Hành động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện Quốc gia “Biến rác thành tài nguyên tại các đô thị ở Việt Nam”

12 4 0
Hành động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện Quốc gia “Biến rác thành tài nguyên tại các đô thị ở Việt Nam”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Joint Study �Status and Challenges to Coal Industry for Sustainable Development in North East Asia and Identification of Opportunities for Subregional Cooperation in the Coal Sector� for the National[.]

Viện khoa khọc Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu Hành động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMA) Chương trình dành cho lĩnh vực chất thải rắn Việt Nam Sáng kiến “Biến rác thành tài nguyên thành phố Việt Nam” Tháng 5, 2016 Nội dung Nền tảng sở pháp lý Hành động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia “Biến rác thành tài nguyên thị Việt Nam” 2.1 Q trình phát triển NAMA 2.2 Mục đích chương trình NAMA Những lợi ích kỳ vọng 2.3 Các biện pháp Phạm vi thích hợp Chương trình NAMA 2.4 Chương trình NAMA hoạt động 2.5 Đóng góp vào hoạt động giảm Biến đổi khí hậu 2.6 Tài trợ chương trình NAMA 2.7 Thiết lập thể chế 2.8 Các bước tiếp theo: thơng qua, thí điểm thực chương trình NAMA Nền tảng sở pháp lý Việc quản lý chất thải rắn ưu tiên Chính phủ Việt Nam Tăng trưởng kinh tế ổn định mức tiêu thụ ngày gia tăng thúc đẩy tốc độ hình thành chất thải rắn, chất thải rắn tăng 10-16% hàng năm kể từ năm 2000 Từ năm 2010, khoảng 26.000 chất thải rắn tạo ngày Việt Nam, với việc hầu hết số chất thải rắn xử lý khu xử lý rác thải lộ thiên hố chôn rác vệ sinh mà không xử lý trước Việc dẫn đến áp lực môi trường ngày nghiêm trọng, bao gồm ô nhiễm đất, nước khơng khí, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống Cùng lúc đó, quan quyền địa phương phát sinh chi phí ngày tăng cao mà để thu gom vận chuyển chất thải, số tiền thu từ hoạt động khơng có Các thực tế quản lý rác thải nhân tố góp phần làm biến đổi khí hậu tồn cầu, với tình trạng thối rữa chất hữu từ khu vực xử lý rác dẫn đến việc phát thải khí mê-tan, loại khí gây hiệu ứng nhà kính Chính phủ Việt Nam nhận nhu cầu chuyển đổi từ thực tiễn quản lý rác thải tới phương pháp bền vững tập trung vào việc tái tạo nguồn tài nguyên từ rác thải Một loạt sách Chính phủ thơng qua nhằm hỗ trợ cho phương pháp Trong số phương pháp này, Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025 Tầm nhìn đến năm 2050 bật lên sách quốc gia có ảnh hưởng sâu rộng nhất, đề xuất mục tiêu đầy tham vọng việc thu gom xử lý chất thải Trong số yếu tố khác, sách đề xuất 90% đến 100% rác thải đô thị thu gom vào năm 2020 2025 theo thứ tự, năm 70% 90% theo thứ tự rác thải thu gom tái tạo, tái sử dụng xử lý lại để sử dụng nguồn lượng dành cho việc chế biến phân hữu Các sách cấp độ quốc gia biến đổi khí hậu hỗ trợ cho phương pháp “biến rác thành tài nguyên thông qua cách rộng rãi nguyên tắc Giảm, Tái sử dụng, Tái chế (3R) Các sách gồm có Chiến lược biến đổi khí hậu quốc gia (2011) Mức đóng góp ấn định cấp quốc gia (INDC) Việt Nam hiệp ước biến đổi khí hậu trí Paris vào tháng 12/2015 Dù cho tham vọng sách chiến lược thời đáng Chính phủ khen ngợi nhiều rào cản thách thức cản trở việc thực sáng kiến “biến rác thành tài nguyên” Việt Nam:  Thiếu định hướng quy định, đặc biệt cấp tỉnh/thành phố để khuyến khích và/hoặc thúc đẩy việc thực mục tiêu đề sách cấp quốc gia;  Những ưu đãi thị trường quy định sách chưa đầy đủ để khuyến khích đầu tư vào hạ tầng quản lý chất thải rắn phù hợp với phương pháp “biến rác thành tài nguyên” nguyên tắc 3R;  Các xếp mang tính thể chế biến đổi khí hậu lĩnh vực rác thải Việt Nam phức tạp, thường không rõ ràng, bị chồng chéo vai trò trách nhiệm bên tham gia;  Sự hạn chế nguồn quỹ để tài trợ cho dự án sáng kiến “biến rác thành tài nguyên” cấp địa phương;   Việc thiếu lực, bí chuyên môn cách tổng quát với chu kỳ phát triển dự án “biến rác thành tài nguyên”, từ khái niệm ban đầu hoạt động “trong nội người dân; Trong bối cảnh đó, Chính phủ Việt Nam, thông qua Bộ Tài nguyên Môi trường (MoNRE) nhận thức hội để phát triển chương trình quốc gia lĩnh vực chất thải rắn kết hợp với chế tài trợ khí hậu quốc tế, Hành động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMA) Chương trình NAMA đề cập đến chiến lược, chương trình dự án mà quốc gia phát triển thơng qua sở tự nguyện nhằm hỗ trợ sáng kiến giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính phù hợp với ưu tiên phát triển bền vững quốc gia NAMA kỳ vọng thấm nhuần “bước thay đổi chuyển mình” lĩnh vực kinh tế cụ thể, hưởng lợi từ hỗ trợ quốc tế hình thức tài chính, cơng nghệ xây dựng lực Xét thấy tầm quan trọng thách thức lĩnh vực chất thải rắn, Bộ Tài nguyên Môi trường giao nhiệm vụ cho Viện khoa học Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu (IMHEN) xây dựng chương trình NAMA cho lĩnh vực chất thải rắn Việt Nam gọi “Biến rác thành tài nguyên thành phố Việt Nam” Các yếu tố chương trình NAMA - từ gọi “Chương trình NAMA biến rác thành tài nguyên”; “Chương trình NAMA”, “chương trình”, “NAMA” trình bày Bản tóm tắt Hành động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia “Biến rác thành tài nguyên thành phố Việt Nam” 2.1 Quá trình phát triển chương trình NAMA Sự phát triển Chương trình NAMA “Biến rác thành tài nguyên” Viện khoa học Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu đứng đầu nhận hỗ trợ kỹ thuật tài Ủy ban Kinh tế Xã hội Liên hợp quốc cho khu vực châu Á Thái Bình Dương (UNESCAP) Giai đoạn phát triển gồm có việc định hình yếu tố thiết kế chi tiết chương trình thơng qua việc thực “nghiên cứu thiết kế NAMA” Các yếu tố thành phần khác Chương trình NAMA đề xuất trích dẫn tóm tắt này, phân tích chi tiết tảng chương trình tìm thấy nghiên cứu Trong chờ xác nhận thức từ Chính phủ, chương trình NAMA “tiến” từ “một đề xuất” lên chương trình “chính thức” Do đó, chương trình NAMA trình bày cách chi tiết số thành phần chương trình này, thực thí điểm thơng qua số hoạt động cụ thể nhân dân cuối triển khai tồn quốc 2.2 Mục đích Chương trình NAMA Những lợi ích kỳ vọng Mục tiêu bao trùm Chương trình NAMA “Biến rác thành tài nguyên” nhằm hỗ trợ Việt Nam việc giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính từ khu vực chất thải rắn thông qua việc thực thực tiễn quản lý rác thải phù hợp với nguyên tắc 3R tái tạo nguồn tài nguyên từ rác thải, đồng thời đóng góp vào mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam Chương trình NAMA giải rào cản cản trở khu vực chất thải rắn Việt Nam thông qua việc thiết lập sách khung thể chế sẽ:  Khuyến khích thành phố tự nguyện đề xuất mục tiêu họ để tái sử dụng, giảm tái chế chất thải rắn, dựa mục tiêu đề Chiến lược quốc gia Quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025 Tầm nhìn đến năm 2050;  Thành lập Ban quản lý chương trình NAMA để hoạt động “cơ chế cửa” ủy ban điều hành hoạt động thực chương trình NAMA, quan phối hợp ngành có liên quan đến khu vực chất thải rắn Chúng đề xuất Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường (DSTE) trực thuộc Bộ Xây dựng thực vai trò này;  Thiết lập phương tiện tài quan trọng để huy động tập trung vào quỹ đến từ nguồn quốc gia quốc tế quyền cấp thành phố cấp tỉnh; quan khác, bao gồm khu vực tư nhân, thực biện pháp phù hợp với biện pháp mà chương trình NAMA chấp thuận Chúng đề xuất Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam đảm nhận chức này;  Tạo chương trình ưu đãi cấp quốc gia, cấp tỉnh cấp thành phố mà tạo điều kiện thuận lợi cho khả tài kinh tế sáng kiến “biến rác thành tài nguyên” Các ưu đãi gồm có, khơng giới hạn, khả tốn khoản phí tới hạn cho người vận hành nhà máy xử lý rác thải, thiết lập chương trình cấp địa phương để thu mua phân bón, giảm thuế trang thiết bị,…  Cung cấp hỗ trợ kỹ thuật, vận hành quản lý cho cán học viên hình thức chương trình đào tạo, hỗ trợ “tại chỗ” chuyên gia kỹ thuật chia se thực tiễn điển hình Việc thực chương trình NAMA mang lại nhiều lợi ích cho Việt Nam Việc dẫn tới môi trường lành mạnh thông qua việc áp dụng phương pháp thu gom xử lý rác thải cải thiện, tạo hội kinh doanh chuỗi giá trị quản lý rác thải, đóng góp vào việc cải thiện điều kiện sống cộng đồng dân cư khắp đất nước, bao gồm người nhặt rác khơng thức Chương trình NAMA hỗ trợ Việt Nam việc đạt nhiều Mục tiêu phát triển bền vững (SDG), đặc biệt Mục tiêu phát triển bền vững số 11, 12 13 thành phố bền vững hơn, mơ hình sản xuất tiêu thụ bền vững ngày gia tăng, hành động khí hậu ngày tăng cường, theo thứ tự Mục tiêu phát triển bền vững số (xóa nghèo) (sức khỏe phúc lợi cải thiện) hỗ trợ mạnh mẽ việc thực chương trình NAMA 2.3 Các biện pháp Phạm vi thích hợp Chương trình NAMA Tất thành phố Việt Nam có đủ điều kiện để trở thành phần Chương trình NAMA miễn họ tự nguyện thực số biện pháp mà chương trình cơng nhận Các biện pháp thích hợp chương trình NAMA “Biến rác thành tài nguyên” phải chịu giám sát, xác minh báo cáo thực thành phố, thủ tục sau: i) Giảm chất thải rắn phát sinh thực thực tiễn phân chia rác, ưu tiên nguồn; ii) Sự chuyển hướng dòng chất thải từ sở xử lý rác thải, với loại rác chuyển hướng xử lý việc áp dụng phương pháp sau: a Xử lý sinh học thành phần hữu chất thải, đặc biệt thơng qua phân bón phân hủy kỵ khí; b Tái tạo, tái sử dụng tái chế rác thải vô cơ; c Các phương pháp vật lý để xử lý rác thải, bao gồm việc sản xuất nhiên liệu có nguồn gốc rác thải kỹ thuật đóng bánh có liên quan; d Thực phương pháp quản lý rác thải hợp bền vững phù hợp với nguyên tắc 3R, bao gồm “thực tiễn điển hình” xác định Việt Nam chẳng hạn mơ hình Trung tâm tái chế tổng hợp tài nguyên (IRRC) ; e Các chiến lược sách thiết kế cấp địa phương cấp thành phố “không chất thải” “khu vực chất thải các-bon trung tính” Sự thích hợp biện pháp phù hợp với nguyên tắc 3R phương pháp “biến rác thành tài nguyên” không bao gồm phương pháp đề báo cáo xem xét sở trường hợp mà Ban quản lý chương trình NAMA đề cập Một công cụ biện pháp thích hợp chuẩn bị - tìm thấy phụ lục nghiên cứu thiết kế NAMA - nhằm cung cấp hướng dẫn bổ sung cho học viên cách sáng kiến “biến rác thành tài nguyên cơng nhận phần chương trình NAMA 2.4 Chương trình NAMA hoạt động Chương trình NAMA “biến rác thành tài nguyên” dự kiến hoạt động theo bước sau đây: Chương trình NAMA “biến rác thành tài nguyên” thường có liên quan chấp thuận/ban hành cấp quốc gia; Ban quản lý Chương trình NAMA thành lập; Các quan cấp tỉnh thành phố thông báo chương trình NAMA phương thức hoạt động chương trình nhân tố khác có liên quan đến khu vực chất thải rắn; Các thành phố trí trở thành phần chương trình NAMA chuẩn bị kế hoạch thực chi tiết cần bao gồm, không cần thiết phải giới hạn, yếu tố sau: a Các mục tiêu tự nguyện để thông qua biện pháp 3R, bao gồm mục tiêu giảm rác thải, sử dụng rác tái chế rác thải hữu vô cơ; b Mô tả chi tiết sáng kiến mà thành phố đề nghị thực hiện, bao gồm cách họ hỗ trợ liên kết với Chương trình NAMA “biến rác thành tài nguyên”; c Ước tính tổng chi phí kế hoạch, bao gồm số phần đóng góp từ ngân sách quyền địa phương hỗ trợ, phần đóng góp cần yêu cầu hỗ trợ thêm từ Chính phủ và/hoặc thơng qua hội tài quốc tế khí hậu Các kế hoạch cụ thể thành phố đệ trình cho Ban quản lý chương trình NAMA đánh giá nhân viên Ban quản lý, người cân nhắc liệu sáng kiến mà thành phố đề xuất thuộc chương trình NAMA hay không và, vậy, kế hoạch cần hỗ trợ Chính phủ và/hoặc nhà tài trợ quốc tế Bước bao gồm thông tin liên lạc qua lại với quan quyền địa phương; Các hoạt động đủ điều kiện theo chương trình NAMA Ban quản lý chương trình NAMA truyền đạt đến quyền địa phương Đối với hoạt động cần thêm hỗ trợ từ Chính phủ và/hoặc nhà tài trợ quốc tế, Ban quản lý đề nghị Bộ / ngành (chẳng hạn Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên Môi trường) Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam (VEPF) để huy động nguồn vốn cần thiết Cả đóng góp cấp địa phương cấp quốc gia coi phần “Chương trình NAMA nội địa” Ban quản lý chương trình NAMA thẩm định yêu cầu xây dựng lực quyền địa phương, thận trọng phân công loại hỗ trợ Căn vào quỹ huy động được, từ nguồn nước quốc tế, quyền địa phương khởi xướng hoạt động đề xuất theo chương trình NAMA theo thủ tục Giám sát Báo cáo - Kiểm định (MRV) Việc xếp MRV Chương trình NAMA “biến rác thành tài nguyên” đề xuất xây dựng dựa hệ thống kiểm kê quốc gia Việt Nam thủ tục giám sát theo yêu cầu Khung Cơ chế phát triển (CDM) Việc thu xếp MRV phù hợp với khung thể chế cho hệ thống MRV quốc gia chương trình NAMA theo chuẩn bị chung IMHEN GIZ Các yếu tố cụ thể Chương trình NAMA “biến rác thành tài nguyên” đề xuất bao gồm chế đơn giản hóa để giữ hồ sơ đầu vào chất thải (chẳng hạn, số lượng/khối lượng chất thải xử lý ngày; thành phần) sản phẩm đầu tạo dạng tài nguyên (chẳng hạn số lượng phân tạo ra, điện đưa vào mạng lưới quốc gia,…) Các liệu thành phố tỉnh biên soạn, phạm vi thẩm quyền mình, sau tổng hợp cấp quốc ga để tính tốn lượng giảm phát thải khí nhà kính Các thủ tục đề nghị áp dụng song song với cơng cụ để định lượng/đo “đồng lợi ích” Các chi tiết cụ thể hệ thống MRV chương trình NAMA đề nghị xây dựng thêm hoạt động giai đoạn thí điểm 2.5 Đóng góp vào Giảm Biến đổi khí hậu Một viễn cảnh giảm phát thải (NAMA) mô hình hóa để đánh giá tác động giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính việc thực đầy đủ chương trình NAMA Có nghĩa là, viễn cảnh giảm phát thải đề xuất biến đổi hoàn toàn khu vực chất thải rắn Việt Nam qua tất chất thải tạo vào năm 2030 thu gom xử lý thông qua phương pháp công nghệ chương trình NAMA cơng nhận Viễn cảnh chương trình NAMA cho số rác thải tạo Việt Nam vào năm 2030, 60% xử lý thành phân bón, 20% tái chế, 10% xử lý thơng qua phân hủy kỵ khí, 10% cịn lại tái tạo để sản xuất nhiên liệu có nguồn gốc rác thải Viễn cảnh sở - kinh doanh-như thông thường cho phương pháp thực hành thời việc xử lý không xử lý rác tiếp tục không thay đổi, với tỷ lệ tạo rác thải gia tăng hàng năm 10% thành phần rác thải tương tự giai đoạn 2010 - 2030 Theo viễn cảnh dự kiến khu vực chất thải rắn Việt Nam tạo tương đương 58,2 triệu các-bon đi-ơ-xít đương lượng vào năm 2030, tăng từ 14 triệu các-bon đi-ơ-xít đương lượng vào năm 2016 Thông qua việc thực đầy đủ chương trình NAMA, dự kiến việc phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính từ khu vực chất thải rắn giảm 71% vào năm 2030, có nghĩa 41,4 triệu các-bon đi-ơ-xít đương lượng liên quan đến viễn cảnh kinh doanh thơng thường Các kết mơ hình thể đồ thị đây: 70 60 CO2eq (triệu tấn) 50 40 30 20 10 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 Year PE y ER comp,y ER paper recycling,y ER RDF,y ER AD,y Biểu đồ trên– Tổng số giảm thải (được diễn giải đơn vị triệu CO2 đương lượng) từ chương trình NAMA “biến rác thành tài nguyên” Chú giải: PE: Thải từ dự án, ER: Giảm phát thải; comp: phân bón; RDF: nhiên liệu có nguồn gốc rác thải; AD: phân hủy kỵ khí 2.6 Tài trợ Chương trình NAMA Việc thực biện pháp mục tiêu Chương trình NAMA đề xuất dự tính yêu cầu khoản đầu tư tối thiểu trung bình 110 triệu đơla Mỹ (tương đương 2,4 nghìn tỷ đồng) năm, năm 2030 cở xử lý rác thải Khoản đầu tư chưa tính đến chi phí liên quan đến việc thiết lập thể chế, sáng kiến nâng cao lực hoạt động hỗ trợ đa dạng khác, chẳng hạn chiến dịch nâng cao nhận thức nhu cầu hệ thống thực nhằm đảm bảo cách ly rác thải nguồn Chúng đề xuất 80% yêu cầu đầu tư huy động từ nguồn tài trợ nước, khu vực cơng tư nhân, với khoản cịn lại (khoảng 22 triệu đôla Mỹ 485 tỷ đồng) cung cấp thơng qua tài trợ khí hậu quốc tế Sự hỗ trợ tập trung dạng cho vay tài trợ thông qua chế tài trợ khí hậu quốc tế (đặc biệt ý đến Quỹ Khí hậu xanh), viện trợ phát triển thức song phương (ODA), kế hoạch dựa thị trường, và/hoặc chương trình “thanh tốn cho hiệu suất” Tùy thuộc vào kết tác động phát sinh từ giai đoạn thí điểm Chương trình NAMA, việc tài trợ khí hậu quốc tế chếm tỷ lệ cao so với tổng chi phí thực chương trình Là phần Chương trình NAMA này, đề xuất Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam (VEPF) thành lập quan tài cấp quốc gia chịu trách nhiệm tập hợp nguồn quỹ từ nguồn nước giải ngân cho thành phố, tỉnh đơn vị phù hợp khác thực hoạt động theo Chương trình NAMA 2.7 Thiết lập thể chế Ngồi Quỹ bảo vệ mơi trường Việt Nam, tổ chức bên liên quan khác Việt Nam đề xuất có vai trị trách nhiệm việc điều hành thực Chương trình NAMA, tóm tắt minh họa hình đây:  Sở Khoa học, Cơng nghệ Môi trường (DSTE), thuộc Bộ Xây dựng Chúng đề xuất Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường chủ trì Ban quản lý chương trình NAMA, qua đảm nhận tồn trách nhiệm điều phối chương trình NAMA Là phần chức chương trình, Ban quản lý chương trình NAMA thẩm định định dự án/sáng kiến phù hợp với Chương trình NAMA; giám sát tổng thể việc thực chương trình lúc đảm bảo đáp ứng mục tiêu đề ra; ghi lại tất hoạt động đề xuất và/hoặc thực phần Chương trình NAMA; đảm bảo phối hợp với ngành khác mà đóng vai trị nhỏ chương trình NAMA (ví dụ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, việc sử dụng phân bón nơng nghiệp; Bộ Cơng thương hỗ trợ việc tạo ưu đãi cho dự án biến rác thành lượng thực phạm vi chương trình NAMA);  Cục Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu (DMHCC) thuộc Bộ Tài nguyên Mơi trường (MoNRE) Cục Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu vụ chức thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường hoạt động tâm điểm Việt Nam cho UNFCCC, chịu trách nhiệm điều phối tất hoạt động liên quan đến biến đổi khí hậu nước Cục Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu tiêu điểm quốc gia thức việc điều phối thực Chương trình NAMA Cục Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu chịu trách nhiệm tổng hợp tất liệu liên quan Chương trình NAMA việc chuẩn bị tất báo cáo theo yêu cầu báo cáo quốc tế bao gồm Truyền thông quốc gia Các báo cáo cập nhật hai năm lần  Tổng cục Môi trường (VEA) thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường hỗ trợ Cục Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu việc đảm bảo chất lượng/kiểm sốt chất lượng vấn đề liên quan đến chương trình NAMA  Các quan cấp tỉnh Thứ bậc Bộ cấp, đề xuất quan cấp tỉnh chịu trách nhiệm thu thập liệu liên quan đến việc thực chương trình NAMA Ở cấp này, quan cần giúp việc truyền bá tin tức chương trình NAMA cho bên liên quan (ví dụ quan chức làm việc quan khác nhau, Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Hà Nội, cộng đồng,…) Nếu phù hợp, quan cấp tỉnh ủy quyền trách nhiệm họ để giới thiệu Ban quản lý chương trình NAMA trực tiếp đến quan quyền cấp thành phố Các quan cấp tỉnh huy động nguồn quỹ họ để tạo điều kiện thực hoạt động gắn kết với chương trình NAMA  Các quan cấp thành phố: theo chương trình NAMA, đề xuất quan cấp thành phố: i) đảm bảo phối hợp với quan cấp tỉnh việc báo cáo sáng kiến phù hợp phần Chương trình NAMA thực phạm vi đô thị đó; ii) lập hồ sơ yêu cầu từ nhà phát triển dự án để đưa vào hoạt động Chương trình NAMA; iii) huy động quỹ thành phố để hỗ trợ hoạt động phù hợp Chương trình NAMA; iv) thúc đẩy cam kết tham gia cộng đồng hoạt động  Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị (URENCO) công ty Nhà nước mà trách nhiệm cơng ty thu gom, vận chuyển xử lý rác thải cấp tỉnh thành phố Các công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị đơn vị quan trọng góp phần vào việc xử lý chất thải rắn thành phố khắp Việt Nam, đóng vai trị Chương trình NAMA với tư cách nhà phát triển dự án hỗ trợ quan cấp tỉnh thành phố mà họ báo cáo  Các nhà phát triển dự án: Các nhà phát triển dự án có trách nhiệm thực hoạt động thực địa phù hợp với biện pháp mà chương trình NAMA cơng nhận (ví du nhà quản lý dự án thành lập nhà máy xử lý rác thải hỗ trợ nguyên tắc 3R) Vì mục đích này, họ cần đệ trình giải dự án với tiêu điểm quyền thành phố với mô tả ngắn gọn dự án loại hỗ trợ chương trình NAMA theo yêu cầu (nếu có) Khi dự án chắn ủy quyền, nhà phát triển dự án yêu cầu phải báo cáo tập hợp số hoạt động quan trọng, chẳng hạn chi phí dự án (bao gồm phân tích thống kê vốn chủ sở hữu/vốn vay/tài trợ), thông số mà phần yêu cầu Giám sát - Báo cáo - Kiểm định (MRV) (ví dụ lượng chất thải xử lý)  Viện khoa học Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu (IMHEN): Chúng tơi đề xuất Viện khoa học Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu cung cấp hỗ trợ kỹ thuật việc thực chương trình NAMA, ví dụ hỗ trợ Ban quản lý chương trình NAMA đánh giá phù hợp hoạt động đề xuất phần chương trình NAMA, thiết lập hệ thống Giám sát - Báo cáo - Kiểm định, phối hợp với kiểm tốn viên bên ngồi cần thiết,…  Các tổ chức bên liên quan khác: Thành phần bao gồm quan không đề cập đến đóng vai trị việc thực chương trình NAMA Ví dụ, trường hợp ngành Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (có thể đóng vai trị hỗ trợ việc sử dụng phân bón nơng nghiệp) Bộ Cơng thương (có thể hỗ trợ việc tạo thị trường cho nhà máy biến rác thành lượng); tổ chức quốc tế chẳng hạn ngân hàng phát triển (có thể cung cấp nguồn quỹ bổ sung cho hoạt động thực phạm vi chương trình NAMA); tổ chức dựa cộng đồng; khu vực tư nhân khơng thức (ví dụ người nhặt rác, tổ chức thu gom rác tận nhà khơng thức, ) 10 NAMA Facility Green Climate Fund MoNRE VEPF VEA Other international donors Development Banks MoC DMHCC MARD MoIT DSTE National Level Sub-national Level Provincial Governments URENCOs Municipal Governments Project Developers Hình – Thiết lập thể chế đề xuất cho Chương trình NAMA “Biến rác thành tài nguyên” Chú giải: MoNRE: Bộ Tài nguyên Môi trường; MoC: Bộ Xây dựng; MoIT: Bộ Công thương; MARD: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; VEPF: Quỹ Bảo vệ môi trường; VEA: Tổng cục mơi trường; DMHCC: Cục Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu; DSTE: Sở Khoa học, Cơng nghệ Môi trường 2.8 Các bước tiếp theo: Thông qua, Thí điểm Thực Chương trình NAMA Chương trình NAMA “Biến rác thành tài ngun” có thẻ bước vào giai đoạn thí điểm sau Chính phủ Việt Nam thức chấp nhận thơng qua Do vai trị đề xuất cảu họ Chương trình NAMA, xác nhận đầy đủ chương trình tìm Bộ Xây dựng Bộ Tài nguyên Mơi trường Giai đoạn thí điểm kỳ vọng thực tối thiểu 1,5 năm, đề xuất bao gồm tập hợp hoạt động chính: i) thiết lập khung thể chế; ii) xây dựng lực; iii) thuyết minh vận hành yếu tố thiết kế chương trình NAMA Các hoạt động thể chi tiết Thiết lập khung thể chế liên quan đến việc thành lập Ban quản lý chương trình NAMA nhân Ban Việc yêu cầu quy định chi tiết phạm vụ công việc Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường, với tư cách Ban quản lý chương trình NAMA, Quỹ Bảo vệ mơi trường Việt Nam Mức độ đầy đủ vai trò trách nhiệm bên liên quan khác tham gia chương trình NAMA cần trình bày chi tiết thức hóa Sáng kiến xây dựng lực bao gồm việc cung cấp khóa đào tạo cho cán Ban quản lý chương trình NAMA thành lập Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam Hơn nữa, nhiều bên liên quan khác cần đào tạo khía cạnh liên quan đến chương trình NAMA, hầu hết cấp quốc gia Các quan chức đến từ thành phố lọt vào danh sách thí điểm chương trình NAMA cần đào tạo giai đoạn Chúng đề xuất thành lập trung tâm 11 đào tạo hay trung tâm phát triển lực để xây dựng lực chia sẻ kiến thức, tuyên truyền thực tiễn điển hình liên quan đến việc áp dụng biện pháp phù hợp với chương trình NAMA Cuối cùng, yếu tố cụ thể chương trình chứng minh đưa vào hoạt động Các yếu tố gồm có việc thiết lập hệ thống Giám sát - Báo cáo - Kiểm định, chuẩn bị phương pháp đo “đồng lợi ích”, việc xây dựng kế hoạch đầu tư chi tiết cho việc huy động quỹ cần thiết để thực đầy đủ chương trình Sau thơng qua chương trình NAMA, chúng tơi đề nghị hai thành phố lựa chọn để thí điểm chương trình Một lựa chọn xem xét việc lựa chọn thành phố địa điểm nơi sở biến rác thành tài nguyên vào hoạt động, phục vụ bàn đạp để thử nghiệm thành phần định chương trình NAMA (Ví dụ cách hệ thống Giám sát - Báo cáo Kiểm định làm việc thực tiễn) Giai đoạn thí điểm dự kiến tốn tối thiểu 750.000 đơla Mỹ (khoảng 16,5 tỷ đồng) Hỗ trợ kỹ thuật tài từ tổ chức tài trợ quốc tế kỳ vọng để thực giai đoạn này, nguồn nước huy động (chẳng hạn đáp ứng yêu cầu nhân Ban quản lý chương trình NAMA) Căn vào việc thực thành cơng giai đoạn này, chương trình nhân rộng tồn quốc Việc kỳ vọng sớm quý đầu năm 2018 12 ... biến rác thành tài nguyên? ??; “Chương trình NAMA”, “chương trình”, “NAMA” trình bày Bản tóm tắt Hành động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia “Biến rác thành tài nguyên thành phố Việt. ..Nội dung Nền tảng sở pháp lý Hành động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia “Biến rác thành tài nguyên đô thị Việt Nam” 2.1 Quá trình phát triển NAMA 2.2 Mục... hội để phát triển chương trình quốc gia lĩnh vực chất thải rắn kết hợp với chế tài trợ khí hậu quốc tế, Hành động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMA) Chương trình NAMA đề

Ngày đăng: 05/01/2023, 12:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan