1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình thích ứng và giảm nhẹ với biến đổi khí hậu

200 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI -& - GIÁO TRÌNH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Tham gia biên soạn PGS.TS Trần Hồng Thái (Chủ biên) TS Bạch Quang Dũng PGS.TS Nguyễn Thế Hưng TS Thái Thị Thanh Minh TS Tống Thị Mỹ Thi KS Nguyễn Hồng Việt MỤC LỤC Lời giới thiệu 11 Mở đầu 13 Chương KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Thích ứng với biến đổi khí hậu 17 1.1.1 Thích ứng với biến đổi khí hậu gì? 17 1.1.2 Các đặc điểm nguyên tắc thích ứng biến đổi khí hậu 18 1.1.3 Năng lực thích ứng .19 1.1.4 Phân loại chiến lược thích ứng 21 1.1.5 Lựa chọn chiến lược giải pháp thích ứng .30 1.1.6 Vấn đề giới thích ứng với biến đổi khí hậu 33 1.2 Giảm nhẹ biến đổi khí hậu 35 1.2.1 Giảm nhẹ biến đổi khí hậu gì? 35 1.2.2 Năng lực giảm nhẹ 36 1.2.3 Các loại hình giảm nhẹ với biến đổi khí hậu 43 1.3 Mối quan hệ thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu 44 Câu hỏi 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .47 Chương ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG, BIỆN PHÁP VÀ TIẾN TRÌNH CHO GIẢM NHẸ VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.1 Tổng quan Tính dễ bị tổn thương 51 2.1.1 Khái niệm Tính dễ bị tổn thương 51 2.1.2 Xác định mục tiêu phạm vi đánh giá TDBTT .55 2.1.3 Những khu vực dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu 56 GIÁO TRÌNH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.2 Tiêu chí đánh giá Tính dễ bị tổn thương 58 2.2.1 Sự tiếp xúc xã hội, cộng đồng hệ sinh thái biến đổi khí hậu .58 2.2.2 Tầm quan trọng hệ thống dễ bị tổn thương Giới thiệu tầm quan trọng khía cạnh khác xã hội hệ sinh thái khu vực văn hóa 58 2.2.3 Khả giới hạn xã hội, cộng đồng hệ thống xã hội sinh thái để ứng phó xây dựng lực thích ứng nhằm làm giảm hạn chế tác động xấu khí hậu nguy hiểm 59 2.2.4 Sự tồn điều kiện dễ bị tổn thương mức độ đảo ngược hậu 59 2.2.5 Sự tồn điều kiện tích lũy hệ thống phức tạp nhiều tương tác xã hội .59 2.3 Đánh giá Tính dễ bị tổn thương khung DPSIR .60 2.4 Khảo sát Tính dễ bị tổn thương .62 2.5 Bản đồ Tính dễ bị tổn thương 64 2.5.1 Giới thiệu .64 2.5.2 Lập kế hoạch xây dựng đồ TDBTT 66 2.5.3 Lập đồ TDBTT 72 Câu hỏi 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO .74 Chương KHUNG CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ TRONG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3.1 Chính sách quốc tế thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu 77 3.2 Luật khung sách liên quan đến thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu Việt Nam .86 3.2.1 Một số văn luật liên quan 86 3.2.2 Các chiến lược liên quan đến giảm nhẹ BĐKH 86 3.2.3 Các chương trình mục tiêu quốc gia nhằm thích ứng với BĐKH 93 Câu hỏi 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 Mục lục Chương HỢP TÁC QUỐC TẾ VÀ ĐĨNG GĨP CỦA CÁC QUỐC GIA VỀ THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ TRONG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 4.1 Đàm phán quốc tế biến đổi khí hậu 99 4.1.1 Khái niệm đàm phán quốc tế 99 4.1.2 Cần làm đàm phán quốc tế? .100 4.1.3 Chuẩn bị cho đàm phán .104 4.2 Hợp tác biến đổi khí hậu việc thích ứng giảm nhẹ 107 4.2.1 Kết nối với chương trình thương mại khí thải liên minh châu Âu 107 4.2.2 Mối liên hệ Nghị định thư Kyoto sách quốc gia .109 4.2.3 Mối tương tác sách giảm nhẹ biến đổi khí hậu thương mại .110 4.2.4 Đóng góp dự kiến quốc gia tự định Việt Nam 111 4.2.5 Hành động giảm nhẹ KNK phù hợp với điều kiện quốc gia 114 4.2.6 Mối liên hệ NAMA INDC 117 4.2.7 NAMA CDM 118 4.2.8 INDC, NAMA chiến lược tăng trưởng xanh 119 4.3 Q trình thực sách liên quan đến giảm nhẹ biến đổi khí hậu Việt Nam .120 4.3.1 Thực CDM Việt Nam 124 4.3.2 Thực NAMA Việt Nam 125 Câu hỏi 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 Chương GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5.1 Tổng quan giảm nhẹ phát thải KNK Việt Nam .129 5.1.1 Lĩnh vực nông nghiệp 129 5.1.2 Lĩnh vực thay đổi đất, sử dụng đất lâm nghiệp 134 5.1.3 Lĩnh vực lượng 137 5.2 Phương pháp giảm nhẹ KNK 157 5.2.1 Phương pháp tiếp cận theo hướng bền vững kinh tế 157 GIÁO TRÌNH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 5.2.2 Phương pháp tiếp cận theo hướng bền vững xã hội .160 5.2.3 Phương pháp tiếp cận theo hướng bền vững môi trường .164 5.3 Giải pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu hướng đến mục tiêu phát triển bền vững kinh tế, xã hội, môi trường 166 5.3.1 Giải pháp sách 166 5.3.2 Giải pháp công nghệ kỹ thuật 167 5.3.3 Giải pháp quy hoạch quản lý 170 5.3.4 Giải pháp giáo dục truyền thông 171 Câu hỏi 171 TÀI LIỆU THAM KHẢO 172 Chương THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 6.1 Phương pháp tiếp cận với thích ứng BĐKH .176 6.1.1 Thích ứng dựa vào cộng đồng .176 6.1.2 Thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái (EBA) 182 6.2 Chiến lược giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam190 6.2.1 Quan điểm ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam 191 6.2.2 Chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu theo ngành 192 6.3 Thích ứng với biến đổi khí hậu tương lai 197 Câu hỏi 198 TÀI LIỆU THAM KHẢO 199 Mục lục DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phân loại giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu 22 Hình 1.2 Ba nhóm giải pháp thích ứng với nước biển dâng 23 Hình 1.3 Thu nhập bình qn đầu người so với chi phí xử lý trung bình số quốc gia .37 Hình 3.1 Lịch sử đàm phán biến đổi khí hậu [3.3] 79 Hình 3.2 Liên minh trị [3.1] 85 Hình 4.1 Bối cảnh đàm phán quốc tế 101 Hình 4.2 Lộ trình hình thành INDC [4.9] .112 Hình 4.3 Các hành động giảm nhẹ phát thải KNK [4.11] .117 Hình 4.4 Mối liên hệ NAMA, INDC Chiến lược tăng trưởng xanh [4.11] 119 Hình 4.5 Tỷ lệ loại hình dự án CDM theo lĩnh vực Việt Nam [4.12] .124 Hình 5.1 Phát thải KNK lĩnh vực nơng nghiệp năm 2010 129 Hình 5.2 Phát thải KNK lĩnh vực lượng năm 2010 140 Hình 6.1 Phân loại hệ sinh thái .184 GIÁO TRÌNH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các đặc điểm thích ứng 18 Bảng 1.2 Điện tiêu thụ, số lượng điện thoại, số lượng người sử dụng internet số quốc gia nghiên cứu 42 Bảng 1.3 Phân biệt biện pháp thích ứng giảm nhẹ 45 Bảng 2.1 Danh sách đối tượng dễ bị tổn thương (thống kê chưa đầy đủ) 68 Bảng 2.2 Ma trận hệ sức khỏe sống 71 Bảng 2.3 Hệ môi trường 72 Bảng 4.1 Sự khác biệt NAMA CDM [4.11] 118 Bảng 5.1 Phát thải KNK năm 2010 lĩnh vực nông nghiệp 130 Bảng 5.2 Ước tính phát thải KNK năm 2020 2030 lĩnh vực nông nghiệp 132 Bảng 5.3 Một số tiêu sản xuất nông nghiệp cho năm 2010, 2020 tầm nhìn 2030 132 Bảng 5.4 Tiềm giảm nhẹ KNK chi phí phương án nông nghiệp 133 Bảng 5.5 Diện tích đất sử dụng đất thay đổi mục đích sử dụng năm 2010 134 Bảng 5.6 Ước tính phát thải/hấp thụ KNK năm 2020 2030 lĩnh vực LULUCF 135 Bảng 5.7 Tiềm giảm nhẹ KNK chi phí phương án LULUCF 137 Bảng 5.8 Tổng tiêu thụ lượng cuối phân loại theo lượng 38 Bảng 5.9 Phát thải KNK năm 2010 đốt nhiên liệu 139 Bảng 5.10 Phát thải KNK năm 2010 phát tán 139 Bảng 5.11 Phát thải KNK năm 2010 lĩnh vực lượng 140 Bảng 5.12 Công suất lắp đặt lượng tái tạo Việt Nam 146 Bảng 5.13 Tiềm năng, lực khai thác lượng tái tạo Việt Nam 147 Bảng 5.14 Tiềm gió Việt Nam (độ cao 65 mét từ mặt đất) 150 Bảng 5.15 Tiềm lý thuyết khí sinh học Việt Nam 152 Bảng 5.16 Các loại sinh khối cho sản xuất điện năm 2005 153 Bảng 5.17 Nhu cầu lượng sơ cấp giai đoạn 2015-2030 154 Bảng 5.18 Tiềm giảm nhẹ KNK chi phí phương án lượng 157 Mục lục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BATNA Thay tốt cho hiệp định đàm phán BAU Kịch phát triển thơng thường CAF Khung thích ứng Cancun CBA Thích ứng dựa vào cộng đồng CBD Cơng ước Đa dạng sinh học CDM Cơ chế Phát triển CER Chứng giảm phát thải DNA Thẩm quyền đầu mối quốc gia DPSIR Khung mô tả mối quan hệ tương tác xã hội mơi trường EBA Thích ứng dựa vào sinh thái GDP Tổng sản phẩm nội địa GEO Triển vọng mơi trường tồn cầu GIS Hệ thống thông tin địa lý GSHP Hệ thống bơm nhiệt đất IPCC Ủy ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu INDC Báo cáo Đóng góp dự kiến quốc gia tự IEA Khung phân tích đánh giá môi trường JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản KOICA Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc KP Nghị định thư Kyoto KNK Khí nhà kính LEDCs Các nước phát triển LEAP Mơ hình HT quy hoạch dạng lượng thay dài hạn 10 GIÁO TRÌNH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LULUCF Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp MEDCs Các nước phát triển MRV Hệ thống đo đạc, báo cáo, thẩm định NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NAMA Hỗ trợ hành động giảm nhẹ biến đổi khí hậu phù hợp với điều kiện quốc gia NAPA Chương trình hành động thích ứng quốc gia NWP Chương trình làm việc Nairobi NAPs Kế hoạch thích ứng quốc gia POLES Mơ hình triển vọng hệ thống lượng dài hạn PMR Đối tác thị trường các-bon PTBV Phát triển bền vững REDD+ Chương trình Giảm phát thải từ rừng suy thối rừng SP-RCC Chương trình Hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu TDBTT Tính dễ bị tổn thương TNMT Tài nguyên môi trường TĐN Thủy điện nhỏ UKCIP Chương trình Tác động biến đổi khí hậu Vương quốc Anh UNDP Chương trình phát triển Liên hiệp quốc UNFCCC Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu UNEP Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc WB Ngân hàng Thế giới 186 GIÁO TRÌNH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU khu vực rừng than đất bùn, vừa dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học, gia tăng phát thải KNK BĐKH gây thay đổi phân bố cấu trúc hệ sinh thái, làm tăng nguy tuyệt chủng nhiều lồi, ước tính khoảng 20 - 30% lồi trái đất có nguy tuyệt chủng nhiệt độ trái đất tăng - 3oC so với thời kỳ tiền công nghiệp Và nhiệt độ tăng 4oC, có hệ sinh thái thích nghi, 40% hệ thống sinh thái biến bị thay BĐKH ngày tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, làm suy giảm đa dạng sinh học, cân sinh thái Đến lượt tác động làm giảm khả phục hồi hệ sinh thái tự nhiên, giảm khả hấp thụ các-bon, chí làm thay đổi chức chúng từ bể chứa các-bon trở thành nguồn phát thải KNK 6.1.2.3 Vai trò hệ sinh thái ứng phó với biến đổi khí hậu Hệ sinh thái đóng vai trị quan trọng hoạt động thích ứng giảm nhẹ BĐKH người Công ước Đa dạng sinh học (CBD) Công ước khung Liên hợp quốc BĐKH (UNFCCC) xác định bảo tồn hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái nước hệ sinh thái biển phục hồi hệ sinh thái bị suy thối (bao gồm tính đa dạng sinh học) mục tiêu quan trọng để hướng tới phát triển bền vững tương lai Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (2009), hệ sinh thái cạn lưu trữ khoảng 2.100 tỷ các-bon bên vi sinh vật chất hữu mặt đất, gấp lần lượng các-bon khơng khí Hệ sinh thái mặt đất lưu trữ 1.150 tỷ các-bon, hấp thụ 4,8 tỷ các-bon năm Đặc biệt, rừng chiếm diện tích khoảng 30% bề mặt trái đất lưu trữ khoảng 50% lượng các-bon lưu trữ hệ sinh thái mặt đất Các hệ sinh thái biển giúp giảm khoảng 1,7 giga các-bon năm từ bầu khí Trong đó, hệ sinh thái ven biển (chẳng hạn rừng ngập mặn) lưu trữ 45 các-bon/ha hấp thụ khoảng 1,5 các-bon/ha/năm Có thể thấy hệ sinh thái tự nhiên, với khả hấp thụ lưu trữ các-bon, bể chứa Chương Thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển kinh tế - xã hội 187 các-bon khổng lồ, góp phần to lớn vào việc giảm khí thải nhà kính giảm nhẹ BĐKH Bên cạnh việc hấp thụ KNK, hệ sinh thái cung cấp nhiều dịch vụ khác giúp người ứng phó với BĐKH bao gồm dịch vụ cung cấp tài nguyên thiên nhiên (nước, lương thực, sinh kế, gen, môi trường sống, ), dịch vụ điều tiết dòng chảy chất lượng nước, giúp bảo vệ lưu vực sơng, chống xói mịn đất, ngăn lũ, kiểm sốt khí hậu, Tuy nhiên, khả hấp thụ CO2 trái đất giảm dần suy thoái hệ sinh thái đa dạng sinh học Nếu tình hình tiếp tục xảy ra, mục tiêu ứng phó với BĐKH gặp nhiều thách thức, nỗ lực đạt cộng đồng giới chiến chống BĐKH bị ảnh hưởng, dịch vụ hệ sinh thái bị mất, ảnh hưởng đến sinh kế người dân, làm suy giảm lực thích ứng gia tăng tính dễ bị tổn thương Vì vậy, việc bảo vệ, phục hồi sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học đóng vai trị quan trọng đảm bảo trì dịch vụ hệ sinh thái nhằm tăng khả phục hồi ứng phó với BĐKH nhân loại 6.1.2.4 Thích ứng dựa vào hệ sinh thái (EBA) Thơng qua phân tích vai trị hệ sinh thái, thấy dịch vụ sinh thái khơng đóng vai trị quan trọng bảo đảm trì phát triển kinh tế - xã hội mà cịn cơng cụ giúp người ứng phó với BĐKH Về bản, thích ứng dựa vào hệ sinh thái hiểu hoạt động thích ứng hình thành sở mối liên hệ mật thiết đa dạng sinh học, hệ sinh thái BĐKH Khái niệm EBA nêu lên Công ước Đa dạng sinh học (CBD, 2009) “việc sử dụng dịch vụ sinh thái đa dạng sinh học phần chiến lược thích ứng tổng thể giúp người dân ứng phó với tác động bất lợi BĐKH” EBA bao gồm quản lý bền vững, bảo tồn phục hồi hệ sinh thái nhằm tạo môi trường thuận lợi giúp người chống chịu thay đổi bất lợi, có thay đổi khí hậu [6.3] 188 GIÁO TRÌNH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hoạt động EBA thực theo hai cách tiếp cận: (1) Cung cấp trực tiếp: hệ sinh thái tự nhiên cung cấp đầy đủ dịch vụ sinh thái phục vụ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, tăng khả thích ứng với BĐKH người; (2) Bảo vệ: hệ sinh thái tự nhiên mang lại hiệu mặt chi phí việc bảo vệ, chống lại mối đe dọa BĐKH Ví dụ, đất ngập nước, rừng ngập mặn, rạn san hô hào, cồn cát ven biển có chức bảo vệ bờ biển, giảm cường độ bão, giảm thiệt hại bão xói mịn bờ biển gây Hướng tiếp cận bổ sung thay cho hoạt động đầu tư sở hạ tầng (thường tốn kém, gây ô nhiễm môi trường) 6.1.2.5 Lợi ích thích ứng với BĐKH dựa hệ sinh thái EBA trở thành xu hướng quan trọng ứng phó với BĐKH, đặc biệt nước đang/ phát triển, lực thích ứng hạn chế, khả phục hồi thấp đặc biệt hoạt động phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc phần lớn vào nguồn tài nguyên thiên nhiên Sự phát triển người, đặc biệt hoạt động công nghiệp xây dựng, khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên, dẫn đến suy thối nghiêm trọng mơi trường hệ sinh thái tự nhiên Trong thời kỳ mạng công nghiệp, nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển, thực sách đầu tư đẩy mạnh phát triển kinh tế bất chấp hệ luỵ mơi trường Do đó, việc đảm bảo thoả mãn nhu cầu phát triển người đồng thời bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học, tăng khả ứng phó với BĐKH thơng qua hoạt động EBA chiến lược quan trọng góp phần vào nỗ lực hướng đến phát triển bền vững nhân loại Lợi ích hướng tiếp cận EBA bao gồm: - Hoạt động EBA thiết kế phù hợp với chức hệ sinh thái, dựa nguyên tắc tôn trọng bảo tồn hệ sinh thái, bảo đảm hoạt động ứng phó với BĐKH khơng gây tổn hại gia tăng tính dễ bị tổn thương hệ sinh thái tự nhiên - EBA phương pháp tiếp cận đa lợi ích ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác Chẳng hạn việc tăng cường nguồn gen trồng có khả thích ứng với BĐKH Chương Thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển kinh tế - xã hội 189 nông nghiệp vừa mang lại lợi ích kinh tế - xã hội (đa dạng hóa sản phẩm thực phẩm, tiết kiệm chi phí, ), lợi ích ứng phó với BĐKH (tạo giống có khả chống chịu BĐKH) lợi ích đa dạng sinh học thơng qua hoạt động việc bảo tồn đa dạng hoá nguồn gen - Hoạt động EBA thường tiết kiệm chi phí so với hoạt động phát triển ứng dụng công nghệ xây dựng sở hạ tầng (xây đập, bờ kè sơng/biển, ) - EBA thường mang tính định hướng lâu dài, giúp trì gia tăng lực ứng phó với BĐKH người theo thời gian - EBA vận dụng kết hợp hài hoà tri thức địa nguồn tài nguyên thiên nhiên, mặt giúp bảo đảm trì bảo tồn tri thức địa, làm phong phú thêm văn hoá địa phương, mặt khác tạo hội cho phát triển đa dạng hoá nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương 6.1.2.6 Một số hạn chế thích ứng dựa hệ sinh thái Bên cạnh nhiều lợi ích, theo đánh giá IUCN (2009), hoạt động EBA phải đối mặt với vô số rào cản bao gồm vấn đề ngân sách đầu tư, khó khăn việc thay đổi sử dụng đất, hạn chế mặt nhận thức người dân địa phương vai trò đa dạng sinh học, dịch vụ sinh thái hoạt động thích ứng với BĐKH [6.5] Hoạt động EBA thường phải ưu tiên trình bảo tồn so với hoạt động phát triển Chẳng hạn để bảo vệ khu vực ven biển phải ưu tiên quản lý ổn định trầm tích, khơng thể thực hoạt động khai thác mang lại lợi cho đời sống người Hệ sinh thái dịch vụ sinh thái đối tượng dễ bị tổn thương, đặc biệt với gia tăng nhiệt độ Nhiều báo cáo gần cho thấy nhiệt độ tăng lên - 3oC (so với mức trung bình tồn cầu tính thời điểm tại) hầu hết hệ sinh thái bị phá vỡ khơng có khả phục hồi Do đó, EBA thực điều kiện thay đổi khí hậu diễn mức thấp 190 GIÁO TRÌNH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hoạt động EBA khơng thể bảo đảm bảo vệ cộng đồng trước tất mối nguy BĐKH gây Do cần có kết hợp EBA hoạt động thích ứng khoa học cơng nghệ, kỹ thuật cơng trình khác 6.2 Chiến lược giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có địa hình đa dạng bờ biển dài với 3.260 km chạy dọc từ Bắc xuống Nam Khoảng 50% dân số nước sinh sống vùng đất thấp, Việt Nam đánh giá quốc gia dễ bị tổn thương chịu nhiều tác động tiêu cực BĐKH nước biển dâng Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (2007), mực nước biển dâng 1m có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất khoảng 10% GDP Nếu nước biển dâng 3m có khoảng 25% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp tổn thất lên đến 25% GDP Có thể thấy BĐKH tác động nguy lớn cho mục tiêu xố đói giảm nghèo, ảnh hưởng tiêu cực đến việc thực mục tiêu thiên niên kỷ phát triển bền vững đất nước Trước tình hình đó, Việt Nam sớm chủ động tham gia cơng ước quốc tế BĐKH hồn thiện khung pháp lý, lực thể chế ứng phó với BĐKH Việt Nam gia nhập Cơng ước Ramsar từ năm 1989, phê chuẩn Công ước khung Liên hiệp quốc BĐKH vào ngày 16/11/1994, tham gia Công ước Liên hợp quốc chống sa mạc hóa (UNCCD) từ 1998, cam kết theo Nghị định thư Kyoto (Kyoto Protocol) vào 25/9/2002 ký kết Khung hành động Hyogo giảm nhẹ thảm họa (Hyogo Framework for Action) giai đoạn 2005 - 2015 Đối với sách ứng phó BĐKH nước, Việt Nam xây dựng ban hành Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (NTP-CC) vào năm 2008 với mục tiêu đánh giá mức độ tác động biến đổi khí hậu lĩnh vực, ngành địa phương giai đoạn xây dựng kế hoạnh hành động có tính khả thi để ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu cho giai đoạn ngắn hạn dài hạn nhằm đảm bảo phát triển bền vững đất nước Chương trình đưa chiến lược Chương Thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển kinh tế - xã hội 191 toàn diện để ứng phó với BĐKH Việt Nam bao gồm nhiệm vụ (1) Đánh giá mức độ tác động BĐKH Việt Nam, (2) Xác định giải pháp ứng phó với BĐKH, (3) Xây dựng chương trình khoa học công nghệ BĐKH, (4) Tăng cường lực tổ chức, thể chế, sách BĐKH, (5) Nâng cao nhận thức phát triển nguồn nhân lực, (6) Tăng cường hợp tác quốc tế, (7) Tích hợp yếu tố biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành địa phương, (8) Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Theo đó, Chiến lược Quốc gia BĐKH phê duyệt vào tháng 12 năm 2011 với 10 nhiệm vụ chiến lược, đó, có nhiệm vụ trực tiếp liên quan đến thích ứng với BĐKH bao gồm chủ động ứng phó với thiên tai giám sát khí hậu, đảm bảo an ninh lương thực tài ngun nước, ứng phó tích cực với nước biển dâng phù hợp vùng dễ bị tổn thương, tăng cường vai trò chủ đạo Nhà nước ứng phó với biến đổi khí hậu, xây dựng cộng đồng ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu, phát triển khoa học - cơng nghệ tiên tiến ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường hợp tác hội nhập quốc tế nâng cao vị quốc gia vấn đề biến đổi khí hậu, đa dạng hóa nguồn lực tài tập trung đầu tư có hiệu Để hỗ trợ trình thực Chương trình mục tiêu quốc gia BĐKH Chiến lược quốc gia BĐKH, Việt Nam triển khai Chương trình hỗ trợ ứng phó với BĐKH nhằm tư vấn sách, hồn thiện thể chế hỗ trợ hoạt động khoa học cơng nghệ tài cho Chính phủ, đảm bảo sử dụng hiệu nguồn lực cho ứng phó với BĐKH Đến nay, hầu hết ngành tỉnh/thành xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH 6.2.1 Quan điểm ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam BĐKH thách thức nghiêm trọng toàn nhân loại, ảnh hưởng sâu sắc làm thay đổi toàn diện đời sống xã hội toàn cầu Là nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, Việt Nam coi ứng phó với BĐKH vấn đề có ý nghĩa sống cịn 192 GIÁO TRÌNH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ứng phó với BĐKH Việt Nam phải gắn liền với phát triển bền vững, hướng tới kinh tế các-bon thấp, tận dụng hội để đổi tư phát triển, nâng cao lực cạnh tranh sức mạnh quốc gia Tiến hành đồng thời hoạt động thích ứng giảm nhẹ phát thải KNK để ứng phó hiệu với BĐKH, thời kỳ đầu thích ứng trọng tâm Do Việt Nam lúc phải đối mặt với hai mối đe doạ khủng hoảng tài tồn cầu tác động BĐKH, đó, ưu tiên quan trọng nước ta phải thích nghi với BĐKH dựa nguồn lực sẵn có quốc gia Ứng phó với BĐKH trách nhiệm tồn hệ thống; phát huy vai trò chủ đạo quản lý, điều hành Nhà nước, nâng cao tính động, sáng tạo trách nhiệm khu vực doanh nghiệp, phát huy cao tham gia giám sát đồn thể trị xã hội, nghề nghiệp cộng đồng dân cư; phát huy nội lực chính, tận dụng hiệu chế hợp tác quốc tế Các giải pháp ứng phó với BĐKH phải có tính hệ thống, đồng bộ, liên ngành, liên vùng, trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với giai đoạn quy định quốc tế; dựa sở khoa học kết hợp với kinh nghiệm truyền thống kiến thức địa; tính đến hiệu kinh tế - xã hội yếu tố rủi ro, bất định BĐKH Chiến lược BĐKH có tầm nhìn xun kỷ, tảng cho chiến lược khác 6.2.2 Chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu theo ngành 6.2.2.1 Thích ứng với biến đổi khí hậu ngành nông nghiệp Ở Việt Nam, nông nghiệp ngành chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH gây tình trạng thiếu nước cho hoạt động tưới tiêu, đất ngập úng nhiễm mặn, giảm suất nông nghiệp tượng thời tiết cực đoan Do đó, thích ứng với BĐKH ngành nông nghiệp hoạt động quan trọng trọng ngành kinh tế Chương Thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển kinh tế - xã hội 193 Phát triển trồng mới, phục tráng giống địa phương, xây dựng cấu trồng phù hợp với BĐKH (tăng cấu giống chịu mặn vùng ven biển), đánh giá tác động BĐKH đến tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, đất, nước) đánh giá tác động dễ bị tổn thương cấu trồng thời vụ; Dự kiến trồng có khả chống chịu với hồn cảnh (chống hạn, chống nắng, chống nóng) loại trồng có hiệu cao; Lập kế hoạch điều chỉnh cấu trồng điều chỉnh thời vụ Thay đổi biện pháp canh tác, đặc biệt vùng đất bị tác động nhiều BĐKH đất cát, vùng bán khô hạn, vùng đồi núi dốc, vùng đất ngập nước Vùng đất cát, phần nhiều đất cát ven biển, có hàm lượng hữu chất dinh dưỡng thấp, lại thường xuyên chịu tác động hạn mặn Một nghiên cứu PGS.TS Đồn Thị Thanh Nhàn (2006) chứng minh trồng xen lạc, đậu tương mía điều kiện có che phủ nilon cho lạc, đậu tương có tỷ lệ mọc mầm cao, thời gian mọc nhanh mọc đều, đồng thời có tác động thúc đẩy thời gian mọc mầm mía, đó, suất mơ hình lạc đậu tương mía trồng đất cát cho suất cao (lạc, đậu tương lên đến 1,27 tấn/ha mía tăng đến 100 tấn/ha) [6.6] Một ví dụ khác nghiên cứu canh tác đất dốc có nhiều lợi ích, đặt biệt điều kiện BĐKH, có khả tránh cạnh tranh cao với loài khác, đồng thời canh tác đất dốc cịn có tác dụng cải tạo đất chống xói mòn, đặc biệt vùng núi cao Sapa, Lào Cai việc bảo vệ tài nguyên đất dốc rừng đầu nguồn vô quan trọng Đa dạng hóa hoạt động xen canh, luân canh, dựa đánh giá tác động BĐKH lên tài nguyên thiên nhiên để dự kiến công thức luân canh, xen canh bối cảnh khí hậu thay đổi Cơng thức luân canh hình thành từ khoảng năm 2004 với cơng thức lúa đơng xn (tháng 11 - tháng 2) - lúa mùa sớm (tháng - tháng 5) - lúa mùa trung (tháng - 8) - lúa mùa muộn (tháng - 11) Ngoài ra, việc thay đổi cấu luân canh trồng 194 GIÁO TRÌNH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU thường áp dụng vùng khơng có nước tưới khơng đủ nước tưới cho lúa Diện tích cấy lúa xn chuyển sang trồng loại màu ngô xuân, lạc, đậu tương loại rau màu khác có nhu cầu nước lúa bảo đảm thu nhập cho người dân Cải thiện hiệu tưới tiêu nông nghiệp, dựa đánh giá tác động BĐKH đến sản xuất lúa loại trồng dự kiến nhu cầu tưới tiêu theo cấu mùa vụ mới; Đánh giá khả đáp ứng hệ thống phương tiện tưới tiêu điều chỉnh hệ thống tưới tiêu hiệu suất cao Tổ chức cảnh báo lũ lụt, hạn hán, đánh giá tác động BĐKH đến điều kiện thời tiết nguồn nước, lập đồ hạn hán đồ ngập lụt khu vực, xây dựng tiêu cảnh báo lũ lụt tiêu cảnh báo hạn hán Quy hoạch chuyển đổi sử dụng đất theo hướng thích ứng với BĐKH dựa sở tính tốn kịch BĐKH Một số giải pháp cụ thể số vùng ngập mặn phải quy hoạch chuyển đổi sang nuôi tôm hay thuỷ sản nước lợ, vùng có nguy ngập lụt mùa mưa cần có kế hoạch bố trí mùa vụ để tránh ngập úng… 6.2.2.2 Thích ứng với biến đổi khí hậu ngành lâm nghiệp Bảo vệ rừng tự nhiên, rừng đầu nguồn, đánh giá tác động BĐKH đến rừng lâm nghiệp, lập kế hoạch bước hạn chế khai phá rừng, bảo vệ rừng quý xây dựng sách, biện pháp ngăn ngừa khai thác rừng trái phép Tổ chức phòng chống cháy rừng có hiệu quả, thơng qua việc xây dựng tiêu cảnh báo cháy rừng vùng, xây dựng hệ thống cảnh báo cháy rừng, thiết lập tổ chức phòng chống cháy rừng, tăng cường thiết bị chống cháy rừng tăng cường truyền thông, giáo dục ý thức phòng chống cháy rừng Nâng cao hiệu suất sử dụng gỗ kiểm chế sử dụng nguyên liệu gỗ, thông qua điều tra đánh giá trạng sử dụng gỗ hiệu suất sử dụng gỗ đồng thời nghiên cứu đề xuất chế tài khuyến khích sản xuất vật liệu thay gỗ Chương Thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển kinh tế - xã hội 195 Bảo vệ giống trồng quý hiếm, lựa chọn nhân giống trồng thích hợp với địa phương, thông qua việc xác định giống quý nghiên cứu điều kiện sinh lý trồng lựa chọn giống trồng phù hợp với địa phương bối cảnh BĐKH, tổ chức bảo vệ giống trồng quý tổ chức chọn nhân giống trồng thích hợp địa phương 6.2.2.3 Thích ứng với biến đổi khí hậu ngành thuỷ sản Thích ứng với BĐKH lĩnh vực kinh tế thủy sản, thông qua tính tốn chi phí lợi ích giải pháp thích ứng với BĐKH, điều chỉnh hoạt động thích ứng thời kỳ hay giai đoạn phối hợp ngành quốc phòng, an ninh kinh tế biển toàn hoạt động kinh tế - xã hội Thích ứng với BĐKH nghề cá nước nước lợ, thông qua quy hoạch lại vùng cá nước nước lợ, phối hợp ngành liên quan hoàn thiện kế hoạch quản lý tài nguyên nước, xây dựng lại vùng cá nước nước lợ bối cảnh BĐKH khơng ngừng hồn thiện kỹ thuật nuôi trồng thủy sản chăm lo đời sống ngư dân bảo vệ môi trường 6.2.2.4 Thích ứng với biến đổi khí hậu ngành lượng giao thông vận tải Điều chỉnh kế hoạch phát triển lượng giao thông vận tải phù hợp với tình hình BĐKH theo đánh giá tác động BĐKH xây dựng phương án điều chỉnh sở hạ tầng hoạt động lĩnh vực trên; tính tốn lợi ích, chi phí phương án điều chỉnh để thích ứng BĐKH, đồng thời cần lập kế hoạch điều chỉnh phần thời kỳ hay giai đoạn Nâng cấp cải tạo cơng trình lượng giao thơng vận tải địa bàn xung yếu đánh giá tác động BĐKH đến điều kiện tự nhiên địa bàn xung yếu; đánh giá tác động BĐKH đến hoạt động BĐKH đến hoạt động sở lượng giao thông vận tải địa bàn nói trên; Thực nâng cấp, cải tạo sở hạ tầng điều chỉnh hoạt động lĩnh vực lượng giao thông vận tải 196 GIÁO TRÌNH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 6.2.2.5 Thích ứng với biến đổi khí hậu ngành công nghiệp, xây dựng đô thị Xây dựng thị khu cơng nghiệp có tính đến nguy BĐKH gây ngập lụt, nhiễm mặn, ô nhiễm môi trường, thiếu hụt nguồn nước sạch, thoái hoá đất Tập trung phát triển tiêu chuẩn cơng trình xanh bền vững hiệu thích hợp cho Việt Nam Những tiêu chuẩn bao gồm giải pháp để thích ứng với BĐKH xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp khu dân sinh Cần triển khai dự án nghiên cứu lực thích ứng với BĐKH khu vực thị, ứng dụng công nghệ thay trình xử lý cung cấp nước (ví dụ xử lý muối lượng, lưu trữ nước mưa), nghiên cứu ứng dụng dạng lượng mới, lượng tái tạo Đô thị Việt Nam chủ yếu tập trung khu vực ven cửa sông, chịu tác động mạnh tượng thời tiết cực đoan, thị cần chuẩn bị phương án ứng phó với BĐKH thiên tai trường hợp khẩn cấp, chẳng hạn chương trình phòng tránh thực tập phòng tránh bão, lốc, mưa đá, đặc biệt vùng chưa gánh chịu tác động tượng thời tiết cực đoan khơng có kinh nghiệm hoạt động phịng tránh Chủ động xây dựng lại bổ sung phương án chống ngập đô thị tổng thể Không nên xây dựng đô thị vừng ngập mặn, đường truyền triều Hiện Việt Nam có ba quan điểm vấn đề đắp đê ven biển đối phó với tình trạng ngập úng BĐKH gây Quan điểm thứ đắp đê kín từ miền Trung dọc biển đến Đồng sơng Cửu Long Quan điểm thứ hai không đắp đê mà chung sống với mực nước biển dâng, quan điểm thứ ba đắp đê cục (tức đắp đê chống ngập để bảo vệ khu công nghiệp, khu đô thị/ dân cư trọng điểm) Chương Thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển kinh tế - xã hội 197 6.2.2.6 Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực y tế sức khoẻ Nâng cấp sở hạ tầng hoạt động y tế cộng đồng, dựa đánh giá tác động tiêu cực BĐKH đến sức khỏe cộng đồng; Dựa xác định địa bàn xung yếu mạng lưới y tế cộng đồng dự kiến kế hoạch tu bổ, nâng cấp; Căn đánh giá thực trạng hoạt động y tế cộng đồng xây dựng chương trình hoạt động Xây dựng chương trình tăng cường sức khỏe, cải thiện mơi trường kiểm sốt dịch bệnh ứng phó với BĐKH, việc đánh giá tác động BĐKH đến phát sinh, phát triển lan truyền dịch bệnh; thông qua hoạt động nâng cao nhận thức người dân BĐKH nhận thức vệ sinh văn hóa gia đình chương trình nước sạch, xanh đẹp; Tổ chức hệ thống cảnh báo dịch bệnh; Đẩy mạnh thực chương trình chống bệnh truyền nhiễm (như tiêm phịng, kiểm sốt tác nhân truyền bệnh ) 6.3 Thích ứng với biến đổi khí hậu tương lai Có thể thấy BĐKH với tác động tiêu cực mối đe doạ cho phát triển nhân loại tương lai Để thích ứng hiệu với biến đổi thất thường khó đốn BĐKH, cần phải kết hợp thực lúc nhiều giải pháp nhằm hướng đến việc thích nghi tồn diện với biến đổi khí hậu Đồng thời, cần phải có phối hợp thực có hiệu đối tượng liên quan từ nhà hoạch định sách thích ứng BĐKH, quan điều phối thực hoạt động thích ứng BĐKH, cộng đồng địa phương, quan khác Cộng đồng địa phương vừa đối tượng bị ảnh hưởng trực tiếp BĐKH, đồng thời đối tượng mục tiêu hoạt động thích ứng Do đó, tham gia cộng đồng địa phương cần phải bảo đảm thơng qua sách Nhà nước, cam kết quan thực Sự tham gia cộng đồng hoạt động thích ứng phải triển khai từ giai đoạn ban đầu đánh giá tác động BĐKH, lập kế hoạch hành động, đến việc thực biện pháp thích ứng, hoạt động giám sát, Sự tham gia tích cực chủ động cộng đồng địa phương tất giai đoạn thực thích ứng với BĐKH nhân tố chủ chốt mang lại thành công cho cơng tác thích ứng 198 GIÁO TRÌNH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Việt Nam trọng đến giải pháp thích ứng với BĐKH hoạt động phát triển kinh tế Tuy nhiên, giai đoạn tới, Việt Nam cần trọng đến hoạt động thích ứng xã hội, để hướng đến phát triển bền vững BĐKH đã, tác động mạnh làm thay đổi hình thái xã hội, đến văn hố, giáo dục, sức khoẻ cộng đồng Do đó, cần phải tăng cường hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức cho cộng đồng BĐKH, để họ có đủ kiến thức kỹ ứng phó với BĐKH quan trọng đánh giá tác động BĐKH đến đời sống người Nội dung thích ứng với BĐKH lồng ghép vào chương trình giáo dục dự kiến triển khai từ đầu năm 2016, nhiên chương trình giáo dục BĐKH phác thảo Bên cạnh giáo dục phổ thông, cần ý đến giáo dục gia đình giáo dục cộng đồng để đưa kiến thức thích ứng với BĐKH đến với tất người dân, đặc biệt đối tượng dễ bị tổn thương người tàn tật, dân tộc thiểu số, người già… Ngồi ra, văn hố lĩnh vực chịu tác động BĐKH Do dó, q trình thích ứng, cần mạnh dạn bỏ hủ tục khơng cịn phù hợp điều kiện BĐKH Đồng thời, cần tăng cường hoạt động bảo vệ di sản văn hoá trước tác động thiên tai BĐKH Câu hỏi Theo anh (chị) phải thích ứng với BĐKH? Thế thích ứng dựa vào cộng đồng? Hãy nêu phân tích vai trị cộng đồng hoạt động thích ứng dựa vào cộng đồng Thế thích ứng dựa vào hệ sinh thái? Phân tích lợi ích mặt hạn chế hoạt động thích ứng dựa vào hệ sinh thái Chương Thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển kinh tế - xã hội 199 TÀI LIỆU THAM KHẢO [6.1] Bộ NN&PTNT Tổng kết biện pháp thích ứng với BĐKH áp dụng cho nông nghiệp vùng Truy cập ngày 3/3/2015 trang web http//occa.mard.gov.vn [6.2] Burton, I (1996) Sự tăng trưởng khả thích ứng thực tiễn sách Trong sách Thích ứng với BĐKH Khí cạnh tồn cầu (tiếng Anh) Smith, J., N Bhatti, G Menzhulin, R Benioff, M.I Budyko, M Campos, B Jallow, and F Rijsberman (biên tập) NXB Springer- Verlag, New York, NY, USA, trang 55–67 [6.3] CBD (2009) Đa dạng sinh học với giảm nhẹ thích ứng đổi khí hậu Báo cáo nhóm chun gia kỹ thuật thứ hai đa dạng sinh học BĐKH Công ước đa dạng sinh học [6.4] Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (2007) BĐKH phát triển người Việt Nam [6.5] Colls, A., Ash, N &Ikkala, N (2009) Thích ứng dựa vào HST Một thích tự nhiên với IUCN [6.6] Đồn Thị Thanh Nhàn (2006) Nghiên cứu số giải pháp khoa học cơng nghệ nhằm phát triển sản xuất mía ngun liệu đạt suất cao, chất lượng tốt, phục vụ đổi cấu mùa vụ cung cấp ổn định mía nguyên liệu cho nhà máy đường vùng khô hạn miền Trung Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ cấp Nhà nước [6.7] ELAN 2012 Tích hợp tiếp cận thích ứng với BĐKH dựa cộng đồng dựa vào HST [6.8] Trần Văn Điền cộng (2014) Hướng dẫn xác định sử dụng kiến thức địa để thích ứng BĐKH dựa vào cộng đồng [6.9] Trương Quang Học cộng (2011) Tài liệu đào tạo tập huấn viên BĐKH NXB Khoa học công nghệ [6.10] Ủy ban Liên Chính phủ BĐKH (2007) Báo cáo tác động, thích ứng TDBTT (tiếng Anh), truy cập vào ngày 3/3/2015 trang web https//www.ipcc.ch/publications_and_data/ar4/wg2/ en/annexessglossary-a-d.html [6.11] Ủy ban Liên Chính phủ BĐKH (2013) Báo cáo đánh giá lần thứ (tiếng Anh), truy cập vào ngày 3/3/2015 trang web http// www.ipcc.ch/report/ar5/wg1/ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập: (04) 39715011 Quản lý xuất bản: (04) 39728806 Biên tập: (04) 39714896 Kỹ thuật xuất bản: (04) 39715013 Giám đốc - Tổng biên tập: TS PHẠM THỊ TRÂM Biên tập: PHAN HẢI NHƯ Chế bản: ĐỖ HỒNG SÂM Trình bày bìa: NGUYỄN NGỌC ANH Đối tác liên kết: Trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội GIÁO TRÌNH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: 1L - 11 ĐH2017 In 200 cuốn, khổ 16 x 24 cm Cơng ty TNHH in Thanh Bình Địa chỉ: Số 432 - Đường K2 - Phường Cầu Diễn, Quận Nam Từ Liêm - Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 1728 - 2017/CXBIPH/4-216/ĐHQGHN, ngày 01/6/2017 Quyết định xuất số: 809 LK-XH/QĐ - NXB ĐHQGHN ngày 23/6/2017 In xong nộp lưu chiểu năm 2017 View publication stats ... động thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu giới Việt Nam 14 GIÁO TRÌNH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chương trình bày khái niệm lĩnh vực thích ứng giảm nhẹ với biến đổi khí hậu Nội... VỀ THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Thích ứng với biến đổi khí hậu 17 1.1.1 Thích ứng với biến đổi khí hậu gì? 17 1.1.2 Các đặc điểm nguyên tắc thích ứng biến đổi khí. .. QUAN ĐẾN THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ TRONG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3.1 Chính sách quốc tế thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu 77 3.2 Luật khung sách liên quan đến thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu Việt

Ngày đăng: 05/01/2023, 12:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN