BÁO CÁO KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG, ĐẠI HỌC BÁO CÁO KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG, ĐẠI HỌC BÁO CÁO KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG, ĐẠI HỌC BÁO CÁO KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG, ĐẠI HỌC BÁO CÁO KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG, ĐẠI HỌCKIỂM ĐỊNH THANG ĐO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC TRÊN GÓC ĐỘ SINH VIÊN – MỘT NGHIÊN CỨU TẠI TP HCM Ngày nhận bài 09042015 Võ Thị Quý1 Ngày nhận lại 19052015 Phạm Xuân Lan2 Ngày duyệt đăng 10072.
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 10 (2) 2015 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC TRÊN GÓC ĐỘ SINH VIÊN – MỘT NGHIÊN CỨU TẠI TP.HCM Ngày nhận bài: 09/04/2015 Ngày nhận lại: 19/05/2015 Ngày duyệt đăng: 10/07/2015 Võ Thị Q1 Phạm Xn Lan2 Đàm Trí Cường3 TĨM TẮT Mục tiêu nghiên cứu kiểm định thang đo chất lượng đào tạo bậc đại học góc độ sinh viên trường đại học TP.HCM Kết nghiên cứu cho thấy chất lượng đào tạo đại học góc độ sinh viên gồm có thành phần, là: (1) chương trình đào tạo; (2) kỹ giảng dạy giảng viên; (3) tương tác giảng viên sinh viên; (4) sở vật chất; (5) tương tác nhà trường doanh nghiệp; (6) hoat động ngoại khóa; (7) chất lượng dịch vụ hỗ trợ sinh viên Thang đo thành phần kiểm định phân tích nhân tố khẳng định CFA cho thấy thang đo đạt yêu cầu độ tin cậy giá trị Cuối cùng, tác giả trình bày thảo luận kết nghiên cứu hạn chế hướng nghiên cứu Từ khóa: Kiểm định thang đo, chất lượng, đào tạo đại học, sinh viên, Thành phố Hồ Chí Minh ABSTRACT The main objective of this study is to test the measurement scale of higher education quality based on the student's perspective The study was conducted at both public and private universities located in Ho Chi Minh City The study’s results showed that the quality of higher education from student perspective was explained by seven components: (1) training programs; (2) teaching skills of faculty; (3) the interaction between faculty and students; (4) physical facilities; (5) the interaction between university and businesses; (6) extracurricular activities; and (7) student support service quality The scales of these components were tested by the confirmatory factor analysis technique and resulted in that these scales meet the requirements of reliability and validity of measurement scales Finally, the authors present the results of the research discussed as well as limitations and further research directions Keywords: Measurement scale testing, higher education quality, student perspective, Ho Chi Minh City Giới thiệu Khi trường đại học Việt Nam đời ngày nhiều (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2009) việc cạnh tranh đào tạo lớn trường đại học công lập ngồi cơng lập; trường đại học Việt Nam đại học nước ngồi việc nâng cao chất lượng đào tạo yêu cầu thiết trường đại học nhằm tăng sức cạnh tranh Tuy nhiên, nhà quản lý đào tạo nhận thấy để xây dựng thành công việc nâng cao chất lượng đào tạo đại học lợi cạnh tranh, trước tiên họ cần phải xác định chất lượng đào tạo đại học bao gồm thành phần Mặt khác, văn hóa khác nhau, sinh viên quốc gia cảm nhận khác chất lượng đào tạo đại học Dựa vào kết nghiên cứu định tính thơng qua thảo luận nhóm cho thấy thang đo chất lượng đào tạo đại học góc độ sinh viên bao gồm 25 biến quan sát để đo lường thành phần chất lượng đào tạo đại học, là: (1) chương trình đào tạo, (2) giảng viên, (3) sở vật chất, (4) tương tác nhà trường doanh nghiệp, (5) hoạt động ngoại khóa, (6) chất lượng dịch vụ hỗ TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ10 (2) PGS.TS, Trường2015 Đại học Quốc tế - Đại học Quốc Gia TP.HCM PGS.TS, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM ThS, Trường Đại học Văn Lang trợ sinh viên liên quan đến đầu vào, quy trình đào tạo Do đó, mục tiêu viết nhằm đầu kiểm định thang đo chất lượng đào tạo bậc đại UNESCO - United Nations Educational học góc độ sinh viên trường đại Scientific and Cultural Organization (Tổ chức học TP.HCM Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Cơ sở lý thuyết thang đo chất Hiệp Quốc) (1998) cho chất lượng đào lượng đào tạo đại học tạo đại học khái niệm đa hướng, bao gồm 2.1 Cơ sở lý thuyết tất chức hoạt động chương 2.1.1 Định nghĩa chất lượng đào tạo đại trình đào tạo, chất lượng giảng dạy giảng học Định nghĩa chất lượng đào tạo đại học viên, nghiên cứu học bổng, đặc điểm sinh chứng minh nhiệm vụ khó khăn viên, nhân viên, sở vật chất, mơi trường chưa có định nghĩa quán (Cheng Tam, học thuật 1997; Nguyễn Văn Tuấn, 2011) Các nhà Chen cộng (2007) dựa vào định nghiên cứu hàn lâm giới đưa nghĩa UNESCO (1998), sở quan điểm khác định nghĩa chất tác giả đưa định nghĩa chất lượng đào tạo lượng đào tạo đại học Sau đây, trình bày đại học sau: chất lượng đào tạo đại học định nghĩa chất lượng đào tạo đại học: khái niệm đa hướng bao gồm chức Harvey Green (1993) cho chất hoạt động chương trình đào tạo, lượng đào tạo đại học tập hợp thành chất lượng giảng viên giảng dạy, phủ, nhóm quan điểm chất lượng sau: (1) sở vật chất, đặc điểm sinh viên, quản lý chất lượng vượt trội, (2) chất lượng hành hệ thống tương tác hoàn hảo, (3) chất lượng phù hợp với mục O’Neill Palmer (2004) cho chất tiêu, (4) chất lượng giá trị đồng tiền (5) lượng đào tạo đại học khác biệt chất lượng chuyển đổi mà sinh viên mong muốn nhận Parri (2006) cho chất lượng đào tạo nhận thức họ chuyển giao thực tế đại học, tập hợp thành quan điểm Như vậy, chất lượng đào tạo đại học chất lượng sau: (1) Chất lượng vượt khái niệm phức tạp đa hướng trội, xuất sắc; (2) Chất lượng lỗi; định nghĩa phù hợp chất lượng (3) Chất lượng phù hợp với mục tiêu; (4) đào tạo đại học thiếu (Harvey Chất lượng chuyển đổi, định hình lại; (5) Green, 1993) Trong nghiên cứu này, định Chất lượng ngưỡng tiêu chuẩn; (6) Chất nghĩa chất lượng đào tạo đại học O’Neill lượng nâng cao hay cải tiến; (7) Chất Palmer (2004) sử dụng liên lượng giá trị đồng tiền quan đến cảm nhận sinh viên chất Bộ Giáo dục Đào tạo (2007) cho lượng đào tạo chất lượng đào tạo trường đại học đáp 2.1.2 Các thành phần chất lượng đào tạo ứng mục tiêu trường đề ra, đảm bảo đại học góc độ sinh viên nghiên yêu cầu mục tiêu đào tạo đại học Luật trước có liên quan Giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn Bảng trình bày tổng hợp thành phần nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội chất lượng đào tạo đại học góc độ sinh địa phương nước viên từ kết nghiên cứu nghiên Nguyễn Văn Tuấn (2011) cho chất trước có liên quan lượng đào tạo đại học tập hợp số yếu tố Bảng Tổng hợp thành phần chất lượng đào tạo đại học góc độ sinh viên STT Tác giả Joseph Joseph (1997) Các thành phần chất lượng đào tạo đại học (1) Phương tiện hữu hình; (2) Chi phí/thời gian; (3) Danh tiếng trường đại học; (4) Chương trình đào tạo; (5) Cơ hội nghề nghiệp; (6) Địa điểm; (7) Khác: truyền miệng; gia đình đồng nghiệp/bạn bè STT Tác giả LeBlanc Nguyen (1997) Kwan Ng (1999) Hill cộng (2003) 10 11 12 13 Các thành phần chất lượng đào tạo đại học (1) Giảng viên; (2) Danh tiếng; (3) Phương tiện hữu hình; (4) Nhân viên hành chính; (5) Chương trình đào tạo; (6) Đáp ứng; (7) Tiếp cận sở vật chất (1) Nội dung khóa học; (2) Mối quan tâm dành cho sinh viên; (3) Cơ sở vật chất; (4) Đánh giá khóa học; (5) Hình thức giảng dạy; (6) Hoạt động xã hội; (7) Con người (1) Chất lượng giảng viên; (2) Sinh viên tham gia học tập; (3) Hệ thống hỗ trợ xã hội/tình cảm; (4) Nguồn lực thư viện công nghệ thông tin (1) Các khía cạnh phi học thuật; (2) Các khía cạnh học Abdullah (2006) thuật; (3) Danh tiếng; (4) Tiếp cận; (5) Chương trình đào tạo; (6) Sự hiểu biết (1) Nội dung khóa học; (2) Cơ sở vật chất; (3) Giảng viên Khoa; (4) Các hoạt động xã hội; (5) Quan tâm Peng Samah (2006) đến sinh viên; (6) Đánh giá khóa học; (7) Hình thức giảng dạy (1) Chương trình đào tạo hoạt động ngoại khóa; (2) Giảng viên giảng dạy; (3) Ngân sách; (4) Cơ sở vật Chen cộng (2007) chất; (5) Hệ thống tương tác Hoàng Trọng Hoàng Thị (1) Hoạt động đào tạo, (2) Cơ sở vật chất, (3) Dịch vụ Phương Thảo (2007) hỗ trợ (1) Khía cạnh học thuật: thể qua chất lượng đội ngũ giảng viên, chất lượng chương trình đào tạo, danh tiếng trường đại học; (2) Khía cạnh phi học thuật: liên quan đến hỗ trợ tài học phí, tư vấn dịch vụ hỗ trợ, Gamage cộng (2008) dịch vụ việc làm, thủ tục khiếu nại; (3) Khía cạnh sở vật chất: liên quan đến sở vật chất trường đại học, thư viện thiết bị máy tính, tổ chức sinh viên phương tiện giải trí Giảng viên (gồm thành phần: Kỹ giảng dạy Nguyễn Thị Mai Trang cộng giảng viên; Cách thức tổ chức môn học; Tương tác (2008) giảng viên sinh viên) 1) Đội ngũ giảng viên; (2) Dịch vụ hành chính; (3) Dịch Tsinidou cộng (2010) vụ thư viện; (4) Chương trình đào tạo; (5) Địa điểm; (6) Cơ sở hạ tầng; (7) Triển vọng nghề nghiệp (1) Chương trình đào tạo; (2) Cơ sở vật chất; (3) Danh Vanniarajan cộng (2011) tiếng trường đại học; (4) Địa điểm; (5) Cơ hội nghề nghiệp; (6) Truyền thơng; (6) Chi phí (1) Chất lượng đầu vào; (2) Chương trình đào tạo; (3) Cơ sở vật chất học tập; (4) Tương tác doanh nghiệp; Jain cộng (2013) (5) Chất lượng tương tác; (6) Cơ sở vật chất hỗ trợ học tập; (7) Quy trình phi học thuật Nguồn: Tác giả tổng hợp 2.1.3 Quy trình xây dựng kiểm định thang đo (1)Khái niệm đo lường đo lường thang đo Đo lường hoạt động tảng tất ngành khoa học, bao gồm ngành khoa học xã hội (DeVellis, 2003) Sau trình bày khái niệm đo lường đo lường thang đo: Duncan (1984, trích DeVellis, 2003) cho đo lường chuyển số vào đối tượng kiện theo quy định Nguyễn Đình Thọ (2011) cho đo lường cách thức sử dụng số để diễn tả tượng khoa học mà cần nghiên cứu Bollen (1989, trích Nguyễn Đình Thọ, 2011) cho đo lường thang đo q trình khái niệm kết nối với hay nhiều biến tiềm ẩn biến tiềm ẩn kết nối (đo lường) với biến quan sát (2)Cách thức để có thang đo Nguyễn Đình Thọ (2011) cho nghiên cứu khoa học hành vi nói chung kinh doanh nói riêng, có ba cách để có thang đo: Thứ nhất, sử dụng thang đo có (do nhà nghiên cứu xây dựng) Thứ hai, sử dụng thang đo có điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu (thị trường nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu ) Thứ ba, xây dựng thang đo Nguyễn Đình Thọ (2011) cho trường hợp phải kiểm định độ tin cậy giá trị thang đo bối cảnh nghiên cứu khơng thể hồn tồn giống với bối cảnh nghiên cứu có (3)Quy trình xây dựng kiểm định thang đo Xây dựng kiểm định thang đo trình thiết kế đánh giá tập biến quan sát dùng để đo lường khái niệm nghiên cứu cần đo lường (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Hiện nay, có số nhà nghiên cứu đưa quy trình xây dựng, phát triển kiểm định thang đo Sau trình bày số tác giả xây dựng, phát triển kiểm định thang đo: DeVellis (2003) đưa quy trình phát triển kiểm định thang đo gồm bước sau: (1) Xác định rõ ràng muốn đo lường (2) Tạo tập biến quan sát (3) Xác định định dạng cho việc đo lường (4) Các chuyên gia đánh giá tập hợp biến quan sát ban đầu (5) Xem xét chọn biến quan sát có giá trị (6) Phát triển thang đo mẫu từ biến quan sát bước (5) (7) Đánh giá biến quan sát (8) Tối ưu số lượng thang đo Churchill (1979) đưa quy trình xây dựng kiểm định thang đo gồm bước sau: (1) Xác định nội dung khái niệm dựa vào lý thuyết (2) Xây dựng tập biến quan sát (đo lường) thông qua nghiên cứu kinh nghiệm, thảo luận nhóm … (3) Thu thập liệu (4) Đánh giá sơ thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s alpha phân tích nhân tố khám phá EFA sở liệu thu thập bước (3) (5) Tiếp tục thu thập liệu (6) Đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach’s alpha sở liệu thu thập bước (5) (7) Đánh giá giá trị thang đo phương pháp MTMM (Multitrait – Multimethod), (8) Xây dựng chuẩn cho thang đo Tuy nhiên, theo Nguyễn Đình Thọ (2011) cho quy trình có nhược điểm phải sử dụng phương pháp MTMM (Multitrait – Multimethod; đa khái niệm – đa phương pháp), nghĩa phải thực nhiều nghiên cứu với phương pháp khác Như tốn nhiều thời gian chi phí Nguyen (2007, trích Nguyễn Đình Thọ, 2011) cho quy trình xây dựng kiểm định thang đo gồm bước: (1) Xây dựng tập biến quan sát (2) Đánh giá sơ thang đo (3) Đánh giá thức thang đo Trong viết này, quy trình xây dựng kiểm định thang đo dựa vào quy trình xây dựng kiểm định thang đo Churchill (1979) dựa vào Nguyễn Đình Thọ (2007, trích Nguyễn Đình Thọ, 2011) Quy trình có bước sau: (1) Xác định nội dung khái niệm nghiên cứu dựa vào lý thuyết (2) Khám phá khái niệm nghiên cứu thơng qua thảo luận nhóm (3) Xây dựng tập biến quan sát (đo lường) thông qua thảo luận nhóm có kết hợp biến quan sát nghiên cứu trước (4) Thu thập liệu (5) Đánh giá sơ thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s alpha phân tích nhân tố khám phá EFA sở liệu thu thập bước (4) (6) Tiếp tục thu thập liệu (7) Đánh giá giá trị độ tin cậy thang đo phương pháp nhân tố khẳng định CFA sở liệu thu thập bước (6) (8) Xây dựng chuẩn cho thang đo 2.2 Thang đo chất lượng đào tạo đại học Thang đo chất lượng đào tạo đại học góc độ sinh viên hình thành từ kết nghiên cứu trước khám phá, điều chỉnh bổ sung thông qua nghiên cứu định tính phương pháp thảo luận nhóm Thang đo chất lượng đào tạo đại học góc độ sinh viên thể qua Bảng 2: Bảng Thang đo chất lượng đào tạo đại học góc độ sinh viên (1) Chương trình đào tạo Biến quan sát Nguồn Kiến thức nhà trường trang bị cho sinh viên Mới bổ sung đáp ứng nhu cầu thực tế Nhà trường giải thích mục tiêu chương trình đào tạo cho sinh viên LeBlanc Nguyen (1997) Nội dung môn học giúp sinh viên phát triển Gamage cộng (2008) kỹ áp dụng công việc thực tế Kiến thức kỹ thu môn Mới bổ sung học giúp sinh viên tìm cơng việc phù hợp (2) Giảng viên Thành phần kỹ giảng dạy giảng viên Giảng viên giảng dạy dễ hiểu Nguyễn Thị Mai Trang cộng (2008) Giảng viên truyền đạt rõ ràng nội dung giảng Mới bổ sung dạy Giảng viên chuẩn bị giảng kỹ Nguyễn Thị Mai Trang cộng (2008) Giảng viên sử dụng hiệu thiết bị hỗ trợ Gamage cộng (2008) giảng dạy Thành phần tương tác giảng viên sinh viên Giảng viên khuyến khích sinh viên thảo luận lớp Nguyễn Thị Mai Trang cộng (2008) TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 10 (2) 2015 Giảng viên tạo hội cho sinh viên đặt câu hỏi lớp Giảng viên khuyến khích sinh viên phát biểu học (3) Cơ sở vật chất Phòng học sẽ, rộng rãi thơng thống Gamage cộng (2008) Phương tiện giảng dạy (máy chiếu, micro …) áp dụng việc dạy học đại Chen cộng (2007) Thư viện cung cấp đầy đủ tài liệu học tập Gamage cộng (2008) nghiên cứu cho sinh viên Sinh viên truy cập internet Mới bổ sung đâu khuôn viên trường Cơ sở liệu điện tử (tài liệu học tập, liệu nghiên cứu ) phục vụ tốt cho việc học tập Mới bổ sung (4) Tương tác nhà trường doanh nghiệp Nhà trường tổ chức cho sinh viên Jain cộng (2013) chuyến thực tế doanh nghiệp Nhà trường mời diễn giả từ doanh nghiệp trao Jain cộng (2013) đổi, chia sẻ tình hình thực tế doanh nghiệp Nhà trường giới thiệu đơn vị thực tập cho sinh viên Jain cộng (2013) (5) Hoạt động ngoại khóa Nhà trường có hoạt động ngoại khóa (bao Chen cộng (2007) gồm câu lạc kiện xã hội) hữu ích cho sinh viên Sinh viên có kỹ sống hữu ích từ hoạt động ngoại khóa Gamage cộng (2008) Hoạt động ngoại khóa làm cho việc học Gamage cộng (2008) sinh viên thú vị (6) Chất lượng dịch vụ hỗ trợ sinh viên Nhân viên khoa/phòng/ban làm việc khoa học Mới bổ sung Nhân viên khoa/phòng/ban làm việc tận tâm với sinh viên Mới bổ sung Nhân viên khoa/phòng/ban thân thiện với sinh viên Mới bổ sung Phương pháp nghiên cứu lượng thức phương pháp phân tích cấu Bài viết thực nghiên cứu định trúc tuyến tính SEM (Structural Equation lượng thông qua nghiên cứu định lượng sơ Modeling) thông qua phần mềm AMOS nghiên cứu định lượng thức sử dụng để kiểm định thang đo Nghiên cứu định lượng sơ thực Kết nghiên cứu phương pháp vấn trực tiếp 4.1 Kết nghiên cứu định lượng sơ sinh viên Trường Đại học Kinh tế 4.1.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo TP.HCM thông qua bảng câu hỏi chi tiết Mẫu Kết Cronbach’s alpha cho nghiên cứu định lượng có kích thước Kết Cronbach’s alpha cho thấy n = 121 Dữ liệu thu thập từ nghiên cứu thang đo đạt độ tin cậy Các hệ số tương sử dụng để đánh giá sơ thang đo quan biến - tổng cao (nhỏ biến khái niệm nghiên cứu hệ số tin cậy giá CSVC2 = 499 > 30) Cronbach’s alpha trị thang đo trước tiến hành nghiên cứu thang đo cao, nhỏ thang đo kỹ thức Hai phương pháp sử dụng giảng dạy giảng viên (.772 > 70) phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s alpha Cụ thể Cronbach’s alpha thang đo phương pháp phân tích nhân tố khám phá chương trình đào tạo (CTDT) 885; EFA (Exploratory Factor Analysis) thang đo kỹ giảng dạy giảng viên Nghiên cứu định lượng thức (GD) 772; thang đo tương tác thực cách vấn trực tiếp sinh giảng viên sinh viên (TTSV) 794; viên Trường đại học Đại học Kinh tế thang đo sở vật chất (CSVC) 828; TPHCM, Đại học Mở TP.HCM, Đại học Văn thang đo tương tác nhà trường doanh Lang, Đại học Cơng nghệ Sài gịn Kích thước nghiệp (TTDN) 773; thang đo hoạt mẫu nghiên cứu 2983 sinh viên động ngoại khóa (HDNK) 795; thang Mục tiêu nghiên cứu khẳng định lại đo chất lượng dịch vụ hỗ trợ sinh viên hệ số tin cậy giá trị thang đo Kiểm (HTSV) 921 (xem Bảng 3) Vì vậy, tất định thang đo thông qua phương pháp phân biến quan sát sử dụng phân tích EFA tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmatory Factor Analysis) Trong nghiên cứu định Bảng Tóm tắt kết Cronbach’s alpha thang đo STT Thang đo Số biến Cronbach’s alpha Chương trình đào tạo 885 Kỹ giảng dạy giảng viên 772 Tương tác giảng viên sinh viên 794 Cơ sở vật chất 828 Tương tác nhà trường doanh nghiệp 773 Hoạt động ngoại khóa 795 Chất lượng dịch vụ hỗ trợ sinh viên 921 4.1.2 Đánh giá giá trị thang đo - Kết phân tích EFA Kết phân tích EFA cho thấy có nhân tố trích eigenvalue = 1.037 > 1và tổng phương sai trích 73.368% > 50% (xem Bảng 4) Nhân tố – chương trình đào tạo (CTDT) có trọng số nhân tố nhỏ 692 > 50 Nhân tố – chất lượng dịch vụ hỗ trợ sinh viên (HTSV) có trọng số nhân tố nhỏ 846 > 50 Nhân tố – sở vật chất (CSVC) có trọng số nhân tố nhỏ 539 > 50 Nhân tố – kỹ giảng dạy giảng viên (GD) có trọng số nhân tố nhỏ 677 > 50 Nhân tố – tương tác nhà trường doanh nghiệp (TTDN) có trọng số nhân tố nhỏ 619 > 50 Nhân tố – TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 10 (2) 2015 hoạt động ngoại khóa (HDNK) có trọng số nhân tố nhỏ 705 > 50 Nhân tố – tương tác giả+ng viên sinh viên (TTSV) có trọng số nhân tố nhỏ 650 > 50 Và có chêch lệch trọng số nhân tố trọng số nhân tố biến nhóm vào so với trọng số nhân tố lên nhân tố khác >.30 Do đó, giá trị thang đo khái niệm đạt yêu cầu Tuy nhiên, thang đo giảng viên theo kết nghiên cứu định tính thơng qua thảo luận nhóm thang đo đa hướng gồm thành phần kỹ giảng dạy giảng viên, tương tác giảng viên sinh viên phân tích EFA chung thang đo đơn hướng đa hướng kết EFA cho thấy thành phần thang đo giảng viên lại trở thành thang đo đơn hướng (xem Bảng 4) Do đó, phân tích CFA kiểm định lại kết Bảng Kết phân tích EFA thang đo Nhân tố Biến quan sát CTDT1 CTDT2 CTDT3 818 692 -.194 -.160 059 -.027 088 137 106 089 105 134 205 017 166 014 033 101 107 306 074 215 239 084 259 180 286 -.045 136 218 169 120 075 -.038 068 184 042 274 -.228 226 266 168 023 062 300 279 323 241 -.007 021 -.018 -.119 054 259 026 175 173 019 220 008 167 234 705 112 170 050 050 248 087 236 336 -.006 183 100 037 117 -.042 119 084 390 -.062 055 CTDT4 GD1 GD2 915 832 194 140 GD3 GD4 TTSV1 014 072 021 136 151 149 147 194 -.120 TTSV2 TTSV3 CSVC1 148 256 085 126 -.007 196 203 249 CSVC2 092 057 CSVC3 CSVC4 CSVC5 311 216 208 261 358 416 TTDN1 TTDN2 TTDN3 -.007 -.040 -.071 116 026 352 539 645 629 136 -.001 093 HDNK1 HDNK2 HDNK3 137 059 129 181 045 121 073 102 048 114 118 060 768 832 619 281 -.013 088 HTSV1 HTSV2 HTSV3 103 172 130 849 143 150 036 52 085 181 Eigenvalue Phương sai trích 8.076 882 846 2.659 192 189 221 852 832 080 161 137 2.228 1.739 1.377 1.226 1.037 12.529 11.976 11.204 9.983 9.502 9.431 8.742 785 639 680 753 682 677 346 650 857 701 259 058 079 125 4.2 Kiểm định thang đo chất lượng đào tạo đại học góc độ sinh viên Kết nghiên cứu thức Các thang đo khái niệm nghiên cứu kiểm định (tính đơn hướng, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt, độ tin cậy tổng hợp phương sai trích) thơng qua phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmatory Factor Analysis) Phân tích CFA thực phần mềm AMOS 16.0 Phân tích CFA thang đo gồm chương trình đào tạo, kỹ giảng dạy giảng viên, tương tác giảng viên sinh viên, sở vật chất, tương tác nhà trường doanh nghiệp, hoạt động ngoại khóa, chất lượng dịch vụ hỗ trợ sinh viên Kết phân tích CFA cho thấy biến quan sát CTDT2 bị loại có hệ số hồi quy chuẩn hóa thấp (không lớn 50) (Anderson Gerbring, 1998) Sau loại biến quan sát CTDT2 Mơ hình CFA trình bày Hình .50 e1 CTDT1 70 73 CTDT3 e3 85 CTDT 72 53 CTDT4 e4 GD1 e5 GD2 e6 GD3 25 61 78 75 87 57 GD 51 e7 GD4 16 76 26 e8 23 56 TTSV1 56 e9 75 TTSV2 77 e10 TTSV3 63 88 79 TTSV 14 54 e11 CSVC1 44 43 CSVC2 48 66 e13 CSVC3 49 e14 e15 e16 26 41 e12 21 69 70 CSVC4 43 66 36 36 CSVC 77 CSVC5 59 45 33 58 TTDN1 54 TTDN2 68 e18 31 74 e17 82 65 TTDN 72 TTDN3 52 66 e19 58 HDNK1 77 e20 88 HDNK2 87 e21 93 HDNK 46 71 HDNK3 51 e22 e23 e24 52 HTSV1 69 83 HTSV2 92 96 HTSV 91 83 e25 HTSV3 Chi-square= 2811.434 ; df=231 ; P= 000 ; GFI= 921; TLI= 923; CFI = 935 ; RMSEA = 061 Hình Kết phân tích CFA thang đo (chuẩn hóa) Qua Hình 1, kết phân tích CFA cho thấy mơ hình phù hợp với liệu thị trường: Chi-square = 2811.434; df=231; p=.000; GFI= 921; TLI= 923; CFI = 935; RMSEA = 061 Kết khẳng định tính đơn hướng thang đo: chương trình đào tạo; kỹ giảng dạy giảng viên; tương tác giảng viên sinh viên; sở vật chất; tương tác nhà trường doanh nghiệp; hoạt động ngoại khóa; chất lượng dịch vụ hỗ trợ sinh viên Hệ số hồi quy chuẩn hóa biến quan sát lớn 50 (nhỏ 51) có ý nghĩa thống kê (tất giá trị p 000) Do đó, biến quan sát dùng để đo lường khái niệm nghiên cứu đạt giá trị hội tụ Hệ số tương quan cặp khái niệm thể qua Bảng Bảng Kết kiểm định giá trị phân biệt khái niệm CTDT Mối quan hệ < > GD Ước lượng (r) 0.252 SE 0.064 CR 14.637 p 0.000 CTDT CTDT CTDT CTDT CTDT GD < > < > < > < > < > < > TTSV CSVC TTDN HDNK HTSV TTSV 0.156 0.225 0.138 0.264 0.206 0.565 0.065 0.064 0.065 0.064 0.065 0.055 14.320 14.531 14.279 14.689 14.464 17.341 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 CSVC TTDN HDNK HTSV CSVC TTDN < > < > < > < > < > < > GD GD GD GD TTSV TTSV 0.539 0.432 0.362 0.452 0.407 0.358 0.056 0.060 0.062 0.059 0.060 0.062 16.966 15.779 15.234 15.965 15.567 15.207 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 HDNK HTSV CSVC CSVC CSVC TTDN < > < > < > < > < > < > TTSV TTSV TTDN HDNK HTSV HDNK 0.327 0.307 0.582 0.653 0.663 0.582 0.062 0.063 0.054 0.050 0.049 0.054 15.013 14.901 17.609 18.981 19.214 17.609 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 TTDN HDNK < > < > HTSV HTSV 0.463 0.525 0.059 0.056 16.073 16.780 0.000 0.000 Ghi chú: r hệ số tương quan; SE=SQRT((1-r2)/n-2); CR= (1-r)/SE; p=TDIST (CR,n-2,2); n số bậc tự mơ hình Nguồn: Tính tốn tác giả Qua Bảng cho thấy hệ số tương quan cặp khái niệm khác có ý nghĩa thống kê (p= 000) Do đó, cặp khái niệm đạt giá trị phân biệt Hệ số tin cậy tổng hợp phương sai trích khái niệm thể qua Bảng Bảng Kết kiểm định hệ số tin cậy tổng hợp phương sai trích khái niệm Khái niệm Độ tin cậy tổng hợp ( Phương sai trích ( ρvc ) ρc ) Chương trình đào tạo 807 5834 Kỹ giảng dạy giảng viên 825 5489 Tương tác giảng viên sinh viên 846 6475 Cơ sở vật chất 825 4857 Tương tác nhà trường doanh nghiệp 804 5786 Hoạt động ngoại khóa 882 7156 Chất lượng dịch vụ hỗ trợ sinh viên 930 8153 Nguồn: Tính tốn tác giả Qua Bảng cho thấy thang đo đạt yêu cầu độ tin cậy tổng hợp, thấp 804 > 60 phương sai trích có thang đo đạt u cầu, thấp 5489 > 50 Riêng phương sai trích thang đo sở vật chất đạt 4857 < 50, phương sai trích thấp chấp nhận được, theo Hair cộng (2010) có mơ hình có tất tiêu đạt u cầu phân tích CFA Bảng trình bày tóm tắt kết kiểm định thang đo khái niệm Bảng Tóm tắt kết kiểm định thang đo Khái niệm Ký hiệu Số biến quan sát Chương trình đào tạo CTDT Phù hợp 807 5834 Phù hợp Kỹ giảng dạy giảng viên GD Phù hợp 825 5489 Phù hợp Tương tác giảng viên sinh viên TTSV Phù hợp 846 6475 Phù hợp Cơ sở vật chất CSVC Phù hợp 825 4857 Phù hợp Tương tác nhà trường doanh nghiệp TTDN Phù hợp 804 5786 Phù hợp Hoạt động ngoại khóa HDNK Phù hợp 882 7156 Phù hợp Chất lượng dịch vụ hỗ trợ sinh viên HTSV Phù hợp 930 8153 Phù hợp Thảo luận kết nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy thang đo chất lượng đào tạo đại học góc độ sinh viên gồm thành phần có ý nghĩa: (1) chương Sự phù hợp (đơn hướng, hội tụ phân biệt) Độ tin Phương cậy tổng sai trích hợp Kết kiểm định trình đào tạo, (2) kỹ giảng dạy giảng viên, (3) tương tác giảng viên sinh viên, (4) sở vật chất, (5) tương tác nhà trường doanh nghiệp, (6) hoạt động ngoại khóa, (7) chất lượng dịch vụ hỗ trợ sinh viên Do đó, kết nghiên cứu có số đóng góp mặt lý thuyết thực tiễn sau: - Về mặt lý thuyết: Kết nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm thang đo chất lượng đào tạo đại học Đồng thời, nghiên cứu bổ sung vào hệ thống đo lường thành phần khái niệm chương trình đào tạo, kỹ giảng dạy giảng viên, tương tác giảng viên sinh viên, sở vật chất, hoạt động ngoại khóa, chất lượng dịch vụ hỗ trợ sinh viên Điều này, giúp cho nhà nghiên cứu hàn lâm ứng dụng lĩnh vực Việt Nam có hệ thống thang đo để điều chỉnh, bổ sung sử dụng cho nghiên cứu thị trường Việt Nam - Về mặt thực tiễn: Nếu nhà quản lý đào tạo nắm thành phần tạo nên chất lượng đào tạo đại học giúp họ sử dụng điều chỉnh để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học mà quản lý, đồng thời góp phần tăng sức cạnh tranh lĩnh vực đào tạo trường đại học mà họ quản lý so với trường đại học khác thị trường Việt Nam Kết luận Bài viết đạt mục tiêu kiểm định thang đo chất lượng đào tạo đại học góc độ sinh viên Kết kiểm định cho thấy chất lượng đào tạo đại học góc độ sinh viên gồm có thành phần là: (1) chương trình đào tạo; (2) kỹ giảng dạy giảng viên; (3) tương tác giảng viên sinh viên; (4) sở vật chất; (5) tương tác nhà trường doanh nghiệp; (6) hoạt động ngoại khóa; (7) chất lượng dịch vụ hỗ trợ sinh viên Thang đo cho thành phần kiểm định lại phân tích nhân tố khẳng định CFA cho thấy thang đo đạt yêu cầu độ tin cậy giá trị (độ tin cậy tổng hợp, tính đơn hướng, phương sai trích, giá trị hội tụ giá trị phân biệt) Hạn chế hướng nghiên cứu Nghiên cứu có hạn chế sau: Một là, nghiên cứu khảo sát trường đại học TP.HCM Do đó, khả tổng quát hóa kết nghiên cứu cao khảo sát nhiều trường đại học khác Việt Nam Vấn đề mở hướng cho nghiên cứu Hai là, nghiên cứu đề cập đến thành phần tạo nên chất lượng đào tạo đại học góc độ sinh viên Cịn có góc độ khác chất lượng đào tạo đại học góc độ nhà quản lý, giảng viên, nhà tuyển dụng, … Những góc nhìn khác chất lượng đào tạo đại học có kết khác thành phần tạo nên chất lượng đào tạo đại học Vấn đề mở hướng nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Abdullah, F (2006) The development of HEdPERF: a new measuring instrument of service quality for the higher education sector International Journal of Consumer Studies, 30(6), pp.569-81 Anderson, P.F and Gerbing, D.W (1998) Structual equation modelling in practice: a review and recommended two-step approach Psychological Bulletin, 103(3), pp.411-23 Bộ Giáo dục Đào tạo, (2007) Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT - Quyết định Ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, (2009) Báo cáo số 760/BC-BGDĐT - Báo cáo phát triển hệ thống giáo dục đại học, giải pháp đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo Hà Nội Cheng, Y.C and Tam, W.M (1997) Multi-models of quality in education Quality Assurance in Education, 5(1), pp.22-51 Chen, C.Y., Sok, P and Sok, K (2007) Benchmarking potential factors leading to education quality: A study of Cambodian higher education Quality Assurance in Education, 15(2), pp.128-48 Churchill, J.G.A (1979) A paradigm for developing better measures of marketing constructs Journal of Marketing Research, 26(1), pp.64-73 DeVellis, R.F (2003) Scale Development: Theory and Application 2nd ed Thousand Oaks, California: Sage Publications, Inc Gamage, D.T., Suwanabroma, J., Ueyama, T., Hada, S and Sekikawa, E (2008) The impact of quality assurance measures on student services at the Japanese and Thai private universities Quality Assurance in Education, 16(2), pp.181-98 Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J and Anderson, R.E (2010) Multivariate Data Anlysis 7th ed Upper Saddle River, New Jersey: Prentice Hall Harvey, L and Green, D (1993) Defining quality Assessment and Education in Higher Education, 18(1), pp.9-34 Hill, Y., Lomas, L and MacGregor, J (2003) Students' perceptions of quality in higher education Quality Assurace in Education, 14(1/2), pp.15-20 Hoàng Trọng Hoàng Thị Phương Thảo (2007) Giá trị chất lượng dịch vụ giáo dục đại học nhìn từ góc độ sinh viên Tạp chí Phát Triển Kinh Tế, 199, pp.38-43 Jain, R., Sahney, S and Sinha, G., (2013) Developing a scale to measure students' perception of service quality in the Indian context The TQM Journal, 25(3), pp.276-94 Joseph, M and Joseph, B (1997) Service quality in education: a student perspective Quality Assurance in Education, 5(1), pp.15-21 Kwan, P.Y.K and Ng, P.W.K (1999) Quality indicators in higher education - comparing Hong kong and China's students Managerial Auditing Journal, 14(1/2), pp.20-27 LeBlanc, G and Nguyen, N., (1997) Searching for excellence in business education: an exploratory study of customer impressiions of service quality The International Journal of Education Management, 11(2), pp.72-79 Nguyễn Đình Thọ (2011) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh TP Hồ Chí Minh: NXB Lao Động Xã Hội Nguyễn Văn Tuấn (2011) Chất lượng giáo dục đại học nhìn từ góc độ hội nhập TP Hồ Chí Minh: NXB Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh Thời Báo Kinh Tế Sài Gịn Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyễn Đình Thọ Mai Lê Thúy Vân (2008) Các yếu tố tác động vào kiến thức thu nhận sinh viên khối ngành kinh tế TPHCM TP Hồ Chí Minh: Đại học Quốc Gia TPHCM O'Neil, M.A and Palmer, A (2004) Importance-Performance Analysis: A Useful Tool for Directing Continuous Quality Improvement in Higher Education Quality Assurance in Education, 12(1), pp.39-52 Parri, J (2006) Quality in higher education Journal Vadyba/Management, 2(11), pp.107-11 Peng, P.J and Samah, A.J.A., 2006 Measuring students' satisfaction for quality education in a elearning university Unitar E-Journal, 21(3), pp.11-21 Tsinidou, M., Gerogiannis, V and Fitsilis, P (2010) Evaluation of the factors that determine quality in higher education: an empirical study Quality Assurance in Education, 18(3), pp.227-44 UNESCO, (1998) Higher education in the twenty-first century: Vision and Action In World Conference on Higher Education Paris, 1998 Vanniarajan, T., Meharajan, T and Arun, B (2011) Service Quality in Education: Students’ Perspective European Journal of Social Sciences, 26(2), pp.297-309 ... điểm khác định nghĩa chất tác giả đưa định nghĩa chất lượng đào tạo lượng đào tạo đại học Sau đây, trình bày đại học sau: chất lượng đào tạo đại học định nghĩa chất lượng đào tạo đại học: khái... hướng cho nghiên cứu Hai là, nghiên cứu đề cập đến thành phần tạo nên chất lượng đào tạo đại học góc độ sinh viên Cịn có góc độ khác chất lượng đào tạo đại học góc độ nhà quản lý, giảng viên, nhà... chức hoạt động chương 2.1.1 Định nghĩa chất lượng đào tạo đại trình đào tạo, chất lượng giảng dạy giảng học Định nghĩa chất lượng đào tạo đại học viên, nghiên cứu học bổng, đặc điểm sinh chứng