1. Trang chủ
  2. » Tất cả

MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ TÔNG AVENEAE (HỌ CỎ - POACEAE)

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 523,28 KB

Nội dung

MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ TÔNG AVENEAE (HỌ CỎ POACEAE) HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5 1198 TÌNH HÌNH KHAI THÁC TÀI NGUYÊN ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Ở[.]

HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ TÌNH HÌNH KHAI THÁC TÀI NGUYÊN ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN, THANH HÓA HÀ QUÝ QUỲNH an Ứng ng v Tri n khai ng ngh i n n Kh a h v C ng ngh i a PHẠM ANH TÁM Kh n hiên nhiên X n Liên DOÃN THỊ TRƯỜNG NHUNG Trường T PT Th i Phiên h nh h i Phịng Phát triển kinh tế-xã hội thường đơi với mở rộng diện tích canh tác, phát rừng làm rẫy, điều làm suy giảm đa dạng sinh học Để đảm bảo cân phát triển cân sinh thái Việt Nam thành lập hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) vườn quốc gia (VQG) Mỗi cộng đồng dân cư có đặc trưng riêng, nhu cầu riêng, thích ứng kinh tế có tập quán canh tác, khai thác tài nguyên khác KBTTN Xuân Liên thuộc địa bàn hành huyện Thường Xuân, cách thành phố Thanh Hoá 60km hướng Tây Nam thành lập năm 2000 Sinh sống địa bàn khu bảo tồn cư dân xã (Bát Mọt, Yên Nhân, Vạn Xuân, Xuân Cẩm, Lương Sơn), với thành phần dân tộc Thái, Mường, Kinh, dân tộc Thái chiếm chủ yếu Để phát triển kinh tế, cộng đồng dân cư khai thác tài nguyên sinh vật từ khu bảo tồn Điều có ảnh hưởng tới mục tiêu bảo tồn nguyên vẹn hệ sinh thái tự nhiên KBTTN Xuân Liên Bài báo trình bày hoạt động khai thác đa dạng sinh học cộng đồng dân cư Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên I PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp sử dụng gồm: 1) Khảo cứu tài liệu khung sinh kế bền vững, tài liệu báo cáo KBTTN Xuân Liên; 2) Điều tra xã hội học: Sử dụng bảng hỏi điều tra, khảo sát hoạt động sinh kế, nguồn lực sinh kế số lượng mẫu 160 hộ thuộc thôn xã Vạn Xuân Lương Sơn; 3) Phương pháp tổng hợp: Sử dụng để phân tích, đánh giá vấn đề khai thác tài nguyên cách toàn diện; 4) Phương pháp đồ: Dùng để xác định khái quát khu vực nghiên cứu, tính diện tích thơn, xã II KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Hiện trạng sinh kế cộng đồng dân tộc KBTTN Xuân Liên Trên địa bàn Khu Bảo tồn có 39 thơn bản, thuộc xã Tổng diện tích xã 664,84km2 Dân số có 24.652 người (năm 2011) Mật độ dân số trung bình 74,16 người/km2; đó, Lương Sơn xã tập trung đơng dân cư nhất, Bát Mọt có mật độ dân cư thưa (bảng 1) 1198 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ ng Diện tích, dân số mật độ dân số xã KBTTN Xuân Liên TT Tên xã Diện tích (km ) Dân ố t độ dân ố (người/km ) Yên Nhân 190,88 3.987 20,89 Bát Mọt 205,65 3.473 16,89 Lương Sơn 81,74 8.116 99,29 Xuân Cẩm 45,42 3.658 80,54 Vạn Xuân 141,16 5.418 38,38 664,84 24.652 74,16 Tổng ố Ngu n: Ban Quản lý KBTTN Xuân Liên Các xã KBTTN Xuân Liên có dân tộc sinh sống chủ yếu: Thái chiếm 73%, Mường chiếm 4%, Kinh chiếm 23% Tỷ lệ tăng dân số trung bình hàng năm 2,01% Tỷ lệ đói nghèo xấp xỉ 44%, cao so với trung bình tỉnh Thanh Hố với tồn quốc Trình độ dân trí cộng đồng địa phương thấp, hiểu biết bảo tồn tầm quan trọng đa dạng sinh học người dân hạn chế Đồng bào quen sống dựa vào tài nguyên rừng, sản phẩm rừng nguồn thực phẩm, hàng hóa hàng ngày người dân, lúc thiếu lương thực hay nông nhàn người dân thường vào rừng thu hái lâm sản, săn bắt động vật rừng phục vụ nhu cầu tiêu dùng buôn bán, khai thác gỗ, củi sản phẩm gỗ ng Thành phần dân tộc tình trạng đói nghèo KBTTN Xn Liên TT Tên xã Số thôn/bản Số hộ Số hộ nghèo Thành phần dân tộc (%) Hộ % Thái ường Kinh Yên Nhân 1.417 664 46,86 97 - Bát Mọt 724 346 47,79 99,3 - 0,7 Lương Sơn 1.876 787 41,95 42,71 12,9 44,39 Xuân Cẩm 825 278 33,70 85 - 15 Vạn Xuân 11 1.138 543 47,72 60,7 - 39,3 Tổng ố 39 5.980 2.618 43,78 72,66 4,3 23,04 Ngu n: KBTTN Xuân Liên Khai thác tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học Các loài gỗ mà người dân thường khai thác, sử dụng gồm: Aglaia maeocarpa, Magnolia fordiana, Michelia foveolata, Parashorea chinense, Madhuca aff pasquyeri, Vatica odorata, Ormosia balansae, Markhamia stipulata, Fokienia hodginsii, Cunninghamia konishii, Dracontomelum duperreanum, Syzygium zeylanicum, Melia azedarach, Loài bị khai thác nhiều Vàng tâm, người Thái dùng làm nhà đóng hịm Thời gian khai thác quanh năm tập trung vào mùa khô tháng thiếu ăn 1199 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ ng Các loài gỗ bị khai thác KBBTN Xuân Liên TT N i ống/Phân bố chủ yếu Tên lồi Cơng dụng Dổi Vùng lõi cá thể cịn Làm đồ đóng đồ gia dụng Ràng ràng Phân bố nhiều vùng đệm Dùng gia đình Vàng rè Phân bố nhiều vùng đệm Dùng gia đình Vàng tâm Vùng lõi Làm hòm theo phong tục người Thái Sấu Vùng lõi, đệm nhiều Sử dụng gia đình để bán Sến Vùng lõi, vùng đệm, cịn Sử dụng gia đình để bán Dẻ Chủ yếu vùng lõi Sử dụng gia đình để bán De Chủ yếu vùng lõi Sử dụng gia đình để bán Chữ Vùng lõi vùng đệm Sử dụng gia đình để bán Ngu n: Ban Quản lý KBTTN Xuân Liên Tình trạng khai thác gỗ diễn mạnh KBT thành lập, chưa kiểm soát chặt chẽ, dẫn đến loài gỗ bị suy giảm nhanh số lượng Những năm gần đây, tình trạng khai thác gỗ trái phép giảm nhiều, nhiên số trường hợp khai thác trái phép Loài bị khai thác trộm nhiều Sa mu, Pơ mu Hiện loài gỗ bị suy giảm Nhiều lồi số lượng cịn ít, chẳng hạn như: Dổi, Ràng ràng, Vàng tâm, Vàng rè phân bố tiểu khu 484 Nhiều loài trở nên hiếm, như: Chò chỉ, Sến, Táu, Sa mu, Pơ mu, Đinh hương Một số loài gỗ thường có vùng lõi KBT ng Mức phong phú số gỗ mà người dân đánh giá TT Tên loài Tầm quan trọng ức độ phong phú Ít Dổi Rất quan trọng x Ràng ràng Quan trọng x Vàng rè Quan trọng x Vàng tâm Quan trọng x Sấu Quan trọng x Sến Quan trọng x Dẻ Quan trọng x De Quan trọng x Chữ Quan trọng x Ngu n: Dữ liệu điều tra Ban Quản lý KBTTN Xuân Liên, cập nhật năm 2010 1200 Hiếm HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Các lâm sản gỗ đối tượng mà người dân vùng thường xuyên khai thác, gồm nhóm: Làm thực phẩm, làm thuốc chữa bệnh, nguyên liệu đan lát, vật liệu xây dựng, chất đốt - Nhóm làm thực phẩm gồm: Lá đắng, bắp chuối, măng nứa, luồng, mật ong, rau rừng, chuột, dúi, chồn, gà rừng, lợn rừng, tôm tép, cá, ốc, ếch, Người dân khai thác để sử dụng, số lượng bán thời gian khai thác quanh năm - Nhóm làm dược liệu gồm: Nhân trần, hà thủ ô đỏ, ngũ gia bì, sa nhân, tam thất, thiên niên kiện, củ ráy, rễ chay, dây máu chó khai thác để bán Khai thác theo mùa, tập trung vào tháng 1-2 9-10 - Nhóm làm nguyên liệu đan lát gồm: Tế guột, mây, nứa, luồng, Nhóm thường bị khai thác để bán - Nhóm làm chất đốt: Các lồi bụi, gỗ nhỏ, Thời gian thường xuyên quanh năm, phục vụ nhu cầu chỗ ng Các lồi lâm sản ngồi gỗ khai thác, s dụng Xuân Liên TT N i ống Tên lồi Cơng dụng Nhân trần Dưới độ cao 200m, trạng thái IC, IB Là dược liệu làm thuốc thường sống gần thôn sử dụng làm nước uống Tam thất Sống vùng có độ ẩm cao Lá đắng Sống vùng đệm vùng lõi Phân bố rộng Làm thuốc, làm thực phẩm số lượng nhiều thay rau xanh Sa nhân Chủ yếu vùng lõi, độ cao từ 100-800m, độ Làm thuốc chữa bệnh tàn che 0,5-0,6 Măng Ở vùng lõi vùng đệm Làm thực phẩm, bán Mật ong Rải rác chủ yếu vùng lõi Làm thuốc, bán Động vật rừng (chuột) Chủ yếu vùng lõi Làm thực phẩm, bán Củi Rộng, tập trung khu vực gần thôn Làm chất đốt 10 Ếch nhái Ven sông suối ao hồ Làm thực phẩm, bán 11 Cá, tôm tép Sông suối, ao hồ Làm thực phẩm, bán Làm thuốc Ngu n: Ban Quản lý KBTTN Xuân Liên Hiện đa số lồi lâm sản ngồi gỗ khơng phong phú trước thành lập KBT, nhiều lồi khó kiếm Nhiều loài trước phân bố nơi khu vực, vũng lõi trung tâm KBT Một số loài dược liệu như: Thiên niên kiện, hà thủ ô đỏ, người dân phải xa tới khu vực giáp ranh với huyện Quế Phong (Nghệ An) khai thác Các lồi động vật rừng số lượng ít, tần suất rừng bắt gặp dấu vết loài động vật ngày giảm 1201 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ ng Mức phong phú số lâm sản gỗ mà người dân khai thác, s dụng TT Tên loài Tầm quan trọng ức độ phong phú Cịn nhiều Nhân trần Ít quan trọng x Tam thất Ít quan trọng x Lá đắng Ít quan trọng Sa nhân Ít quan trọng Măng Ít quan trọng Mật ong Ít quan trọng Động vật rừng Ít quan trọng Hiếm x x x x x Củi Quan trọng 10 Ếch nhái Ít quan trọng x 11 Cá, tơm tép Ít quan trọng x Ngu n: Ban Quản lý KBTTN Xuân Liên Phân bố tài nguyên sinh vật bị khai thác KBTTN Xuân Liên Thống kê công dụng loại lâm sản khai thác thôn giáp ranh KBTTN cho thấy: Nhóm gỗ có 26 loài, 15 loài phục vụ nhu cầu chỗ, 11 lồi vừa sử dụng, vừa để bán; nhóm làm thực phẩm có lồi chủ yếu phục vụ nhu cầu chỗ; nhóm dược liệu có lồi, lồi phục vụ nhu cầu chỗ, loài vừa sử dụng vừa để bán, lồi chun để bán; nhóm ngun liệu có lồi, chủ yếu phục vụ nhu cầu chỗ, loài vừa sử dụng vừa để bán; nhóm làm chất đốt đa dạng, người dân vừa khai thác để sử dụng vừa để bán Phân bố lồi lâm sản mà người dân thơn giáp ranh KBTTN khai thác, thể hiện: Các loài lâm sản bị khai thác gồm loài phân bố vùng lõi vùng đệm; nhóm gỗ có 12 loài nằm vùng lõi, 14 loài nằm vùng lõi vùng đệm; nhóm lâm sản ngồi gỗ làm ngun liệu có lồi nằm vùng lõi, loài nằm vùng lõi vùng đệm; nhóm dược liệu có lồi phân bố vùng lõi, loài nằm vùng lõi vùng đệm; nhóm làm lương thực, thực phẩm có loài phân bố vùng lõi, loài nằm vùng lõi vùng đệm (hình 1) 16 14 Số loại 12 10 Vùng lõi Vùng lõi vùng đệm Nhóm Nhómcây gỗgỗ Nhóm Nhóm dược Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm lương thực, dược nguyên liệu liệu l.thực, liệuliệu nguyên thực phẩm t.phẩm Nhóm lâm ản Hình Phân b nhóm lâm s n người dân khai thác KBTTN Xuân Liên 1202 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Kết điều tra xã hội học cho thấy có 73,1% hộ dân vào rừng khai thác loài lâm sản Đối tượng vào rừng nhiều hộ nghèo vào rừng quanh năm, tập trung nhiều vào tháng 6-7-8 Vạn Xuân có tỷ lệ số hộ có vào KBT khai thác tài nguyên 82,5% lớn Lương Sơn (63,7%) Các thơn giáp ranh KBT có tỷ lệ số hộ mức độ vào KBT khai thác cao thôn không giáp ranh Hai thôn giáp ranh KBT Hang Cáu Quặn có tỷ lệ hộ có vào KBT khai thác tài nguyên 85%, mức độ bình quân vào KBT khai thác 4-6 lần/tháng; thơn khơng giáp ranh Nhồng Khằm có tỷ lệ hộ có vào KBT khai thác tài nguyên 67,5%, mức độ trung bình 2-4 lần/tháng III KẾT LUẬN Sinh kế truyền thống phần đời sống vật chất, đời sống tâm linh dân cư vùng đệm gắn chặt với vốn rừng KBT Các nguồn vốn sinh kế người dân KBTTN Xuân Liên mức trung bình thấp, chưa tạo tiền đề mạnh cho phát triển kinh tế hộ gia đình Thấp xã Yên Nhân, Bát Mọt, sau đến Vạn Xuân Ba xã xã có tác động lớn lên tài nguyên KBT Các loài gỗ mà người dân thường khai thác, sử dụng gồm có: Aglaia maeocarpa, Magnolia fordiana, Michelia foveolata, Parashorea chinense, Madhuca aff pasquyeri, Vatica odorata, Ormosia balansae, Markhamia stipulata, Fokienia hodginsii, Cunninghamia konishii, Dracontomelum duperreanum, Syzygium zeylanicu, Melia azedarach Các nhóm bị thai thác thường xuyên là: Nhóm làm thực phẩm (lá đắng, bắp chuối, măng nứa, luồng, mật ong, rau rừng, chuột, dúi, chồn, gà rừng, lợn rừng, tôm tép, cá, ốc, ếch, ); nhóm làm thuốc chữa bệnh (nhân trần, hà thủ đỏ, ngũ gia bì, sa nhân, tam thất, thiên niên kiện, củ ráy); nguyên liệu đan lát (tê guột, mây, nứa, luồng); vật liệu xây dựng, chất đốt (các loài bụi, gỗ nhỏ) khai thác thường xuyên quanh năm Nhóm lồi lấy gỗ bị khai thác gồm: 15 loài phục vụ nhu cầu chỗ, 11 lồi vừa sử dụng, vừa để bán; nhóm làm thực phẩm có lồi chủ yếu phục vụ nhu cầu chỗ; nhóm dược liệu có lồi, loài thường xuyên phục vụ nhu cầu chỗ, loài vừa sử dụng vừa để bán, loài chuyên để bán; nhóm ngun liệu có lồi, chủ yếu phục vụ nhu cầu chỗ, loài vừa sử dụng vừa để bán; nhóm làm chất đốt đa dạng, người dân vừa khai thác để sử dụng vừa để bán Phân bố nhóm bị khai thác nằm vùng lõi Khu Bảo tồn là: Nhóm gỗ có 12 lồi; lâm sản ngồi gỗ làm ngun liệu có lồi; nhóm dược liệu có lồi; nhóm làm lương thực, thực phẩm có lồi Người dân vào rừng khai thác quanh năm, tập trung nhiều vào tháng 6-8 Thôn giáp ranh KBT vào vùng lõi khai thác tài nguyên 4-6 lần/tháng; thôn không giáp ranh là 2-4 lần/tháng Lời cảm ơn: Tập th tác gi xin chân thành c n h nh hần i a kh h ng h vậ i Kh av x gi i h b n hi q ; tài: i nh gi a ng v n hiên nhiên X n Liên ỉnh Thanh : A T04 08/12-13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý KBTTN Xuân Liên, 2008 Báo cáo kết thực gói thầu: “Tổ chức điều tra kinh tế-xã hội để xây dựng yêu cầu sản phẩm rừng vùng đệm, đặc biệt 11 thôn nằm sát ranh giới Khu Bảo tồn” Ban Quản lý KBTTN Xuân Liên, 2011 Báo cáo tham vấn xã hội KBTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam 1203 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TỒN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Ban Quản lý KBTTN Xuân Liên, 2012 Thỏa thuận chế chia sẻ lợi ích việc quản lý vùng đồng cỏ chăn thả gia súc khu chăn thả cố định; quản lý, sử dụng số loại lâm sản gỗ phân khu phục hồi sinh thái, Thanh Hóa Dự án Giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2, 2009 Nghiên cứu sinh kế: Dự án giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn Dự án Quản lý tổng hợp hoạt động đầm phá IMOLA-Huế, 2006 Cẩm nang phương pháp đánh giá nơng thơn phân tích sinh kế bền vững: Khái niệm ứng dụng (Bản dịch), Tài liệu xuất Dự Án IMOLA UBND xã Lương Sơn, 2012 Biểu tổng hợp điều kiện sở hạ tầng kinh tế-xã hội xã Lương Sơn UBND xã Vạn Xuân, 2011 Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ năm 2012 UBND xã Vạn Xuân, 2012 Báo cáo tình hình phát triển kinh tế-xã hội quý I năm 2012 BIODIVERSITY EXPLOITATION OF LOCAL COMMUNITY IN XUAN LIEN NATURE RESERVE, THANH HOA PROVINCE HA QUY QUYNH, PHAM ANH TAM, DOAN THI TRUONG NHUNG SUMMARY The area of Xuan Lien Nature Reserve included communes (Bat Mot, Yen Nhen, Luong Son, Xuan Cam Van Xuan) and 39 villages Total area of communes in Xuan Lien Nature Reserve is 664.84km Population is 24,652 people The average density is 74.16 people/km The economical sources of family in Xuan Lien is under medium level of rural area of Thanh Hoa, which is not a driving factor for economic development The lowest level are Yen Nhan, Bat Mot and Van Xuan commune, those communes are most impact to biodiversity of Xuan Lien The timber species have been exploited included: Aglaia maeocarpa, Magnolia fordiana, Michelia faveolata, Parashorea chinense, Madhuca aff pasquyeri, Vatica odorata, Ormosia balansae, Markhamia stipulata, Fokienia hodginsii, Cunninghamia konishii, Dracontomelum duperreanum, Syzygium zeylanicu, Melia azedarach The group of timber species included: 15 species for everyday used; 11 species using and selling The group of food include: species for everyday used; species using and selling The group of material included: species for everyday used; species using and selling The group of fire wood is diverse, it had been exploited for everyday using and selling The distribution of exploited within core area of nature reserve included: Timber group 12 species; non-wood species species; herbal medicine species species; food, eating species Local people exploit all the time, the most concentrated in June to August The villages which bordered with nature reserve enter the core area for exploitation 4-6 times per month, the villages without bordered are 2-4 times per month 1204 ... nghèo KBTTN Xuân Liên TT Tên xã Số thôn/bản Số hộ Số hộ nghèo Thành phần dân tộc (%) Hộ % Thái ường Kinh Yên Nhân 1.417 664 46,86 97 - Bát Mọt 724 346 47,79 99,3 - 0,7 Lương Sơn 1.876 787 41,95... dược liệu làm thuốc thường sống gần thôn sử dụng làm nước uống Tam thất Sống vùng có độ ẩm cao Lá đắng Sống vùng đệm vùng lõi Phân bố rộng Làm thuốc, làm thực phẩm số lượng nhiều thay rau xanh... quanh năm, tập trung nhiều vào tháng 6-7 -8 Vạn Xuân có tỷ lệ số hộ có vào KBT khai thác tài nguyên 82,5% lớn Lương Sơn (63,7%) Các thôn giáp ranh KBT có tỷ lệ số hộ mức độ vào KBT khai thác cao

Ngày đăng: 05/01/2023, 10:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN