1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Môn:Mĩ thuật Tuần 14

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 133,5 KB

Nội dung

Môn Mĩ thuật Tuần 14 TUẦN 3 Từ ngày 19/9 đến ngày 23/9/2022 CHỦ ĐỀ 2 MÀU SẮC VÀ CHẤM BÀI 2 MÀU SẮC QUANH EM (2 tiết) I Mục tiêu bài học 1 Phẩm chất Bài học góp phần hình thành và phát triển ở HS nhân[.]

TUẦN Từ ngày 19/9 đến ngày 23/9/2022 CHỦ ĐỀ 2: MÀU SẮC VÀ CHẤM BÀI 2: MÀU SẮC QUANH EM (2 tiết) I Mục tiêu học Phẩm chất Bài học góp phần hình thành phát triển HS nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực… , thông qua số biểu cụ thể sau: Yêu thiên nhiên, yêu thích nét đẹp màu sắc Biết chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập, tham gia hoạt động nhóm.Trung thực nhận xét, chia sẻ, thảo luận Không tự tiện sử dụng màu sắc, họa phẩm, …của bạn Biết giữ vệ sinh lớp học, ý thức bảo quản đồ dùng học tập, trân trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật mình, người Năng lực Bài học góp phần hình thành, phát triển lực sau: 2.1 Năng lực mĩ thuật Nhận biết gọi tên số màu sắc quen thuộc; biết cách sử dụng số loại màu thông dụng; bước đầu biết phong phú màu sắc thiên nhiên, sống sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật Sử dụng màu sắc mức độ đơn giản Tạo sản phẩm với màu sắc theo ý thích Phân biệt số loại màu vẽ cách sử dụng Bước đầu chia sẻ cảm nhận màu sắc sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật liên hệ sống 2.2 Năng lực chung Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự giác thự nhiệm vụ học tập Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu nội dung học Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết quan sát, nhận khác màu sắc 2.3 Năng lực đặc thù khác Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng ngôn ngữ diễn tả màu sắc theo cảm nhận Năng lực khoa học: biết tự nhiên sống có nhiều màu sắc khác Năng lực thể chất: Biểu hoạt động tay kĩ thao tác, sử dụng công cụ tay sử dụng kéo, hoạt động vận động II Chuẩn bị học sinh giáo viên 1.Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Các đồ dùng cần thiết gợi ý SGK Mĩ thuật Các sản phẩm khác có màu sắc phong phú 2.Giáo viên: Các đồ dùng cần thiết gợi ý SGK Mĩ thuật Minh họa giới thiệu cách sử dụng số loại màu vẽ thông dụng Phương tiện, họa phẩm chủ yếu màu vẽ, giấy màu đất nặn nhiều màu Chuẩn bị tốt nội dụng màu sắc ý nghĩa Một số tranh rõ màu chủ đạo, màu sắc khác III Phương pháp, hình thức tổ chức DH chủ yếu 1.Phương pháp dạy học: nêu giải vấn đề, hướng dẫn thực hành, gợi mở, tích hợp 2.Kĩ thuật dạy học: Bể cá, động não Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm IV Các hoạt động dạy học chủ yếu TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số chuẩn bị học HS - Kiểm tra cũ màu sắc - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Tổ trưởng báo cáo phần chuẩn bị - GV gọi em nêu tên số màu mà GV yêu cầu Hoạt động 2: Khởi động, giới thiệu học GV giơ số hình ảnh gần gũi quen thuộc tự nhiên, đời sống( có đóm hình giống chấm, pháo hoa, tuyết rơi, chó đốm, cánh cam, hộp đựng bút, …) - HS quan sát - HS trả lời - Nêu câu hỏi, giúp HS nhận chấm hình ảnh - HS nhắc lại tựa - Gv chốt ý giới thiệu tựa Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu, khám phá Những điều mẻ 1/Quan sát, nhận biết 1.1 Tổ chức HS tìm chấm số hình ảnh tự nhiên, đời sống: Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh SGK u cầu HS nêu kích thước, màu sắc chấm hình trang 14 Gợi nhắc: chấm có kích thước nhau/khác nhau; chấm có màu sắc giống nhau/khác (SGK, trang 14) – Thảo luận nhóm HS – Thảo luận: Tìm chấm hình ảnh trang 14 theo gợi mở GV -Hình ảnh trang 15 SGK Mĩ Thuật GV chuẩn bị thêm hình ảnh cánh cam, pháo hoa, tuyết rơi,… -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm yêu cầu em: +Giới thiệu tên hình ảnh minh – Đại diện nhóm HS trình bày Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung họa +Nêu hình dạng màu sắc chấm hình ảnh – Tóm tắt nội dung trả lời nhóm HS, kết hợp giới thiệu thêm thơng tin về: biển; hươu sao; trang phục váy –Gợi mở HS quan sát lớp học để tìm chấm – Quan sát lớp học, tìm chấm –Quan sát, đọc tên số màu sắc – Giới thiệu số hình ảnh có hình chấm đồ vật chấm gợi mở HS kể tên, đọc tên màu sắc chấm 1.2 Tổ chức HS tìm chấm sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật: – GV giới thiệu sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, kết hợp tương tác với HS +Bức tranh “ Hoa hướng dương” bạn Đình Quang – Quan sát, trả lời câu hỏi GV.(Sử dụng chấm để tạo hình bơng hoa hướng dương tranh Nhận xét câu trả lời bạn – Thảo luận: nhóm HS – Đại diện nhóm HS trả lời.( Chấm +Bức tranh “ Chiều chủ nhật đảo Grăn-đơ Da-tơ”(trích đoạn) họa sĩ Sơrát (Georges Pierre Seurat) Yêu cầu HS: thảo luận, giới thiệu số hình ảnh tạo từ chấm GV giới thiệu họa sĩ Sơ-rát (18591891): Là người Pháp, ông người thích sử dụng chấm để sáng tạo tác phẩm mĩ thuật sử dụng để thể tán cây, thảm cỏ, mặt đất, trang phục (váy, mũ, áo…), vật, … tranh.) Các nhóm khác nhận xét, bổ sung – Quan sát, lắng nghe .GV gợi mở, nêu câu hỏi giúp HS nhận chấm họa sĩ sử dụng – Tóm tắt nội dung HS chia sẻ, kết hợp giới thiệu ngắn gọn tác phẩm họa sĩ Sơ-rát – Giới thiệu thêm số tranh HS, họa sĩ – GV tóm tắt nội dung quan sát, +Trong thiên nhiên, sống có nhiều hình ảnh biểu chấm – Quan sát, trả lời – Lắng nghe +Có thể sử dụng chấm để tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật trang trí làm đẹp cho đồ dùng, đồ vật theo ý thích GV sử dụng câu hỏi nêu vấn đề, gợi mở, để kích thích HS tham gia thực hành, sáng tạo 2/ Thực hành, sáng tạo 2.1 Tìm hiểu cách tạo chấm sử dụng chấm để tạo nét, tạo hình * Tổ chức HS tìm hiểu cách tạo chấm – Hướng dẫn HS quan sát số cách tạo chấm (trang 16, SGK) trả lời câu hỏi SGK – Giới thiệu cách tạo chấm, kết hợp thị phạm, giảng giải tương tác với HS – Gợi nhắc HS: Có thể tạo chấm cách khác – Tổ chức HS tạo chấm thể – Quan sát, suy nghĩ trả lời câu hỏi – Quan sát – Một số HS tham gia GV – HS tạo chấm Thực hành Mĩ thuật (trang 8) * Tổ chức HS tìm hiểu sử dụng chấm để tạo nét, tạo hình – Tổ chức HS quan sát gợi mở nhận chấm xếp tạo nét tạo hình SGK trang 16 hình ảnh GV chuẩn bị yêu cầu HS nhận cách xếp – Quan sát hình ảnh SGK, trang 16 – Suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi GV + Chấm tạo nét xoắn ốc, +Chấm tạo nét lượn sóng, +Nét tạo hình trịn –Gợi mở rõ cách tạo nét, tạo hình từ chấm +Nét lượn sóng, nét xoắn ốc +Hình trịn –Lắng nghe –GV giới thiệu thêm cách tạo chấm cách vẽ in vật có hình dạng khác 2.2 Thực hành, sáng tạo – Bố trí HS ngồi theo nhóm (6HS) – Giao nhiệm vụ cho HS: Sử dụng chấm để tạo nét hình theo ý thích – Lưu ý HS: lựa chọn màu vẽ giấy màu để thực hành sử dụng chấm tạo nét hình; tạo chấm có kích thước, màu sắc theo ý thích – Vị trí ngồi thực hành theo cấu nhóm: HS – Tạo sản phẩm cá nhân – Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời, thảo luận, chia sẻ thực hành – Quan sát, hướng dẫn hỗ trợ HS thực hành – Gợi mở nội dung HS trao đổi/thảo luận thực hành 3/ Cảm nhận, chia sẻ – Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm – Trưng bày sản phẩm theo nhóm – Gợi mở HS giới thiệu: – Giới thiệu sản phẩm + Tên nét hình tạo chấm + Màu sắc, kích thước chấm – Chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình/của bạn sản phẩm + Chia sẻ cảm nhận sản phẩm Hoạt động 4: Tổng kết tiết học – Nhận xét kết thực hành, ý thức học, chuẩn bị HS, liên hệ học với thực tiễn – Gợi mở nội dung tiết học hướng dẫn HS chuẩn bị – Lắng nghe Có thể chia sẻ suy nghĩ LỚP Tuần Chủ đề: ĐẠI DƯƠNG MÊNH MÔNG Bài 2: NHỮNG CON VẬT DƯỚI ĐẠI DƯƠNG tiết I MỤC TIÊU: Mức độ, yêu cầu cần đạt - Kể tên số vật đại dương, nêu cách bước vẽ tập mĩ thuật - Cảm nhận hài hòa, chuyển động sản phẩm mĩ thuật - Tạo sản phẩm mĩ thuật sống đại dương theo hình thức vẽ, xé cắt, dán - Nhận vẻ đẹp vật đại dương, yêu thiên nhiên có ý thức giữ gìn mơi trường sạch, đẹp biển Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế Năng lực chuyên biệt: - Bước đầu hình thành số tư chấm, nét, hình, màu mĩ thuật - Tạo sphẩm MT hình ảnh vật theo nhiều hình thức Phẩm chất - Bồi dưỡng tình yêu thương giũa người vật sống đại dương mênh mông II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV - Ảnh, tranh vẽ vật sống nước Video vật sống đại dương Đối với học sinh - SGK - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, kéo, hồ dán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HOẠT ĐỘNG 1: Nhận biết vẻ đẹp vật đại dương Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động khởi động: - GV: Cho HS hát hát đầu - Tổ chức cho HS chơi trò chơi a Mục tiêu: - HS hát nhịp - HS chơi - Chỉ vẻ đẹp phong phú, đa dạng hình, màu vật - HS lắng nghe, cảm nhận đại dương b Nhiệm vụ GV - Tạo hội cho HS quan sát hình ảnh để nhận biết đặc điểm vật sống đại dương c Gợi ý cách tổ chức - GV giới thiệu hình ảnh loài vật sống cạn sống đại dương để HS quan sát - HS quan sát, trả lời câu hỏi? d Câu hỏi gợi mở: - HS quan sát nêu tên loài vật sống đại dương, mơ tả hình dáng, màu sắc, đặc điểm chúng - Trong hình trên, hình hình vật sống đại dương? - Trong vật đó, em thích vật nào? Vì sao? - HS suy nghĩ trả lời - Con vật em thích có hình dáng, màu sắc họa tiết nào? - Ngồi vật trên, em cịn biết vật sống đại dương? - GV khuyến khích HS kể thêm - HS suy nghĩ trả lời vật sống đại dương mà em biết - GV đặc câu hỏi? để HS suy nghĩ trả lời - HS suy nghĩ trả lời * GV chốt: Vậy em biết, hiểu vật sống nước có hình dáng màu sắc hoạt động - HS kể tên vật vật sống đại dương - HS trả lời: - Ví dụ: Con Cá Con Tôm Con Cua Con Mực…vv…… - HS lắng nghe, ghi nhớ B KIẾN THẠO KIẾN THỨC - KĨ NĂNG: HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ vật đại dương Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Mục tiêu: - Vẽ trang trí vật đại - HS lắng nghe, ghi nhớ dương b Nhiệm vụ GV - GV khuyến khích HS quan sát hình minh họa SGK, thảo luận để nhận biết cách - HS quan sát hình minh họa SGK, vẽ vật đại dương sử dụng thảo luận nhóm chấm, nét, màu để trang trí c Gợi ý cách tổ chức - GV yêu cầu HS quan sát SGK (Trang 11) thảo luận để nhận biết bước thực vẽ - HS quan sát SGK (Trang 11) thảo luận nhóm - GV gợi ý HS nhắc lại ghi nhớ bước thực hành vẽ sử dụng loại chấm, nét, màu để trang trí vật - HS nhắc lại ghi nhớ bước d Câu hỏi gợi mở: thực hành - Hình vật vẽ vị trí trang giấy? To hay nhỏ? - Có thể vẽ vật chấm, nét gì? - Ngồi hình vật, cịn có hình ảnh để tranh thêm xinh động? - HS trả lời (Vẽ vừa với khổ giấy A4) - Màu sắc tranh vật đại dương diễn nào? * Cách vẽ: - HS trả lời (Vẽ bút chì trước) * Bước 1: Vẽ hình vật nét - HS trả lời (Vẽ hình ảnh nước màu xanh dương nhạt) * Bước 2: Trang trí nét, chấm - HS trả lời (Màu sắc phong phú) màu * Bước 3: Vẽ để hình vật thêm xinh động * GV chốt: Vậy em biết cách kết hợp - HS thực hành bước vẽ hình với chấm, nét, màu diễn tả đặc điểm hình dáng số lồi vật nước hoạt động * Nhận xét, dặn dò - HS thực hành - Củng cố tiết học, nhận xét HS hoàn thành, chưa hoàn thành - Chuẩn bị tiết sau - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS lắng nghe, ghi nhớ Bổ sung: Tuần Lớp CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG EM BÀI 2: NHỮNG NGƯỜI BẠN THÂN THIỆN (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - HS biết cách sử dụng màu thứ cấp để diễn tả đậm, nhạt vẽ Năng lực: - HS vẽ tranh hoạt động HS lớp, trường - HS màu thứ cấp hình ảnh chính, phụ sản phẩm mĩ thuật Phẩm chất: - HS chia sẻ giá trị tình bạn học tập vui chơi II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: - SGK, SGV mĩ thuật - Tranh, ảnh, clip HS tham gia hoạt động Học sinh: - Sách học MT lớp - Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, kéo, keo dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG - GV cho HS chơi TC: “Đóng vai người bạn” - HS chọn đội chơi, bạn chơi - GV nêu luật chơi, cách chơi - Nhận xét, tuyên dương đội chơi tốt - Chơi theo gợi ý GV - GV giới thiệu chủ đề học - Phát huy HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Mở học, ghi tên vào MT 2.1 KHÁM PHÁ Kể người bạn em *Nhiệm vụ GV: - Tạo hội cho HS chia sẻ người bạn hoạt động tham gia bạn lớp, trường để tìm hiểu hình ảnh, không gian liên quan đến nội dung học *Gợi ý cách tổ chức: - Khuyến khích HS: + Chia sẻ tên, hình dáng, đặc điểm, sở thích người bạn yêu quý - HS chia sẻ người bạn hoạt động tham gia bạn lớp, trường để tìm hiểu hình ảnh, không gian liên quan đến nội dung học - HS: + Kể lại bạn diễn lại hoạt động lớp, trường mà em tham gia + Chia sẻ tên, hình dáng, đặc điểm, sở thích người bạn u q - Khơi gợi để HS diễn tả thêm nội dung khung cảnh diễn hoạt động: + Kể lại bạn diễn lại hoạt động lớp, trường mà em tham gia + Người bạn em yếu quý ai? + Vóc dáng, gương mặt bạn có bật? + Bạn có sở thích gì? - HS lắng nghe câu hỏi, thảo luận báo cáo - HS trả lời - HS báo cáo + Ở trường em bạn thường tham gia hoạt động nào? + Hoạt động diễn đâu? - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - HS nêu - HS trả lời 2.2 KIẾN TẠO KIẾN THỨC-KĨ NĂNG Cách vẽ tranh hoạt động trường *Nhiệm vụ GV: - Tổ chức cho HS quan sát, đọc nội dung SGK để tìm hiểu ghi nhớ cách vẽ tranh hoạt động em bạn trường - HS nêu - Phát huy *Gợi ý cách tổ chức: - Yêu cầu HS quan sát hình SGK (Trang 11) - Hướng dẫn HS thảo luận trả lời câu hỏi để nhận biết ghi nhớ bước vẽ tranh hoạt động trường: - HS quan sát, đọc nội dung SGK để tìm hiểu ghi nhớ cách vẽ tranh hoạt động em bạn trường + Có bước để vẽ tranh hoạt động trường? - HS quan sát hình SGK (Trang 11) + Hình ảnh tranh thể bước nào? - HS thảo luận trả lời câu hỏi để nhận biết ghi nhớ bước vẽ tranh hoạt động trường + Vẽ màu phải bước hoàn thiện tranh chưa? - HS báo cáo - Khuyến khích HS nhắc lại bước vẽ tranh theo gợi ý sách - HS nêu *GV tóm tắt để HS ghi nhớ: - Màu sắc dùng để diễn tả nhân vật, cảnh vật làm cho hoạt động tranh sinh động - HS báo cáo 2.3 LUYỆN TẬP-SÁNG TẠO - 1, HS nhắc lại bước vẽ tranh theo gợi ý sách Vẽ hoạt động em người bạn *Nhiệm vụ GV: - Hướng dẫn cho HS xác định hình ảnh thể thơng qua việc hình dung nhớ lại hoạt động tham gia - Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức: Màu sắc dùng để diễn tả nhân vật, cảnh vật làm cho hoạt động tranh sinh động - Khuyến khích HS sử dụng màu thứ cấp vẽ *Gợi ý cách tổ chức: - Tạo hội cho HS chia sẻ hoạt động diễn trường, lớp mà em thể - HS xác định hình ảnh thể thơng qua việc hình dung nhớ lại hoạt động - Gợi mở để HS nhớ lại hình dung tham gia tư thế, động tác khung cảnh trường - HS sử dụng màu thứ cấp vẽ (những dãy lớp học, cờ Tổ quốc, gốc cây, ghế đá sân trường, góc vườn trường ) trước thực vẽ: + Em dự định vẽ hoạt động gì? + Hoạt động có nhân vật? - HS chia sẻ hoạt động diễn trường, lớp mà em thể + Hoạt động diễn đâu? + Hình ảnh nằm vị trí nào? Hình ảnh phụ nằm đâu tranh? + Cần thêm hình ảnh để thể rõ nội dung hoạt động tranh? + Màu màu chủ đạo tranh? - Khuyến khích hướng dẫn HS pha trộn màu thứ cấp tạo sắc độ đậm, nhạt phong phú, đa dạng vẽ - HS nhớ lại hình dung tư thế, động tác khung cảnh trường (những dãy lớp học, cờ Tổ quốc, gốc cây, ghế đá sân trường, góc vườn trường ) trước thực vẽ - HS báo cáo - HS nêu - HS trả lời - Hỗ trợ HS cách pha màu thứ cấp tạo độ đậm, nhạt, tương phản làm bật hình trọng tâm vẽ - HS nêu *Lưu ý: Nên vẽ màu từ xuống để màu vẽ không dính vào tay vẽ tiếp - HS nêu - GV tiến hành cho HS vẽ hoạt động em - HS trả lời người bạn - HS biết pha trộn màu thứ cấp tạo sắc độ - Quan sát, giúp đỡ HS làm đậm, nhạt phong phú, đa dạng vẽ *NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM - GV tổ chức cho HS nhận xét, rút kinh nghiệm sản phẩm làm tiết học (dù chưa hoàn thiện) để HS nhận chưa sản phẩm mình/ nhóm để em hồn thiện sản phẩm tốt tiết sau - HS biết cách pha màu thứ cấp tạo độ đậm, nhạt, tương phản làm bật hình trọng tâm vẽ - Ghi nhớ, tiếp thu kiến thức - Khen ngợi, động viên HS - Thực hành *Củng cố: - Yêu cầu HS nêu lại kiến thức học - Thực - Khen ngợi HS - GV liên hệ học vào thực tế sống - Đánh giá chung tiết học *Dặn dò: - Lưu giữ sản phẩm Tiết để tiết hoàn thiện - Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, giấy vẽ, màu vẽ cho tiết học sau - HS nhận xét, rút kinh nghiệm sản phẩm làm tiết học (dù chưa hoàn thiện), nhận chưa sản phẩm mình/ nhóm để hồn thiện sản phẩm tốt tiết sau - Phát huy - 1, HS nêu - Phát huy - Lắng nghe, mở rộng kiến thức - Trật tự - Thực nhà - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần thiết cho học sau Bổ sung ……………………………………………………………………… Lớp 4/Chủ đề CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT (4 tiết) Tiết 1: Tìm hiểu chủ đề cách thực I.Mục tiêu: - Nhận biết nêu đặc điểm hình dáng, mơi trường sống số vật -Thể hình ảnh vật hình thức vẽ, xé dán tạo hình chiều -Tạo dựng bối cảnh, không gian , chủ đề câu chuyện cho nhóm sản phẩm -Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm bạn II.Phương pháp hình thức: -Phương pháp: vận dụng quy trình Vẽ nhau, Tạo hình ba chiều -Hình thức: Hoạt dộng cá nhân, hoạt động nhóm III Đồ dùng: *Giáo viên: Sách GV, Tranh ảnh phù hợp với nội dung chủ đề *Học sinh:Sách MT,giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ đất nặn, vật giễ tìm đồ hộp, chai,lọ, dá, sỏi, dây thép… IV Các hoạt động dạy: GIÁO VIÊN *Hướng dẫn tìm hiểu: -Tổ chức HS hoạt động theo nhóm -Yêu cầu em quan sát hình 2.1 hướng dẫn HS thảo luận thông qua câu hỏi gợi mỡ ? Trong hình vật nào, thức ăn chúng ? Những vật có đặc điểm bật(Hình dáng, phận, màu sắc ) ?Những vật thường có hoạt động gì, Mơi trường sống chúng *Các vật sống môi trường khác nhau: Trên cạn, nước,trong rừng hay gia đình trang trại Mỗi lồi vật có đặc điểm riêng hình dáng với hoạt động khác Khi tạo hình vật cần ý tới đặc điểm -Yêu càu HS quan sát hình 2.2 thảo luận tìm hiểu chất liệu hình thức thể ? Em quan sát thấy hình ảnh sản phẩm ? Hình dáng màu sắc vật sản phẩm ? Các sản phẩm thực HỌC SINH -HS hoạt động theo nhóm -HS quan sát hình để tìm hiểu chủ đề -HS trả lời -HS lắng nghe -HS quan sát hình để tìm hiểu cách thể -HS trả lời hình thức nào, từ hất liệu *Mỗi vật có đặc điểm mơi trường sống, hình -HS lắng nghe dáng, hoạt động khác * Có nhiều hình thức tạo hình sản phâm vật với chất liệu khác nhau.Có thể vẽ, xé, cắt dán, nặn, tạo hình từ vỏ hộp,dây ki loại Khi tạo hình cần ý đặc điểm hình dáng, hoạt động vật *Hướng dẫn thực hiện: ?Em lựa chọn vật để tạo hình -HS trả lời để biết cách làm ? Con vật có đặc điểm bật, vật sống vật đâu ?Em thể vật chất liệu gì, cách *Cách làm: -Cách tạo tranh vật: -HS lắng nghe cách vẽ vật + Vẽ, xé dán vật tạo kho hình ảnh +Sắp xếp vật từ kho hình ảnh vào tờ giây khổ to +Vẽ xé dán thêm hình ảnh phụ -Nặn vật -HS lắng nghe cách nặn vật +Nặn phận ghép dính với tạo thành vật + Từ thỏi đất nặn, vê, vuốt tạo hình khối vật , sau thêm chi tiết phụ -Tạo hình từ vật liệu tìm -HS lắng nghe cách làm vật +Tạo khối vật từ vật liệu tìm từ vật tìm +Ghép nối khối tạo thêm chi tiết phụ +Vẽ, xé dán thêm chi tiết trang trí để hồn thiện sản phẩm *Phần bổ sung:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lớp 5/Chủ đề SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ TỪ CÁC HÌNH KHỐI (3 tiết) Tiết 1: Tìm hiểu chủ đề cách thực I.Mục tiêu: - Nhận phân biệt hình khối -Chỉ liên kết hình khối đồ vật, vật, cơng trình kiến trúc -Tạo hình dược hình khối ba chiều từ vật liệu dễ tìm liên kết chúng thành đồ vật , vật, ngơi nhà, phương tiện giao thơng…theo ý thích -Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm bạn II.Phương pháp hình thức: -Phương pháp:Tạo hình ba chiều, điêu khắc -Hình thức: Hoạt dộng cá nhân, hoạt động nhóm III Đồ dùng: *Giáo viên: Sách GV, đồ vật thật hình ảnh, mơ hình đồ vật, vật, nhà *Học sinh:Sách MT,giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, kéo vật tìm được( vỏ đồ hộp, chai, đá, sỏi ) IV Các hoạt động dạy: GIÁO VIÊN *Hướng dẫn tìm hiểu: -Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm -Yêu cầu HS quan sát hình khối hình 2.1 thảo luận để nêu tên đặc điểm hình khối -Yêu Cầu HS quan sát hình 2.2 đồ vật GV chuẩn bị cho biết đồ vật tạo thành từ hình khối Vd: Cấu trấu phích bao gồm khối chính: Khối trụ(Nắp thân), khối nón cụt(Vai) -Yêu cầu HS quan sát hình 2.3 thảo luận để tìm hiểu hình khối cách tạo sản phẩm từ hình khối Vd: Ngơi nhà kết hợp hình hộp chữ nhật hình chóp.Ngơi nhà làm bìa các-tông giấy màu -Yêu cầu HS liên hệ thực tế để kể tên đồ vật, cơng trình kiến trúc, tạo nên từ số hình khối Vd:Chùa cột liên kết ba khối chính: Hình trụ chân, thân có dáng hình hộp mái có dạng hình chóp HỌC SINH -HS hoạt động theo nhóm -HS quan sát hình để thảo luận -HS quan sát hình để trả lời câu hỏi -HS lắng nghe -HS quan sát hình để tìm hiểu cách tạo sản phẩm từ hình khối -HS liên hệ thực tế -HS lắng nghe *Trong sống có nhiều cơng trình kiến trúc, -HS lắng nghe đồ vật, vật, tạo nên liên kết hình khối * Có thể tạo hình sản phẩm dựa liên kết hình khối *Hướng dẫn thực hiện: ? Em chuẩn bị vật liệu -HS trả lời câu hỏi để tìm hiểu ? Từ vật liệu đó, em tạo sản phẩm gì, em cách làm thể sản phẩm ? Săn phẩm liên kết hình khối ** Cách thực tạo hình sản phẩm dựa liên kết khối: -Hình thành ý tưởng tạo sản phẩm từ vật liệu -HS lắng nghe chuẩn bị -Tạo khối từ vật liệu -Liên kết khối tạo dáng sản phẩm -Thêm chi tiết trang trí để hoàn thiện sản phẩm -Yêu cầu HS quan sát hình 2.6 để tham khảo số hình ảnh sản phẩm để tạo ý tưởng *Phần bổ sung:…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... 1.Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Các đồ dùng cần thiết gợi ý SGK Mĩ thuật Các sản phẩm khác có màu sắc phong phú 2.Giáo viên: Các đồ dùng cần thiết gợi ý SGK Mĩ thuật Minh họa... sắc chấm hình trang 14 Gợi nhắc: chấm có kích thước nhau/khác nhau; chấm có màu sắc giống nhau/khác (SGK, trang 14) – Thảo luận nhóm HS – Thảo luận: Tìm chấm hình ảnh trang 14 theo gợi mở GV -Hình... kể tên, đọc tên màu sắc chấm 1.2 Tổ chức HS tìm chấm sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật: – GV giới thiệu sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, kết hợp tương tác với HS +Bức tranh “ Hoa hướng dương” bạn Đình Quang

Ngày đăng: 05/01/2023, 13:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w