Tài liệu giảng dạy phương pháp nghiên cứu kinh tế đh kinh tế tp hồ chí minh

121 2 0
Tài liệu giảng dạy phương pháp nghiên cứu kinh tế   đh kinh tế tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN // TÀI LIỆU GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ Nhóm biên soạn: TS Trần Tiến Khai ThS Trương Đăng Thụy Ths Lương Vinh Quốc Duy ThS Nguyễn Thị Song An ThS Nguyễn Hoàng Lê 8/2009 MỤC LỤC Mục Trang Chương Giới thiệu phương pháp nghiên cứu 1 Vai trò nghiên cứu khoa học phương pháp nghiên cứu Các loại hình nghiên cứu khoa học 2.1 Nghiên cứu thực nghiệm 2.2 Nghiên cứu lý thuyết Các phương pháp tư khoa học 3.1 Phương pháp diễn dịch 3.2 Phương pháp quy nạp 4 Quy trình nghiên cứu 4.1 Bước - Xác định vấn đề 4.2 Bước - Tìm hiểu khái niệm, lý thuyết nghiên cứu liên quan 4.3 Bước - Hình thành giả thiết 4.4 Bước - Xây dựng đề cương nghiên cứu 4.5 Bước - Thu thập liệu 4.6 Bước - Phân tích liệu 4.7 Bước - Giải thích kết viết báo cáo cuối 10 Chương Mô tả vấn đề nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu 10 Xác định câu hỏi nghiên cứu 11 Tiên đề 12 Giả thiết 13 Nghiên cứu tìm hiểu vấn đề 13 Đánh giá vấn đề nghiên cứu 13 Chương Xây dựng tổng quan tài liệu sở lý thuyết Giới thiệu tổng quan tài liệu sở lý thuyết 15 15 1.1 Khái niệm 15 1.2 Mục đích Tổng quan tài liệu sở lý thuyết 15 1.3 Một số lưu ý 15 i Mục Trang Vai trò tổng quan tài liệu sở lý thuyết 16 Thế tổng quan tài liệu sở lý thuyết tốt? 16 Chiến lược khai thác thông tin, liệu 16 Các bước xây dựng tổng quan tài liệu sở lý thuyết 17 5.1 Các cấp độ thông tin liệu 18 5.2 Các dạng nguồn thông tin 18 5.3 Các bước xây dựng tổng quan tài liệu sở lý thuyết 19 Cách viết trích dẫn ghi tài liệu tham khảo 21 6.1 Các hình thức trích dẫn 21 6.2 Cách ghi tài liệu tham khảo (theo ISO 690 thông lệ quốc tế) 21 25 Chương Thu thập liệu 25 Nguồn liệu 1.1 Dữ liệu thứ cấp 25 1.2 Dữ liệu sơ cấp 26 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp 26 2.1 Phân biệt nghiên cứu định lượng định tính 26 2.2 Phương pháp thu thập liệu định tính định lượng 27 Bảng hỏi 30 3.1 Các cách khác việc áp dụng bảng hỏi thu thập số liệu, thông tin 30 3.2 Các dạng câu hỏi 30 3.3 Ưu nhược điểm câu hỏi mở 32 3.4 Ưu nhược điểm câu hỏi đóng 32 3.5 Một số ý đặt câu hỏi 32 3.6 Bốn bước để đặt câu hỏi 33 3.7 Trật tự câu hỏi 35 3.8 Kiểm tra điều chỉnh bảng câu hỏi 35 3.9 Lựa chọn vấn bảng hỏi 35 Tổ chức điều tra khảo sát 36 4.1 Tập huấn vấn viên 36 4.2 Tổ chức khảo sát 37 ii Mục Trang 4.3 Các công cụ khảo sát 37 Chương Bản chất, dạng cách đo lường liệu Bản chất việc đo lường 39 Thang đo 40 2.1 Thang đo danh nghĩa 41 2.2 Thang đo thứ bậc 41 2.3 Thang đo khoảng cách 42 2.4 Thang đo tỷ số 42 Sai số đo lường nguồn sai số 42 3.1 Nguồn sai số 43 Các đặc điểm đo lường tốt 43 4.1 Tính hợp lệ 44 4.2 Tính tin cậy 45 4.3 Tính thực tế 46 Bản chất thái độ 47 5.1 Quan hệ thái độ hành vi 47 5.2 Lập thang đo thái độ 48 Lựa chọn thang đo 48 6.1 Mục tiêu nghiên cứu 48 6.2 Các kiểu trả lời 49 6.3 Tính chất liệu 49 6.4 Số lượng chiều kích 49 6.5 Cân xứng bất cân xứng 50 6.6 Bắt buộc hay không bắt buộc 50 6.7 Số lượng điểm đo 50 6.8 Sai số người đánh giá gây 51 Thang đo cho điểm 51 7.1 Thang đo cho điểm giản đơn 51 7.2 Thang đo Likert 54 7.3 Thang đo trắc biệt 55 7.4 Thang đo số / Thang đo danh sách cho điểm 55 iii Mục Trang 7.5 Thang đo Stapel 56 7.6 Thang đo Tổng - Hằng số 56 7.7 Thang đo cho điểm đồ thị 57 Thang đo xếp hạng 57 8.1 Thang đo so sánh cặp 57 8.2 Thang đo xếp hạng bắt buộc 57 8.3 Thang đo so sánh 58 Chương Phương pháp chọn mẫu xác định cở mẫu 61 Bản chất việc chọn mẫu 61 1.1 Tại phải lấy mẫu? 61 1.2 Thế mẫu tốt? 62 1.3 Các kiểu thiết kế mẫu 63 Các bước thiết kế chọn mẫu 65 2.1 Dân số mục tiêu gì? 66 2.2 Các tiêu cần quan tâm gì? 66 2.3 Khung mẫu gì? 67 2.4 Phương pháp chọn mẫu phù hợp gì? 67 2.5 Cỡ mẫu cần vừa? 67 Chọn mẫu xác suất 68 3.1 Chọn mẫu xác suất ngẫu nhiên đơn giản 68 3.2 Chọn mẫu xác suất phức tạp 68 Chọn mẫu phi xác suất 76 4.1 Các vấn đề thực tiễn 76 4.2 Các phương pháp chọn mẫu phi xác suất 77 Xác định cỡ mẫu 78 5.1 Các khái niệm liên quan đến chọn mẫu xác định cỡ mẫu 78 5.2 Xác định cỡ mẫu theo trung bình 80 5.3 Xác định cỡ mẫu theo tỷ lệ 82 86 Chương Nhập xử lý liệu Phân tích khám phá liệu 86 Nhập số liệu 87 iv Mục Trang 2.1 Cách bố trí liệu máy tính 87 2.2 Cách nhập liệu 88 Thanh lọc liệu 89 3.1 Phát giá trị dị biệt liệu 89 3.2 Phát xử lý liệu bị khuyết 95 Phân tích thống kê mơ tả 96 4.1 Phân tích thống kê mơ tả định lượng 4.2 Phân tích thống kê mơ tả định tính 96 101 Phân tích trắc nghiệm giả thiết 102 5.1 Trắc nghiệm giả thiết 102 5.2 Quy trình trắc nghiệm thống kê 103 5.3 Phân tích liệu 103 105 Chương Viết báo cáo nghiên cứu Giới thiệu 105 Xây dựng thông điệp 106 2.1 Xác định mục tiêu 106 2.2 Độc giả 106 2.3 Trình bày ý tưởng chủ đạo 107 2.4 Chỉnh sửa 107 Sắp xếp ý tưởng 109 Viết thảo 109 4.1 Lời văn 110 4.2 Các kỹ thuật giải thích 110 4.3 Tóm tắt giới thiệu 110 4.4 Trình bày viết 111 4.5 Tài liệu tham khảo nội dung khác 112 Chỉnh sửa 113 5.1 Cách viết đoạn văn hiệu 114 5.2 Chỉnh sửa câu văn 114 5.3 Lựa chọn từ ngữ 114 v Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế Chương Giới thiệu phương pháp nghiên cứu Mục tiêu giảng dạy Chương nhằm mục tiêu giới thiệu vấn đề môn học Phương pháp nghiên cứu khả ứng dụng kiến thức liên quan vào việc học tập, nghiên cứu khoa học, thực khóa luận, luận văn tốt nghiệp sinh viên bậc đại học cao học VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhiều người cho viết báo cáo/nghiên cứu để truyền tải thông tin Tuy nhiên nghiên cứu hiệu phải: • Làm thay đổi cách nhìn nhận vấn đề người đọc • Thuyết phục người đọc tin vào điều • Đưa người đọc đến định hành động • Dẫn dắt người đọc theo quy trình CÁC LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Có nhiều cách phân loại Có thể chia làm loại: • Nghiên cứu thực nghiệm: liên quan đến hoạt động đời sống thực tế • Nghiên cứu lý thuyết: thông qua sách vở, tài liệu, học thuyết tư tưởng Thông thường nghiên cứu liên quan đến khía cạnh lý thuyết thực nghiệm 2.1 Nghiên cứu thực nghiệm Có loại: • Nghiên cứu tượng thực tế (thơng qua khảo sát thực tế) • Nghiên cứu tượng điều kiện có kiểm sốt (thơng qua thí nghiệm) 2.2 Nghiên cứu lý thuyết Có loại: • Nghiên cứu lý thuyết túy: nghiên cứu để bác bỏ, ủng hộ, hay làm rõ quan điểm/lập luận lý thuyết Khoa Kinh tế Phát triển - Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế • Nghiên cứu lý thuyết ứng dụng Thông thường lý thuyết sở cho hành động Nghiên cứu loại giúp tìm hiểu lý thuyết áp dụng thực tế, lý thuyết có ích Cách phân loại nghiên cứu khác: • Nghiên cứu trình: tìm hiểu lịch sử vật tượng người • Nghiên cứu mơ tả: tìm hiểu chất vật tượng • Nghiên cứu so sánh: tìm hiểu điểm tương đồng khác biệt, ví dụ doanh nghiệp, thể chế, phương pháp, hành vi thái độ • Nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ: vật tượng Công cụ thông thường phương pháp thống kê • Nghiên cứu đánh giá: tim hiểu đánh giá theo hệ thống tiêu chí • Nghiên cứu chuẩn tắc: đánh giá/dự đốn việc xảy thực thay đổi • Nghiên cứu mơ phỏng: kỹ thuật tạo mơi trường có kiểm sốt để mơ hành vi/sự vật tượng thực tế CÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY KHOA HỌC Có nhiều phương pháp khoa học, đó, hai phương pháp (cách tiếp cận) chủ yếu phương pháp quy nạp (inductive method) phương pháp diễn dịch (deductive method) • Phương pháp diễn dịch liên quan đến bước tư sau: Phát biểu giả thiết (dựa lý thuyết hay tổng quan nghiên cứu) Thu thập liệu để kiểm định giả thiết Ra định chấp nhận hay bác bỏ giả thiết • Phương pháp quy nạp có ba bước tư duy: Quan sát giới thực Tìm kiếm mẫu hình để quan sát Tổng qt hóa vấn đề xảy Trên thực tế, ứng dụng khoa học bao gồm hai cách tiếp cận quy nạp diễn dịch (Hình 1.1) Phương pháp quy nạp theo hướng từ lên (bottom up) phù hợp để Khoa Kinh tế Phát triển - Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế xây dựng lý thuyết giả thiết; phương pháp diễn dịch theo hướng từ xuống (top down) hữu ích để kiểm định lý thuyết giả thiết (Hình 1.2) Hình 1.1 Vịng trịn nghiên cứu Hình 1.2 Lôgic tư khoa học 3.1 Phương pháp diễn dịch Phương pháp diễn dịch hình thức tranh luận mà mục đích đến kết luận - kết luận thiết phải theo lý cho trước Các lý dẫn đến kết luận thể qua minh chứng cụ thể Để suy luận mang tính diễn dịch đúng, phải hợp lệ: - Tiền đề (lý do) cho trước kết luận phải với giới thực (đúng) - Kết luận thiết phải theo tiền đề (hợp lệ) Ví dụ 1: Việc vấn hộ gia đình khu phố cổ khó khăn tốn (Tiền đề 1) Cuộc điều tra liên quan đến nhiều hộ gia đình khu phố cổ (Tiền đề 2) Việc vấn điều tra khó khăn tốn (Kết luận) Khoa Kinh tế Phát triển - Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế 3.2 Phương pháp quy nạp Phương pháp quy nạp hoàn toàn khác với diễn dịch Trong quy nạp, khơng có mối quan hệ chặt chẽ lý kết Trong quy nạp, ta rút kết luận từ chứng cụ thể Các kết luận giải thích thực tế, thực tế ủng hộ kết luận Ví dụ 2: Một công ty tăng khoản tiền dành cho chiến dịch khuyến doanh thu không tăng (thực tế) Tại doanh thu không tăng? Kết luận chiến dịch khuyến thực cách tệ hại Các giải thích là: - Các nhà bán lẻ khơng có đủ kho trữ hàng để thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng suốt thời gian diễn chiến dịch khuyến - Một đình công nhân viên công ty vận tải xảy thời gian chiến dịch khuyến làm cho xe tải đưa hàng đến kho trữ hàng - Một bão cấp xảy làm cho tát cửa hàng bán lẻ phải đóng cửa vòng 10 ngày trùng với chiến dịch khuyến QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU Quy trình nghiên cứu bao gồm loạt bước cần thiết để thực nghiên cứu (xem sơ đồ 1.1) Xác định vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu khái niệm lý thuyết Xây dựng giả thiết Tìm hiểu nghiên cứu trước Xây dựng đề cương Thu thập liệu Phân tích liệu Giải thích kết viết báo cáo Hình 1.3 Quy trình nghiên cứu Nói chung bước quy trình nghiên cứu phải tuân theo trình tự định Tuy nhiên q trình nghiên cứu khơng phải đơn giản bắt đầu bước kết thúc bước mà trình lặp lặp lại quy trình Ví dụ: việc tìm hiểu khái niệm, Khoa Kinh tế Phát triển - Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế 4.2 Phân tích thống kê mơ tả định tính 4.2.1 Sử dụng cơng cụ Basic Table SPSS Hình 5.14 5.15 Cơng cụ Basic Table SPSS 4.2.2 Sử dụng công cụ Bảng chéo (Cross-Tabulation) Bảng chéo kỹ thuật dùng để so sánh liệu từ hai nhiều biến phân loại danh nghĩa (categorical or nominal variables), ví dụ giới tính Bảng chéo sử dụng bảng có cột dịng thể mức độ giá trị mã hóa biến phân loại danh nghĩa Bảng chéo bước để xác định quan hệ biến Khi bảng chéo xây dựng để trắc nghiệm thống kê, ta gọi chúng bảng contingency (contingency tables), loại trắc nghiệm dùng để đánh giá liệu biến phân loại có độc lập với hay khơng χ2 (Chi bình phương / chi-square) Ví dụ 5.5 Bảng chéo hai biến số Nhãn hiệu xe máy Giới tính người sử dụng Motobike Names * User gender Crosstabulation User gender female Motobike Honda AirBlade Names Honda Future Neo Total male 10 4 - 101 Khoa Kinh tế Phát triển - Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế Yamaha Sirius Yamaha Jupiter 13 Honda Wave 15 24 Yamaha Cygnus 2 SYM Attila 11 Honda Dream Honda @ Others 10 41 59 100 Total Ví dụ 5.6 Bảng chéo hai biến số Nhãn hiệu xe máy Nhóm tuổi người sử dụng Motorbike Names * Age Group Crosstabulation Age groups Total under under under under under 20 30 40 50 60 3 1 10 2 Yamaha Sirius 1 Yamaha Jupiter 4 1 1 11 Honda Dream 1 Honda @ Others 2 26 17 25 Motobike Honda AirBlade Names Honda Future Neo Honda Wave Yamaha Cygnus SYM Attila Total older than 60 13 24 4 19 7 10 100 PHÂN TÍCH TRẮC NGHIỆM GIẢ THIẾT 5.1 Trắc nghiệm giả thiết Mục tiêu trắc nghiệm giả thiết nhằm định tính xác giả thiết dựa số liệu mẫu thu thập Chúng ta đánh giá tính xác giả thiết cách áp dụng kỹ thuật thống kê; đánh giá tầm quan trọng khác biệt có ý nghĩa thống kê - 102 Khoa Kinh tế Phát triển - Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế Cách tiếp cận cổ điển lý thuyết lấy mẫu thể cách nhìn mục tiêu theo xác suất dựa phân tích liệu mẫu Một giả thiết xây dựng, bị bác bỏ chấp nhận dựa mẫu liệu thu thập Bảng 5.2 Các kỹ thuật phân tích thống kê nên dùng theo loại liệu trắc nghiệm Measurement scale Nominal One-sample Case - Binomial Two-Samples Tests Related Samples - McNemar - χ2 onesample test Ordinal - Kolmogorov -Smirnov one-sample test Independent Samples - Fisher exact test k-Samples Tests Related Samples Independent Samples - Cochran Q - χ2 for ksamples - Friedman twoway ANOVA - Median extension - χ2 two-sample test - Sign test - Median test - Wilcoxon matched-pairs test - Mann-Whitney U - Runs test - Kruskal-Wallis one-way ANOVA - KolmogorovSmirnov - Wald-Wolfowitz Interval and Ratio - T-test - Z test - T-test for paired - T-test samples - Z test - Repeatedmeasured ANOVA - One-way ANOVA - N-way ANOVA 5.2 Quy trình trắc nghiệm thống kê Trắc nghiệm ý nghĩa thống kê theo trình tự bước tương đối rõ ràng Phát biểu giả thiết Chọn loại trắc nghiệm thống kê Chọn mức ý nghĩa mong muốn Tính giá trị khác biệt Có giá trị trắc nghiệm Diễn giải kết trắc nghiệm 5.3 Phân tích liệu a Sử dụng Excel: công cụ Correlation, Anova Regression chức Data Analysis b Sử dụng SPSS: công cụ Compare Means Nonparametric Tests - 103 Khoa Kinh tế Phát triển - Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế Từ khóa Biểu đồ hộp Boxplot Phân tích liệu xác nhận Confirmatory data analysis Biến kiểm soát, biến đối chứng Control variable Bảng chéo Cross-tabulation Phân tích liệu khám phá Exploratory data analysis Bảng tần suất Frequency table Biểu đồ histogram Histogram Khoảng cách phân vị Interquartile range Điểm dị biệt Outliers Biểu đồ thân Stem-and-leaf display - 104 Khoa Kinh tế Phát triển - Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế Chương Viết báo cáo nghiên cứu Mục tiêu giảng dạy Các nội dung: • Xác định thơng điệp Cần xác định đề tài nghiên cứu muốn truyền tải nội dung đến người đọc Đây nội dung quan trọng báo cáo • Sắp xếp ý tưởng: truyền tải cách hiệu thông tin thành ý tưởng thuyết phục, cấu trúc viết, đưa ý tưởng vào cấu trúc viết cách hiệu • Viết nháp: cách sử dụng công cụ văn để trình bày ý tưởng cách rõ ràng • Sửa nháp: làm để lời văn rõ ràng hơn, dễ hiểu hơn, nhấn mạnh thông điệp đoạn, cấu trúc câu lựa chọn từ ngữ GIỚI THIỆU Nhiều người cho viết báo cáo/nghiên cứu để truyền tải thông tin Tuy nhiên viết hiệu Nó phải: • Làm thay đổi cách nhìn nhận vấn đề người đọc • Thuyết phục người đọc tin vào điều • đưa người đọc đến định hành động • dẫn dắt người đọc theo quy trình Để viết cách hiệu quả, cần nhớ nguyên tắc sau: • viết phải có ý tưởng chủ đạo • viết nhằm vào đối tượng độc giả cụ thể • đưa quan điểm biện hộ cho • ý tưởng khác nên dùng để biện luận cho ý tưởng chủ đạo không nên nhiều Bốn bước để xây dựng viết hiệu • xây dựng thơng điệp • xếp ý tưởng - 105 Khoa Kinh tế Phát triển - Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế • viết nháp • chỉnh sửa XÂY DỰNG THÔNG ĐIỆP Ý tưởng chủ đạo viết thơng điệp tất ý tưởng khác xoay quanh hỗ trợ cho ý tưởng bước để xác định thơng điệp/ý tưởng chủ đạo • xác định mục tiêu nghiên cứu • Xác định độc giả (viết cho ai?) • Trnh bày ý tưởng chủ đạo • Chỉnh sửa 2.1 Xác định mục tiêu Cần xác định rõ nghiên cứu thực nhằm mục đích gì, tức nghiên cứu có vai trị gì, đóng góp cho thực tế Điều khác với việc xác định nội dung nghiên cứu Để xác định mục tiêu cần phải: • Người viết muốn đem lại thay đổi gì? • Muốn người đọc làm gì? • Bài viết đóng góp 2.2 Độc giả Người đọc khác có kiến thức, kỳ vọng ưu tiên khác Sẽ dễ xác định người đọc nghiên cứu Việc xác định rõ người đọc có ích cho việc: • Xác định hình thức báo cáo • Bản chất kết báo cáo Báo cáo c1 cần phải đưa chương trình hành đõng cụ thể khơng? • Mức độ chi tiết báo cáo • Ưu tiên kỳ vọng người đọc gì? • Ý tưởng có phù hợp với mục tiêu người đọc không? - 106 Khoa Kinh tế Phát triển - Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế 2.3 Trình bày ý tưởng chủ đạo Một viết hiệu phải có ý tưởng chủ đạo Ý tưởng định toàn bào viết tất thứ khác, báo gồm ý kiến ,lập luận cách trình bày ý tưởng chủ đạo định Hãy nghĩ người đọc Họ ai? Họ mong muốn gì? Giả sử trình bày thảo luận với họ nghiên cứu học chưa biết viết chúng ta, nói gì? Hãy thử phát biểu câu Bây xem lại câu vừa viết • Đó có phải điều muốn nói với người đọc khơng? • Họ có hiểu ý khơng? • Ý tưởng cách trình bày ý tưởng có phù hợp khơng? • Họ có thích thú với ý tưởng không? Ý tưởng chủ đạo cần phải: • Diễn đạt mục đích • Có ý nghĩa • Tập trung vào hành động • Lơi độc giả • Sử dụng ngơn từ thích hợp, dễ hiểu • Cung cấp thơng tin • Gợi câu hỏi/vấn đề cho người đọc 2.4 Chỉnh sửa Bao gồm bước • Tình • Vấn đề • Câu hỏi • Trả lời/phản hồi Tình Một tình tốt phải rõ ràng, dễ hiểu không gây tranh cãi - 107 Khoa Kinh tế Phát triển - Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế Vấn đề Là điều xảy tình – cải thiện nhờ viết Vấn đề là: • Điều khơng dúng • Điều khơng • Xảy khác biệt điều người ta mong đợi thực tế xảy • Tình hình thay đổi • Chúng ta thấy trước thay đổi tình hình Câu hỏi Vấn đề đặt câu hỏi Vấn đề Câu hỏi Điều khơng Cái khơng đúng? Làm để khắc phục? Phải làm bây giờ? Điều khơng Cái xảy ra? Hậu gì? Xảy khác biệt điều người ta mong đợi thực tế xảy Khác biệt gì? Điều gây khác biệt đó? Phải khắc phục điều chỉnh kế hoạch tương lai nào? Tình hình thay đổi Thay đổi nào? Hậu gì? Phải làm để khắc phục? Chúng ta thấy trước thay đổi tình hình Cái thay đổi? Khả xảy ra? Có nên tính đến thay đổi kế hoạch? Phải đối phó rủi ro? - 108 Khoa Kinh tế Phát triển - Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế Trả lời Câu trả lời cho vấn đề ý tưởng chủ đạo viết SẮP XẾP Ý TƯỞNG Để hiểu vấn đề cách tường tận, cần “cắt thông tin thành mảnh” xếp chúng lại cách thích hợp, theo cấu trúc hợp lý Ba bước để xếp ý tưởng • Xây dựng cấu trúc ý tưởng • Thu thập chứng ủng hộ ý tưởng • Viết đề cương trình bày ý tưởng mối quan hệ chúng Đề cương giúp chuyển cấu trúc ý tưởng thành dàn ý giúp chuẩn bị nháp Việc viết đề cương giúp hiểu rõ vấn đề trình bày cách hợp lý VIẾT BẢN THẢO ĐẦU TIÊN (bản nháp) Viết thảo có nghĩa thêm vào đề cương: từ ngữ, tiêu đề, đánh số hình, bảng biểu Quy tắc chung: • Viết nhanh, khơng suy nghĩ nhiều từ ngữ, bỏ trống cần thiết để giữ mạch suy nghĩ • Viết văn phong • Viết khơng gián đoạn • Viết khơng cần chỉnh sửa • Giữ cấu trúc đề cương Dùng câu đề cương để diễn đạt cần trình bày Nếu cần suy nghĩ lại câu đề cương, chuyển qua câu tiếp tục viết Các vấn đề viết thảo • Lời văn • Các kỹ thuật giải thích • Tóm tắt giới thiệu • Trình bày viết (navigation aid layout) - 109 Khoa Kinh tế Phát triển - Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế • Tài liệu tham khảo 4.1 Lời văn Lời văn dùng để: • Mơ tả • Giải thích • Lập luận • Tường thuật Hai chức giải thích lập luận 4.2 Các kỹ thuật giải thích • Ví dụ • Phép so sánh (dùng trường hợp tương tự) • Định nghĩa • Phân loại • So sánh tương phản • Nguyên nhân kết • Phân tích q trình 4.3 Tóm tắt giới thiệu Tóm tắt phiên viết dạng ngắn gọn Giới thiệu phần viết, trình bày viết viết Phần tóm tắt thơng thường khơng q 400 từ, bao gồm ý viết Phần tóm tắt nằm đầu, thơng thường theo thứ tự sau: • Trang bìa • Tóm tắt • Mục lục • Giới thiệu Phần tóm tắt viết cho người: • Khơng muốn đọc tồn viết • suy nghĩ có nên đọc tiếp khơng • muốn tìm nội dung viết mà họ quan tâm - 110 Khoa Kinh tế Phát triển - Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế Lưu ý viết tóm tắt: • trang • nhấn mạnh điểm chính, thường đặt đầu đoạn • nhớ trình bày sở viết, thông tin mà người đọc cần biết để hiểu vấn đề Tránh: • lỗi lặp • không liệt kê • cung cấp thông tin chi tiết số thống kê • ví dụ • hình vẽ đồ thị Mở đầu hay Giới thiệu phần trình bày tất thơng tin cần thiết để vào vấn đề Phần nhấn mạnh: • vấn đề mà viết đề cập • câu hỏi/vấn đề mà viết giải Phần mở đầu thường bao gồm: • mục đích nghiên cứu • phạm vi nghiên cứu • phương pháp • giải thích thuật ngữ • khái niệm • lời cảm ơn • trình bày ngắn gọn cấu trúc viết 4.4 Trình bày viết • tiêu đề định dạng tiêu đề • tựa viết • đánh số - 111 Khoa Kinh tế Phát triển - Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế Tiêu đề Là phần quan trọng giúp người đọc nhận dạng nội dung phần viết Nó phản ánh cấu trúc viết Lưu ý: • định dạng tiêu đề cách hệ thống • tiêu đề phải phản ánh nội dung • giới thiệu tiêu đề nhỏ tóm tắt Tựa viết Số người đọc tựa viết nhiều nhiều so với số người đọc viết Do vậy, tựa viết hấp dẫn gây ấn tượng tốt Lưu ý tựa viết phải: • cụ thể • ngắn gọn • rõ ràng Đánh số • đánh số trang: nội dung nên đánh số 1, 2, ; trang tựa nên đánh số i, ii, iii, • đánh số tiêu đề: tiêu đề nên đánh số 1, 2, ; tiêu đề nên đánh số 1.1, 1.2 1.1.1, 1.1.2 Không nên dùng số 4.5 Tài liệu tham khảo nội dung khác Bao gồm: • tài liệu tham khảo • lời cảm ơn • phụ lục Tài liệu tham khảo bao gồm: • sách • tạp chí • báo cáo cơng bố • website • biên họp - 112 Khoa Kinh tế Phát triển - Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế • kỷ yếu hội nghị • luận văn tốt nghiệp • vấn cá nhân Nguyên tắc ghi tài liệu tham khảo, theo thứ tự: • tên tác giả • năm xuất • tên viết/sách • nơi xuất • nhà xuất • số trang Lời cảm ơn Là phần ghi lời cảm ơn đến cá nhân/tổ chức giúp đỡ hồn thành cơng trình nghiên cứu Lưu ý: • có người ghi theo thứ tự mức độ đóng góp • nhiều ghi theo thứ tự chữ Phụ lục Là phần ghi thông tin khơng trực tiếp hỗ trợ cho ý tưởng đề tài nghiên cứu, thông thường thông tin chi tiết mà số độc giả muốn tìm hiểu thêm Bao gồm: • số thống kê chi tiết • đồ thị/sơ đồ phức tạp • kết trực tiếp từ máy tính • trích đoạn từ tạp chí Nên đánh số Ví dụ: Phụ lục A, Phụ lục B CHỈNH SỬA Nhằm mục đích sửa lại thảo cho dễ đọc Nguyên lý chung - 113 Khoa Kinh tế Phát triển - Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế • nên nghỉ thời gian đọc lại thảo khơng phải viết • tham khảo ý kiến người khác • nên sửa giấy khơng nên sửa máy tính • chọn ngơn từ thích hợp dễ hiểu • sửa cách hệ thống, theo cấp độ: đoạn văn, câu từ 5.1 Cách viết đoạn văn hiệu Các đoạn văn cấu tạo nên cấu trúc ý tưởng Mỗi đoạn nên nhấn mạnh ý tưởng hay lập luận Lưu ý: • sử dụng câu để tóm tắt ý đoạn • chọn độ dài thích hợp cho đoạn văn • liên kết đoạn cách phù hợp • sử dụng dấu gạch đầu dòng để liệt kê 5.2 Chỉnh sửa câu văn Mỗi câu diễn đạt ý Các câu nên ngắn gọn dễ hiểu để người đọc đọc đọc lại Lưu ý tránh: • câu dài • cú pháp phức tạp 5.3 Lựa chọn từ ngữ Nên: • sử dụng từ ngữ dễ hiểu Mỗi câu nên có từ 15-20 từ • tránh dùng câu bị động Câu chủ động ngắn gọn mạnh • Sử dụng từ mạnh mẽ, rõ ràng cụ thể • Loại bỏ từ khơng cần thiết (là từ bỏ mà khơng làm thay đổi ý câu) - 114 Khoa Kinh tế Phát triển - Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Phương pháp Nghiên cứu Kinh tế Tài Liệu Tham Khảo Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, TP.HCM: NXB Thống Kê D Cooper and P Schindler (2006) Business Research Methods McGraw-Hill Irwin Kumar, R (2005) Research Methodology: A step-by-step guide for beginners, London: Sage, 2nd Edition Khoa Kinh tế Phát triển, Đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh ... Khoa Kinh tế Phát triển - Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế lý thuyết nghiên cứu trước giúp làm rõ vấn đề nghiên cứu bắt buộc phải xem xét lại vấn đề nghiên cứu Ngoài... Khoa Kinh tế Phát triển - Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 24 Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế Chương Thu thập liệu Mục đích giảng dạy Mục đích chương hướng dẫn sinh viên phương pháp thu thập liệu. .. Khoa Kinh tế Phát triển - Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 15 Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế - Tổng quan tài liệu sở lý thuyết thể kỹ người làm nghiên cứu lĩnh vực: o khả tìm kiếm thơng tin, liệu

Ngày đăng: 05/01/2023, 13:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan