chuyển tải hồn cấu trúc hình tượng câu tục ngữ Nga Mặc dù vậy, phương thức chuyển ngữ làm màu sắc cổ xưa tạo nên từ cổ “полымя” Một trường hợp khác câu tục ngữ “Семь бед, один ответ” (nghĩa đen: Bảy tai vạ, lần trả; nghĩa bóng: Dù phải giải lần tất chuyện) người kể chuyện sử dụng nói anh chàng “gia sư” người Pháp Bopre, bê bối suốt thời gian đảm nhận trách nhiệm dạy dỗ Grinyov bị ông Andrey Grinyov đuổi khỏi nhà Dịch giả Cao Xuân Hạo xây dựng cấu trúc “Bảy tội, đền” nhằm chuyển tải ý nghĩa câu tục ngữ Nga, đồng thời bảo toàn màu sắc dân gian lời người kể chuyện Ở nội dung ghi chú, dịch giả mô lại câu tục ngữ Nga giúp người đọc nhận diện tục ngữ nguyên tác4 • Dịch mô Chúng đặc biệt ý tới câu tục ngữ Nga khơng có đơn vị tương đương tiếng Việt Đối với nhóm tục ngữ này, số ngữ cảnh, dịch giả Cao Xuân Hạo lựa chọn phương thức dịch mô Như giới thiệu trên, lời đề từ tác phẩm phần câu tục ngữ “Береги платье снову, а честь – смолоду” (nghĩa bóng tiếng Nga: Giữ áo từ lúc lành, giữ danh từ lúc trẻ) Những từ ngữ hàm súc thể tư tưởng chủ đạo tinh thần tập “bút kí” Grinyov Ý thức giữ gìn danh dự từ cịn trẻ tuổi lần nhấn Chú giải Cao Xuân Hạo: “Tục ngữ Nga, ý nói: xưa tội lỗi, nhân việc trị thể” (Pushkin, 1960, p.118) Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Vũ Thường Linh mạnh lời tiễn biệt ông Andrey Grinyov dành cho trai trước lên đường vào quân ngũ: “Прощай, Петр Служи верно, кому присягнешь; слушайся начальников; за их лаской не гоняйся; на службу не напрашивайся; от службы не отговаривайся; и помни пословицу: береги платье снову, а честь смолоду” (Pushkin, 1985, p.9) (trong dịch: “Con đi Con phải phụng cho trung thành Đức vua mà tuyên thệ; phải tuân lệnh cấp trên; đừng có nịnh nọt, xin xỏ họ; đừng có xin thêm việc mà đừng lẩn tránh công việc; phải nhớ lấy câu châm ngơn: phải giữ gìn áo quần từ cịn mới, phải giữ gìn danh dự từ cịn trẻ trung” (Pushkin, 1960, p.121)) Trong hai trường hợp (lời đề từ lời nhân vật), dịch giả sử dụng phương thức dịch mơ Tính hàm súc câu tục ngữ dường bị nhạt nhòa, nhiên, câu tục ngữ Nga không bị biến thành cấu trúc khô khan với lắp ghép từ ngữ cấu thành nó, dịch giả truyền tải lời răn dạy dân gian việc giữ gìn nhân cách người trước thử thách, thể niềm mong mỏi, hi vọng người cha gửi gắm nơi đứa trai sĩ quan tương lai hàng ngũ phụng Nữ hoàng Câu tục ngữ “Незваный гость хуже татарина” (lời đề từ chương VIII) (tạm dịch: Khách không mời mà đến tệ tên giặc tatar) chuyển ngữ phương thức dịch mô – “Một người khách bất đắc dĩ tệ tên giặc tatarin” nhằm phác họa chân thực hình tượng câu tục ngữ gốc Chúng nhận thấy câu tục ngữ gốc, “татарин” từ ngữ gọi tên thành tố văn hóa, gắn liền với thời kì lịch sử nước Nga, địi hỏi phải giải kĩ lưỡng để người đọc Việt Nam hiểu rõ, độc giả hệ hiểu rõ lịch sử Nga Tuy nhiên, từ ngữ chuyển dịch phương thức phiên âm sang tiếng Việt Phương thức dịch mô dùng trường hợp chuyển ngữ câu tục ngữ: “Лошади чужие, хомут не свой, погоняй не стой” (ngựa người khác, cương thắng mình, đánh cho chạt bạt mạng phỏng?) (chương II, lời người đánh xe Grinyov), “Зашел к куме, да засел в тюрьме” (đến nhà bạn đỡ đầu mà hóa chui đầu vào ngục – chương II, lời lão bộc Xavelich), “Конь и о четырех ногах, да спотыкается” (ngựa bốn cẳng cịn có vấp – lời lão bộc Xavelich) Câu tục ngữ “Конь и о четырех ногах, да спотыкается” lão bộc Xavelich dùng hai lần, thư gửi ông chủ Andrey Grinyov (ở chương V) nói chuyện với Pugachev (ở chương IX) Câu tục ngữ “Казнить так казнить, жаловать так жаловать” lời nói Pugachev (ở chương VIII) trường hợp khác chuyển ngữ phương thức mô Khi gặp lại Grinyov đồn Belogor, vị thủ lĩnh quân phiến loạn đề nghị chàng sĩ quan trẻ phụng cho Grinyov thể rõ lịng trung thành với Nữ hồng, danh dự người quý tộc lời chối từ thẳng thắn: Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 19, Số 11 (2022): 19021910 Как могу тебе в этом обещаться? - отвечал я - Сам знаешь, не моя воля: велят идти против тебя - пойду, делать нечего Ты теперь сам начальник; сам требуешь повиновения от своих На что это будет похоже, если я от службы откажусь, когда служба моя понадобится? Голова моя в твоей власти: отпустишь меня - спасибо; казнишь - бог тебя судья; а я сказал тебе правду” (Pushkin, 1985, p.50) (trong dịch: Làm tơi hứa với ơng được? Chính ơng biết có phải tự ý tơi định đâu Nếu họ lệnh đánh ông, đi, cách khác Bây ơng cấp huy; ơng địi hỏi qn lính ơng phục tịng mệnh lệnh Khi quân đội cần đến tôi, mà tơi lại thối thác, cịn Tính mạng tơi tay ơng: ơng thả cho đi, xin cám ơn ông, ông giết tơi, trời phán xét ơng, cịn tơi tơi nói thật với ơng (Pushkin, 1960, p.199-200)) Đáp lại lời từ chối thành thực Grinyov, Pugachev thể khoan dung mình: “Казнить так казнить, миловать так миловать Ступай себе на все четыре стороны и делай что хочешь Завтра приходи со мною проститься, а теперь ступай себе спать, и меня уж дрема клонит” (Pushkin, 1985, p.50-51) (trong dịch: “Đã giết giết, tha tha Ngươi khắp bốn phương trời, muốn làm làm Mai đến từ giã ta, ngủ đã, ta buồn ngủ rồi” (Pushkin, 1960, p.200)) Rõ ràng, câu tục ngữ mang lại cho ngôn ngữ Pugachev nét đặc trưng riêng với màu sắc dân gian, tính biểu cảm, hàm súc, thể khí phách người anh hùng áo vải Câu tục ngữ “Казнить так казнить, миловать так миловать” (nghĩa đen: Giết giết, tha tha; nghĩa bóng: Mở lượng khoan hồng) dù khơng tìm đơn vị tương đương tiếng Việt nhờ phương thức dịch mơ bảo tồn tính hàm súc, tính thuyết phục Người đọc cảm nhận lòng khoan dung, quảng đại người anh hùng áo vải Pugachev • Dịch ý Phương thức dịch thoát ý vận dụng cho câu tục ngữ: “Кто ни поп, тот батька” “С лихой собаки хоть шерсти клок” Gặp lại Grinyov đồn Belogor quân khởi nghĩa chiếm đồn (chương VIII), Pugachev có trị chuyện quan trọng với Grinyov sau bữa tiệc khao quân Vị thủ lĩnh quân phiến loạn đề nghị chàng trai trẻ Grinyov phụng ông ta trung thành thẳng: Так ты не веришь, - сказал он, - чтоб я был государь Петр Федорович? Ну, добро А разве нет удачи удалому? Разве в старину Гришка Отрепьев не царствовал? Думай про меня что хочешь, а от меня не отставай Какое тебе дело до иного-прочего? Кто ни поп, тот батька Послужи мне верой и правдою, и я тебя пожалую и в фельдмаршалы и в князья Как ты думаешь? (Pushkin, 1985, p.50) Bản dịch: Thế không tin ta đức vua Piotr Phiodorovich ư? Thôi được, tùy ngươi, chả nhẽ người dũng sĩ lại thành công sao? Ngày xưa, Grisa Otorepiep chẳng lên ngơi gì? Ngươi muốn nghĩ ta nghĩ, theo ta Ngươi cần so đo vua hay vua khác? Vua mà chả vua Ngươi phụng ta cho trung thành thẳng, ta phong làm ngun sối, làm quận cơng, nghĩ sao?” (Pushkin, 1960, p.199) Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Vũ Thường Linh Trong ngữ cảnh này, câu tục ngữ “Кто ни поп, тот батька” (nghĩa đen: Ai cha cố linh mục; nghĩa bóng: Cha cố mặc, hay Ông trời mặc) Cao Xuân Hạo chuyển ngữ phương thức dịch thoát ý: “Vua mà chẳng vua” Ở nội dung thích, dịch giả rõ cấu trúc mô câu tục ngữ Nga5, giúp người đọc nhận diện câu tục ngữ nguyên gốc Câu tục ngữ “С лихой собаки хоть шерсти клок” (chương IX) (nghĩa đen: Chó dại phải lấy lơng; nghĩa bóng: Chẳng trắm chép, tép tôm) thể thái độ lão bộc Xavelich “món quà” Pugachev gửi tặng Grinyov – ngựa áo tulup: “Đấy cậu thấy không? Tôi đưa cho thằng ăn cướp tờ giấy tính tiền mà khơng uổng công: đâm ngượng; ngựa cao đêu với áo tulup lông cừu, giá không nửa thứ mà bọn ăn cướp ta với áo cậu cho hắn, thơi, được, cịn khơng có” (Pushkin, 1960, p.206) Dịch giả sử dụng cấu trúc: “cịn khơng có” Theo chúng tôi, ngữ cảnh này, câu tục ngữ Nga trở thành cấu trúc khô khan, hồn tồn đặc trưng thể loại – tính hàm súc, tính châm ngơn, sắc thái tu từ Kết luận Đánh giá chức nghệ thuật tục ngữ tiểu thuyết Người gái viên đại úy giúp độc giả nhận thức nét đặc sắc thể loại tác phẩm mang hình thức hồi kí người quý tộc Piotr Grinyov _ kỉ vật gia truyền mà ông để lại cho hệ cháu Việc truyền tải hồn kỉ vật tái lại đời sống dân gian, tính cách dân gian, tính hình tượng tư tưởng dân gian thời kì đau thương lịch sử nước Nga đòi hỏi văn phong, cách dụng ngơn đặc biệt Phân tích dịch dịch giả Cao Xuân Hạo, nhận thấy phương thức tối ưu truyền tải câu tục ngữ Nga đơn vị tương đương tiếng Việt Phương thức dịch mô hay xây dựng cấu trúc mang hình tượng tục ngữ khơng phải ngữ cảnh đảm bảo tính xác tuyệt đối dịch Phương thức dịch thoát ý giúp độc giả Việt Nam hiểu ý nghĩa chung câu tục ngữ Nga, nhiên câu tục ngữ gốc trở thành cấu trúc khô khan, hồn tồn sắc thái văn phong vốn có Trong vài trường hợp, việc kết hợp phương thức cách xử lí thơng thái dịch giả, giúp người đọc nhận diện câu tục ngữ gốc đảm bảo tính tương đương dịch  Tuyên bố quyền lợi: Tác giả xác nhận hồn tồn khơng có xung đột quyền lợi Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Vũ Thường Linh Chú giải Cao Xuân Hạo: “Không cố đạo linh mục” (Pushkin, 1960, p.199) 10 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 19, Số 11 (2022): 19021910 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dal, V I (2007) Tuc ngu cua nhan dan Nga [Proverbs of Russian national] Moscow: Russian language Publishing House Medial Mamonov, A I (1979) “Nguoi gai vien dai uy” hay “Nhat ki cua nang buom dang mo tuong ve hon hoa” (Pushkin o Nhat Ban) [“The captain’s daughter” or “The diary of the butterfly, who is thinking about flower’s” (Pushkin in Japan)] AN.SSSR Ser.lit.lang Ep 38, No.3 p.196-206 Nikolyukin, A N (2001) Tu dien bach khoa toan thu thuat ngu va khai niem van hoc [Literary Encyclopedia of terms and concepts] Moscow: NPK “Intelvak” Pushkin, A S (1960) Dubrovsky Nguoi gai vien dai uy [Dubrovsky The captain’s daughter] (Translated by Cao Xuan Hao) Hanoi: Culture Publishing House Pushkin, A S (1985) Nguoi gai vien dai uy [The captain’s daughter] (Литературные памятники) 320 Vu, N P (1998) Tuc ngu, ca dao, dan ca Viet Nam [Vietnamese proverbs, songs, folk songs] Hanoi: Social sciences Publishing House PROVERBS IN A.S PUSKIN’S NOVEL THE CAPTAIN’S DAUGHTER (A S PUSHKIN) THROUGH THE TRANSLATION OF CAO XUAN HAO Vu Thuong Linh University of Science and Education, Danang University Corresponding author: Vu Thuong Linh – Email: vuthuonglinh@gmail.com Received: October 03, 2022; Revised: November 14, 2022; Accepted: November 24, 2022 ABSTRACT This article interpreted the problem of adequate translation of Pushkin’s prose to Vietnamese The centre of attention is proverbs in AS ’Pushkin’s novel The ’Captain’s Daughter, which are means of understanding the nature of a Russian nobleman, his adherence to duty, benevolence, kindness, and generosity, stipulate for the peculiarity of the ’character’s discourse Proverbs are also used as an epigraph to express a theme or idea of ’Pushkin’s novel Translating the Russian proverbs into Vietnamese, the translator uses various methods to conserve the imagery and the semantic load of the original paremias: choosing Vietnamese equivalents and analogues, creating graphic expressions, replication, transfer the general meaning of the parable This approach allows the reader to know the text's proverb and promotes the translation’s equivalence Keywords: equivalence; context; idioms; proverb; style; translation 11 ... gái viên đại úy A S Pushkin Các phương pháp nghiên cứu s? ?? dụng phương pháp phân tích tổng hợp, so s? ?nh đối chiếu Văn s? ?? dụng để đối chiếu dịch tiểu thuyết Người gái viên đại úy dịch giả Cao Xuân. .. ’Pushkin? ?s novel Translating the Russian proverbs into Vietnamese, the translator uses various methods to conserve the imagery and the semantic load of the original paremias: choosing Vietnamese... Hungari, Bungari, Nhật Bản, Trung Quốc… Bản dịch tiếng Việt tiểu thuyết Người gái viên đại úy xuất Hà Nội năm 1960 giáo s? ? Cao Xuân Hạo chuyển ngữ từ tiếng Pháp Sau này, dịch giả tiếp cận nguyên

Ngày đăng: 05/01/2023, 13:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w