SINH LÝ HỆ TIÊU HÓA BS Trần Ngọc Thanh BM Sinh lý học – ĐHYK Phạm Ngọc Thạch 1 Đại cương • Ống tiêu hóa •Miệng • Thực quản • Dạ dày • Ruột non • Ruột già • Tuyến tiêu hóa • Tuyến nước bọt • Tuyến tiêu[.]
SINH LÝ HỆ TIÊU HÓA BS Trần Ngọc Thanh BM Sinh lý học – ĐHYK Phạm Ngọc Thạch Đại cương • Ống tiêu hóa: • Miệng • Thực quản • Dạ dày • Ruột non • Ruột già • Tuyến tiêu hóa: • Tuyến nước bọt • Tuyến tiêu hóa dọc theo ống tiêu hóa • Gan túi mật • Tụy Chức hệ tiêu hóa: • Tiếp nhận thức ăn • Biến đổi thức ăn • Hấp thu chất dinh dưỡng cho thể Các hoạt động hệ tiêu hóa: • Chức học: làm nhỏ đẩy thức ăn • Chức tiết: làm tiêu hóa thức ăn • Chức hấp thu: đưa từ lòng ruột vào máu Miệng • Là nơi tiếp nhận thức ăn • Hoạt động học: – Hoạt động nhai: nhờ cắt, xé, trộn thức ăn – Hoạt động nuốt: nhờ lưỡi đẩy sau hầu • Hoạt động tiết: – Nhờ đôi tuyến nước bọt – Thành phần gồm: nước, dịch nhầy, men tiêu tinh bột (amylase) men khác – Giúp làm mềm thức ăn làm trơn đường tiêu hóa Miệng CHÚ Ý: • Nhai vừa hoạt động phản xạ, vừa cử động tự ý Cơ nhai dây V chi phối • Nuốt có giai đoạn – Giai đoạn miệng: cử động có ý thức – Giai đoạn hầu: phản xạ không điều kiện – Giai đoạn thực quản: phản xạ không điều kiện CHÚ Ý: • Khi nuốt, lưỡi gà, quản, nắp môn thành hầu làm cho thức ăn di chuyển vào thực quản mà không vào đường hơ hấp 3 Thực quản • Động tác nuốt làm hình thành nên sóng nhu động thực quản • Phần chỗ thức ăn, thực quản co lại • Phần chỗ thức ăn, thực quản giãn • Tốc độ di chuyển tùy vào thức ăn lỏng hay đặc • Sóng nhu động làm mở tâm vị đưa thức ăn vào dày Thực quản Sóng nhu động thực quản Dạ dày Dạ dày • Hoạt động học: – Tâm vị mở đón thức ăn – Thức ăn vào dày làm giảm độ axit, làm đóng tâm vị lại – Thân vị hình thành nên sóng co bóp thức ăn, đánh nhỏ trộn thức ăn với dịch vị; đưa thức ăn vào hang vị – Mơn vị mở có sóng nhu động lan đến cho thức ăn đánh nhỏ qua Dạ dày • Hoạt động tiết: – Dịch tiết dày gọi dịch vị – Dịch vị nhào trộn với thức ăn tạo thành vị trấp – Dịch vị tinh khiết chất lỏng suốt, không màu, quánh, pH gần – Các yếu tố dày tiết bao gồm: men tiêu hóa, HCl, yếu tố nội tại, chất nhầy, bicarbonate muối khoáng – Ngồi ra, dày cịn tiết số chất vào máu 3 Dạ dày • Thành phần tiết dày – Men tiêu hóa: pepsinogen, men sữa, lipase Giúp ly giải protein, sữa số lipid – HCl: giúp sát khuẩn, hoạt hóa pepsinogen thành pepsin, tiêu hóa bước đầu, tham gia chế đóng mở môn vị tâm vị – Yếu tố nội tại: giúp hấp thu vitamin B12 – Chất nhầy: bảo vệ niêm mạc dày – Bicarbonate muối khoáng Dạ dày • Hoạt động hấp thu: – Rượu – Một nước Ruột non • Hoạt động học: – Cử động co thắt: lớp vòng thực hiện, giúp trộn dịch tiêu hóa với thức ăn – Cử động lắc: lớp dọc thực hiện, giúp trộn dịch tiêu hóa với thức ăn – Cử động nhu động: sóng truyền từ dày xuống, giúp đẩy thức ăn – Cử động phản nhu động: ngược với nhu động, làm kéo dài thời gian tiêu hóa ruột Ruột non • Hoạt động tiết: nguồn – Dịch tụy: tế bào tụy ngoại tiết tiết – Dịch mật: gan tổng hợp, trữ túi mật tiết từ túi mật – Dịch ruột: tuyến ruột tế bào niêm mạc ruột tiết 4a Dịch tụy • Là chất lỏng suốt, khơng màu, pH=7,8-8,4 • Dịch tụy bao gồm – Các men tiêu hóa protid – Các men tiêu hóa lipid – Các men tiêu hóa glucid – NaHCO3 • Dịch tụy điều hòa tiết – Thần kinh X (gây tăng tiết) – Secretin (từ niêm mạc ruột non) (gây tăng tiết) – Pancretoenzym (CCK) (protid lipid tiêu hóa đầu ruột non) (gây tăng tiết) 4a Dịch tụy • Các men tiêu hóa protid – Trypsinogen: dịch ruột hoạt hóa thành trypsin – Chymotrypsinogen: mơi trường kiềm hoạt hóa thành chymotrypsin – Procarboxypolypeptidase: trypsin hoạt hóa thành carboxypolypeptidase 4a Dịch tụy • Các men tiêu hóa lipid – Lipase – Phospholipase – Cholesterol esterase • Các men tiêu hóa glucid – Amylase – Maltase 4b Dịch mật • Là chất lỏng, có màu tùy thuộc vào độ đặc thành phần sắc tố chứa (từ xanh đến vàng); pH=7-7,7 • Dịch mật bao gồm: – Muối mật: giúp hấp thu lipid, vitamin ADEK, chống lên men thối – Sắc tố mật (bilirubin): nhuộm vàng – Các chất khác 4c Dịch ruột • Là chất lỏng, có độ qnh cao đục có chứa tế bào bị bong tróc mảnh vỡ tế bào • Dịch ruột bao gồm: – Nhóm men tiêu hóa protid – Nhóm men tiêu hóa lipid – Nhóm men tiêu hóa glucid – Phosphatase kiềm: phân giải phosphate – Enterokinase: hoạt hóa trypsinogen thành trypsin ... cương • Ống tiêu hóa: • Miệng • Thực quản • Dạ dày • Ruột non • Ruột già • Tuyến tiêu hóa: • Tuyến nước bọt • Tuyến tiêu hóa dọc theo ống tiêu hóa • Gan túi mật • Tụy Chức hệ tiêu hóa: • Tiếp... Các hoạt động hệ tiêu hóa: • Chức học: làm nhỏ đẩy thức ăn • Chức tiết: làm tiêu hóa thức ăn • Chức hấp thu: đưa từ lịng ruột vào máu Miệng • Là nơi tiếp nhận thức ăn • Hoạt động học: – Hoạt động... Dịch ruột bao gồm: – Nhóm men tiêu hóa protid – Nhóm men tiêu hóa lipid – Nhóm men tiêu hóa glucid – Phosphatase kiềm: phân giải phosphate – Enterokinase: hoạt hóa trypsinogen thành trypsin