1. Trang chủ
  2. » Tất cả

0247 tác động của giá dầu đến nền kinh tế và phản ứng của chính sách tiền tệ tại việt nam

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÁC ĐỘNG CỦA GIÁ DẦU ĐẾN NỀN KINH TẾ VÀ PHẢN ỨNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM PHẠM THỊ TUYẾT TRINH Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh trinhptt@buh edu vn (Ngày nhận 04/10/2016; Ngày[.]

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 12 (1) 2017 TÁC ĐỘNG CỦA GIÁ DẦU ĐẾN NỀN KINH TẾ VÀ PHẢN ỨNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM PHẠM THỊ TUYẾT TRINH Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh - trinhptt@buh.edu.vn (Ngày nhận: 04/10/2016; Ngày nhận lại: 18/10/16; Ngày duyệt đăng: 26/12/2016) TĨM TẮT Nghiên cứu sử dụng mơ hình tự hồi qui vec tơ (VAR)/mơ hình hiệu chỉnh sai số vectơ (VECM) để khám phá tác động cú sốc tăng giá dầu can thiệp Chính phủ đến kinh tế Việt Nam phản ứng sách tiền tệ (CSTT) với cú sốc tăng giá dầu giai đoạn tháng 1/2008 - 12/2015 Kết nghiên cứu cho thấy, dài hạn giá dầu tăng 1% làm lạm phát tăng 0,2% sản lượng giảm 0,1%; ngắn hạn, sau cú sốc tăng giá dầu, lạm phát tăng liên tục tháng đầu, sản lượng biến động mạnh với mức tích lũy giảm 12 tháng Trước cú sốc tăng giá dầu, CSTT thắt chặt mạnh vòng tháng giảm dần mức thắt chặt tháng ngừng phản ứng từ tháng thứ sau sốc Tuy nhiên, CSTT không dành nhiều quan tâm đến diễn biến giá dầu mà phản ứng chủ yếu với diễn biến giá chung kinh tế Từ khóa: sách tiền tệ; giá dầu; lạm phát; tăng trưởng; Việt Nam The macro-economic effects of oil price shocks and the reaction of monetary policy in Vietnam ABSTRACT The study explores the macroeconomic impacts of oil price fluctuation under the control of government and examines how the monetary policy reacts to oil price shocks By employing VAR/VECM and using monthly data of Vietnam in the period from January, 2008 to December, 2015, the study finds significant impacts of oil price on inflation and output growth in both the short term and long term In the long term, percent increase in oil price causes inflation and output growth to increase by 0.2 and 0.1 percent respectively In the short term, after the positive oil price shock, inflation increased consecutively in the first six months while output growth fluctuated dramatically in twelve months Following the positive oil price shock, the monetary policy was kept very tight in the first three months The level of contraction was gradually reduced in the next months and the monetary policy stopped reaction from the seventh month However, the monetary policy is not concerned for oil price fluctuation; instead it is more concerned for the price fluctuation of the economy Keywords: inflation; macroeconomic impact; monetary policy; oil price shock; Vietnam Giới thiệu Cú sốc tăng giá dầu có ảnh hưởng lớn đến kinh tế dầu yếu tố đầu vào thiết yếu nhiều trình sản xuất Tác động cú sốc giá dầu đến kinh tế không giống chủ yếu phụ thuộc vào mức độ thâm dụng lượng sản xuất phản ứng sách, có CSTT Các lý thuyết theo nhiều tiếp cận khác cho thấy CSTT hạn chế tác động khơng tích cực cú sốc giá dầu đến kinh tế làm nghiêm trọng tác động phụ thuộc vào lựa chọn chiều hướng phản ứng CSTT kiểm soát gia tăng TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞTP.HCM–SỐ12(1) 2017 giá hay hạn chế sụt giảm tăng trưởng sản lượng Đối với kinh tế chuyển đổi, mặt hàng thiết yếu xăng dầu thường có can thiệp điều tiết Chính phủ qua sách giá Những điều tiết giá thời điểm thường kèm theo nhận định thay đổi vĩnh viễn kỳ vọng đợt điều chỉnh giá (Coorey & cộng sự, 1996) làm cho phản ứng kinh tế theo điều hành CSTT để ứng phó với biến động giá có khó khăn định Việt Nam nước nhập dầu nên diễn biến giá dầu kinh tế gắn chặt với diễn biến giá dầu giới lại có diễn biến khác biệt mức độ linh hoạt biến động giá dầu có can thiệp Chính phủ thơng qua sách kiểm soát giá Trong bối cảnh vậy, cú sốc tăng giá dầu điều tiết Chính phủ có ảnh hưởng đến kinh tế? Thêm vào đó, CSTT có phản ứng trước lần điều tiết tăng giá dầu Chính phủ? Nghiên cứu thực nhằm trả lời câu hỏi Cơ sở lý thuyết Ảnh hưởng cú sốc tăng giá dầu đến kinh tế giải thích theo hướng tiếp cận, tiếp cận cú sốc phía cung tiếp cận đồng thời giải thích đầy đủ diễn biến thực tế (Brown & Yucel, 2002) Theo tiếp cận này, giá dầu tăng dấu hiệu khan lượng sử dụng làm đầu vào cho trình sản xuất, dẫn đến sức sản xuất tăng trưởng sản lượng bị chậm lại Nếu người tiêu dùng cho cú sốc tăng giá dầu tạm thời, người tiêu dùng kỳ vọng tác động cú sốc tăng giá dầu ngắn hạn mạnh so với dài hạn, họ điều hòa tiêu dùng cách giảm tiết kiệm vay nhiều hơn, làm lãi suất thực cân tăng Với tăng trưởng sản lượng chậm lại lãi suất thực tăng, làm cầu tiền thực giảm; mức tăng trưởng cung tiền cho trước, lạm phát tăng Như vậy, giá dầu tăng làm sản lượng giảm, lãi suất thực lạm phát tăng Trong đó, tiếp cận chuyển giao thu nhập cho giá dầu tăng làm cho thu nhập từ nước nhập dầu chuyển sang nước xuất dầu Mặc dù sụt giảm bù đắp phần nhờ gia tăng nhu cầu hàng nhập nước xuất dầu, thu nhập ròng bị sụt giảm, làm giảm cầu hàng hóa kinh tế, dẫn đến áp lực giá giảm tổng cầu thu nhập trở trạng thái trước xảy cú sốc Tuy nhiên, giá danh nghĩa giảm cứng nhắc, giá không giảm tổng cầu, thu nhập khôi phục (Cologni & Manera, 2005) Ngoài ra, hiệu ứng cân thực lý giải giá dầu tăng làm tăng cầu tiền Nếu ngân hàng trung ương (NHTW) không tăng cung tiền để đáp ứng cầu tiền làm lãi suất kinh tế tăng, làm giảm đầu tư, kiềm hãm tăng trưởng kinh tế Như vậy, tiếp cận cho thấy cú sốc tăng giá dầu dẫn đến giảm sản lượng tăng lạm phát Tuy nhiên, chế tác động này, CSTT có vai trị khơng nhỏ định phản ứng kinh tế sản lượng lạm phát mục tiêu cuối CSTT NHTW thắt chặt tiền tệ để kiểm soát lạm phát, mở rộng tiền tệ để chống ảnh hưởng làm giảm tăng trưởng sản lượng Như vậy, trước cú sốc tăng giá dầu, NHTW lúc vừa ổn định giá vừa chống giảm sản lượng mà phải chấp nhận lựa chọn mang tính đánh đổi ngắn hạn Bernanke & cộng (1997) chứng minh cho tầm quan trọng yếu tố phản ứng CSTT tác động cú sốc tăng giá dầu đến kinh tế Sử dụng mơ hình VAR liệu kinh tế Mỹ, nghiên cứu lập luận Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED) có phản ứng khác biệt CSTT có ràng buộc CSTT khơng có ràng buộc ràng buộc áp lực giữ lãi suất liên bang không đổi Trong trường hợp CSTT khơng có ràng buộc, FED tăng lãi suất liên bang có cú sốc tăng giá dầu, theo làm tăng trưởng sản lượng giảm giá kiểm sốt Ngược lại, CSTT có ràng buộc, lãi suất liên bang không đổi, cú sốc tăng giá dầu làm sản lượng tăng lạm phát gia tăng Phản ứng khác CSTT sản lượng kinh tế cho thấy CSTT định đáng kể cách thức cú sốc tăng giá dầu ảnh hưởng đến kinh tế Thêm vào đó, với định nghĩa CSTT trung tính lãi suất liên bang khơng đổi, nghiên cứu Bernanke & cộng (1997) CSTT khơng trung tính trước cú sốc tăng giá dầu mà ln có phản ứng định theo hướng tăng lãi suất Kết đồng thời hàm ý ổn định giá lựa chọn FED ứng phó với cú sốc tăng giá dầu Cologni & Manera (2008) sử dụng VECM liệu kinh tế G7 cho thấy đa số kinh tế thắt chặt tiền tệ cách tăng lãi suất để phản ứng với giá dầu tăng, theo chấp nhận giảm sản lượng để kiểm soát giá Tuy vậy, vài kinh tế lựa chọn giảm lãi suất, mở rộng tiền tệ để chống giảm sản lượng Hamilton & Herrera (2004) thực lại nghiên cứu Bernanke & cộng (1997) với phương pháp tương tự, liệu tương tự với số bậc trễ dài nên đến kết tranh luận với kết tìm thấy trước Nghiên cứu cho thấy cú sốc tăng giá dầu có ảnh hưởng mạnh đến kinh tế Mỹ, lãi suất liên bang không đổi, cú sốc giá dầu làm giảm đáng kể sản lượng kinh tế Kết hàm ý CSTT khơng hẳn có vai trò định tác động cú sốc tăng giá dầu đến kinh tế Cùng quan điểm vai trị khơng đáng kể CSTT với Hamilton & Herrera (2004), trước nghiên cứu Ferderer (1996) CSTT chống lạm phát phần giải thích cho ảnh hưởng cú sốc tăng giá dầu lịch sử đến kinh tế CSTT thắt chặt giai đoạn giá dầu tăng cú sốc giá dầu có tác động đến kinh tế mạnh với mức ý nghĩa lớn so với tác động CSTT Brown & Yucel (1999) xây dựng mơ hình VAR tương tự Bernanke & cộng (1997) sử dụng liệu kinh tế Mỹ Nghiên cứu cho thấy cú sốc tăng giá dầu làm sản lượng thực giảm, lãi suất tăng lạm phát tăng Tuy nhiên, mức giảm sản lượng thực với mức tăng giảm phát, sản lượng danh nghĩa không đổi Sử dụng khái niệm CSTT trung tính Gordon (1998) sản lượng danh nghĩa không đổi, Brown & Yucel (1999) cho FED không phản ứng với tăng lên giá dầu Thêm vào đó, giữ lãi suất liên bang khơng đổi, nghiên cứu cịn cho thấy cú sốc tăng giá dầu có tác động trường hợp CSTT mở rộng làm tăng sản lượng thực, giá sản lượng danh nghĩa Như vậy, nghiên cứu thực nghiệm thống tác động cú sốc tăng giá dầu đến kinh tế nhiều tranh cãi vai trò NHTW nhân tố định tác động cú sốc Dù vậy, nghiên cứu cho NHTW tác động để làm giảm ảnh hưởng tác động cú sốc giá dầu, thơng thường, hai mục tiêu sách giá sản lượng, NHTW có xu hướng lựa chọn ổn định giá Phương pháp nghiên cứu 3.1 Mơ hình nghiên cứu Mơ hình sử dụng nghiên cứu xây dựng dựa mô hình VAR (reduced form VAR) Bernanke & cộng (1997), Brown & Yucel (1999), Cologni & Manera (2008) có điều chỉnh cho phù hợp với đặc thù diễn biến giá dầu điều hành CSTT Việt Nam VAR sử dụng cho thấy tác động mang tính truyền dẫn cú sốc giá dầu đến kinh tế phản ứng CSTT tác động cú sốc Mơ hình VAR nghiên cứu có vectơ Yt bao gồm lạm phát, sản lượng, cung tiền, lãi suất thị trường, lãi suất sách giá dầu, Yt = [CPIt, IPIt, M2t, IRATEt, PRATEt, POILt], có dạng sau: (1) Trong đó, C vectơ số, θ i ma trận hệ số trễ εt vectơ hạng nhiễu Trong mơ hình (1), lạm phát (CPI) đại diện số giá tiêu dùng; số sản xuất công nghiệp (IPI) đại diện cho tăng trưởng sản lượng kinh tế mối quan hệ với giá dầu công nghiệp ngành thâm dụng lượng dầu so với nông nghiệp, dịch vụ; cung tiền (M2), lãi suất cho vay thị trường (IRATE) lãi suất chiết khấu (PRATE) đại diện cho điều hành CSTT với M2 mục tiêu trung gian, IRATE kênh truyền dẫn lãi suất PRATE cơng cụ sách Về biến giá dầu (POIL), dầu loại hàng hóa Bộ Tài kiểm soát giá bán thị trường nên diễn biến giá dầu Việt Nam có tương đồng cao bám sát với diễn biến giá dầu giới có khác biệt định (Hình 1) Nghiên cứu không sử dụng giá dầu giới nghiên cứu cho kinh tế khơng có kiểm sốt giá dầu từ phủ, mà sử dụng giá dầu diesel bán lẻ thị trường Việt Nam Giá dầu diesel chọn (mà sản phẩm từ dầu khác xăng ron 92, ron 95 ) dầu diesel sản phẩm từ dầu tiêu thụ nhiều Việt Nam theo sở liệu Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA, 2016) Hình Diễn biến giá dầu diesel (VND/lít) giá dầu brent (USD/thùng) Nguồn: Diesel: Petrolimex (2016), Brent: FRED (2016) 3.2 Biến số, liệu phương pháp ước lượng CPI, IRATE M2 lấy từ Thống kê Tài Quốc tế (IFS, 2016), IPI lấy từ tổng cục thống kê (GSO, 2016), PRATE lấy từ Ngân hàng Nhà nước (SBV, 2016) POIL lấy từ thơng cáo báo chí điều chỉnh giá dầu Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex, 2016) Dữ liệu cho nghiên cứu lấy theo tần suất tháng từ 1/2008 đến 12/2015 chủ yếu phụ thuộc vào khả tiếp cận liệu giá dầu diesel Việt Nam Thêm vào đó, đồng thời giai đoạn mà giá dầu giới Việt Nam có biến động mạnh với mức tăng cao giảm sâu Các biến số dạng số (CPI, IPI) dạng số tuyệt đối (OIL, M2) lấy logarithm số tự nhiên biến lệch phải mạnh Riêng biến giá dầu POIL đưa vào mơ hình theo phương pháp tính Một là, POIL1 tính logarithm số tự nhiên diễn biến giá dầu thực tế Hai là, POIL2 tính theo phương pháp giá dầu rịng (net oil price) Hamilton (1996), chênh lệch logarithm số tự nhiên giá thời gian t so với logarithm số tự nhiên giá cao 12 tháng trước Nếu giá thời gian t cao giá cao 12 tháng trước, giá trị ghi nhận theo mức chênh lệch; ngược lại, giá thời gian t thấp so với giá cao 12 tháng, giá trị ghi nhận Phương pháp tính tốn Hamilton sử dụng nhằm phản ánh thực tế biến động tăng giá dầu để điều chỉnh giá lần điều chỉnh giảm trước Việc thực hai phương pháp tính tốn giá dầu đồng thời nhằm mục đích kiểm định tính vững mơ hình Bảng cho thấy giá trị thống kê mơ tả biến số hình cho thấy diễn biến biến số Bảng Thống kê mô tả biến số CPI IPI M2 IRATE PRATE POIL1 POIL2 Trung bình 4,758 5,130 14,834 11,998 7,192 9,749 0,663 Trung vị 4,828 5,131 14,836 11,860 6,000 9,694 0,000 Lớn 4,977 5,452 15,536 20,250 13,000 10,042 8,216 Nhỏ 4,329 4,778 14,061 6,960 4,500 9,210 0,000 Sai số chuẩn 0,198 0,167 0,449 3,559 3,081 0,240 1,991 Độ nghiêng -0,414 0,009 -0,141 0,250 0,994 -0,444 2,804 Độ nhọn 1,657 2,137 1,882 1,385 2,422 2,041 9,332 Nguồn: Tính toán tác giả CPI 5.6 IPI 5.0 M2 15.6 5.4 4.9 4.8 15.2 5.2 4.7 14.8 5.0 4.6 4.5 14.4 4.8 4.4 4.6 4.3 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 IRATE 24 14.0 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 PRATE 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 10.2 POIL1 14 20 12 10.0 16 10 9.8 12 9.6 9.4 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 9.2 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 POIL2 10 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Hình Diễn biến biến số Nguồn: Tính tốn tác giả 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Kết kiểm định nghiệm đơn vị Augmented Dickey-Fuller (ADF) Bảng cho thấy trừ POIL2, biến số chuỗi dừng sai phân bậc 1, I(1) Do cách tính tốn theo Hamilton (1996), chuỗi POIL2 dạng chênh lệch giá trị hai thời điểm nên chuỗi I(0) Dựa kết kiểm định, nghiên cứu sử dụng phương pháp đồng liên kết VECM theo tiếp cận Johanson để ước lượng mối quan hệ dài hạn ngắn hạn biến số với biến giá dầu POIL1 sử dụng phương pháp VAR để ước lượng mơ hình (1) với biến giá dầu POIL2 Bảng Kết kiểm định nghiệm đơn vị B iế n số b ậ c g ố c Trị thống kê t Biến sỗ sa c i ủ p a h â k n i ể m Trị thống kê t c ủ a k i ể m đ ị n h đ ị n h A D F A D F CPI , DCPI IPI , DIPI M2 - DM2 , 6 * * * , * * * - , PRA TE POI L1 POI L2 G h i c h ú : * * * , * , 2 DPR ATE , DPO IL1 , * * * POIL , * * * , * * * , * * * * c h ỉ m ứ c ý n g h ĩ a % , % v % N g u n : T í n h t o n c ủ a t c g i ả Để ước lượng mơ hình (1) VECM, nghiên cứu thực bước sau: (i) Lựa chọn bậc trễ tối ưu loại phương trình đồng liên kết theo chuẩn thông tin Akaike; (ii) Kiểm định quan hệ đồng liên kết phương pháp Johanson; (iii) Ước lượng quan hệ dài hạn mơ hình VECM; (iv) Kiểm định nhân Granger để kiểm định chiều hướng mối quan hệ; (v) Đo lường tác động cú sốc tăng giá dầu đến kinh tế qua phản ứng CPI IPI, đồng thời, xem xét phản ứng CSTT qua biến M2, IRATE PRATE với cú sốc giá dầu phản ứng đẩy tổng quát hóa (generalize impulse response function, GIRF) Theo Pasaran & Shin (1998), GIRF cho kết phản ứng sốc không phụ thuộc vào trật tự biến hệ phương trình VAR GIRF sử dụng việc xác định quan hệ đệ qui cho biến không hoàn toàn rõ ràng Chẳng hạn mối quan hệ giá sản lượng, hay lãi suất sách lãi suất thị trường, hay giá dầu lãi suất sách; (vi) Phân tích vai trị giá dầu diễn biến sản lượng, giá CSTT phân tích phân rã phương sai Đối với phương pháp VAR, bước ước lượng thực tương tự trừ phần kiểm định quan hệ đồng liên kết ước lượng quan hệ dài hạn Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Quan hệ dài hạn Dựa khuyến nghị chuẩn thông tin Akaike cho ba bậc trễ loại quan hệ đồng liên kết có xu hướng, kết kiểm định Johanson tóm tắt bảng cho thấy có phương trình đồng liên kết theo kiểm định Trace phương trình đồng liên kết theo kiểm định Maximum Eigenvalue Nghiên cứu lựa chọn kết hai kiểm định thơng qua, có hai phương trình đồng liên kết Bảng Kết kiểm định đồng liên kết Giả thiết Thống kê Trace H0 H1 r=0 r≥1 r≤1 Giả thiết Thống kê Max-Eigen H0 H1 150,911*** r=0 r=1 49,007** r≥2 101,904*** r≤1 r=2 38,331** r≤2 r≥3 66,867** r≤2 r=3 32,936 r≤3 r≥4 33,930 r≤3 r=4 21,136 Ghi chú: ***, ** mức ý nghĩa 1%, 5% Nguồn: Tính tốn tác giả Bảng cho thấy kết ước lượng hai phương trình đồng liên kết có hệ số ước lượng chuẩn hóa theo CPI IPI POIL1 có tác động chiều đến CPI, phản ánh giá dầu tăng làm tăng lạm phát kinh tế mức 1% tăng giá dầu làm lạm phát tăng 0,215% So với kết nghiên cứu kinh tế khơng có kiểm soát giá dầu, tác động biến động giá dầu đến lạm phát Việt Nam mạnh nhiều; nhiên, so với kinh tế có kiểm soát giá dầu Srilanka Colombo, mức tác động biến động giá dầu đến lạm phát Việt Nam mức tương đương Trong đó, giá dầu có tác động ngược chiều đến sản lượng cơng nghiệp, 1% tăng lên giá dầu làm sản lượng cơng nghiệp giảm 0,113% Ngồi ra, M2 có tác động chiều đến CPI IPI, phản ánh CSTT mở rộng tăng cung tiền làm lạm phát sản lượng công nghiệp tăng Bảng Kết ước lượng phương trình dài hạn CPI IPI M2 IRATE PRATE POIL1 C TREND 0,243 -0,019 0,019 0,215 -0,935 0,002 (0,093) (0,003) (0,003) (0,021) [2,607] [5,959] [6,587] [10,153] 0,134 0,014 -0,003 -0,113 0,005 (0,074) (0,003) (0,003) (0,017) (0,001) [1,809] [5,617] [1,240] [6,707] [3,989] Ghi chú: sai số chuẩn (), giá trị tuyệt đối trị thống kê t [] Nguồn: Tính tốn tác giả (0,002) 3,843 [1,113] 12 KINH TẾ 4.2 Quan hệ ngắn hạn: VECM Dựa quan hệ đồng liên kết tìm thấy, quan hệ ngắn hạn biến hệ phương trình ước lượng VECM Các kết kiểm định LM Portmanteau cho thấy phần dư VECM khơng có tượng tự tương quan; nghiệm đặc trưng tự hồi qui nằm vòng tròn đơn vị nên mơ hình có tính ổn định Nghiên cứu tiếp tục thực kiểm định nhân Granger dựa kết ước lượng VECM để xác định chiều hướng mối quan hệ biến số hệ phương trình (1) Kết tóm tắt bảng cho thấy giả thiết POIL1 nguyên nhân CPI bị bác bỏ mức ý nghĩa 5%; nhiên, giả thiết POIL1 nguyên nhân IPI khơng thể bị bác bỏ Ngồi ra, giả thiết OIL1 không nguyên nhân M2, IRATE PRATE bị bác bỏ Kết cho thấy giá dầu yếu tố nguyên nhân lạm phát mà không yếu tố nguyên nhân biến lại Bảng Kiểm định nhân Granger dựa kết ước lượng mơ hình VECM Biến phụ thuộ c T h ố n g k ê χ c ủ a b i ế n đ ộ c l ậ p Kết hợp DCPI 23, 471 * DC PI DIP I D DIR DP M ATE RA TE DP OI L1 4,19 5, 9,56 0,82 10, 12 5** 174 ** TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 12 (1) 2017 DIPI 26,2 45* * 0,16 3, 13,4 6,60 2,8 72 99* 6* 08 ** DM2 32,6 3,66 0,43 91** * 14,6 0,80 0,6 96* 72 ** DIR 52,2 13,0 20,9 ATE 99** 54* 89* * ** ** 0, 33 DPR 31,5 7,68 1,55 ATE 42** 1* * 0, 8,96 95 DOI L1 1, 8,55 0,92 35 8** 23, 3,64 1,08 502 * 4,62 3,5 34 2,1 24 Ghi chú: ***, **, * cho biết mức ý nghĩa 1%, 5% 10%, D_ biến số dạng sai phân Nguồn: Tính tốn tác giả Nghiên cứu tiếp tục sử dụng GIRF để thấy tác động cú sốc giá dầu đến kinh tế phản ứng CSTT Hình cho thấy phản ứng tích lũy biến số hệ phương trình VECM với cú sốc POIL1 Theo sau cú sốc giá dầu tăng, CPI tăng mạnh với mức tăng cao vào tháng thứ sau sốc từ tháng thứ CPI tăng khơng đáng kể; IPI biến động mạnh tháng đầu sau sốc với mức tích lũy giảm, từ tháng thứ sau sốc IPI gần khơng cịn phản ứng Như vậy, theo sau cú sốc giá dầu, lạm phát tăng sản lượng giảm, phản ứng lạm phát mang tính chiều rõ nét với biến động tăng quán, sản lượng công nghiệp giảm mức tích lũy lại có biến động mạnh 13 DCPI DIPI 015 0032 0028 010 0024 005 0020 0016 000 0012 -.005 0008 0004 -.010 0000 10 15 20 25 30 35 10 15 20 25 30 35 D DIRA TE 0 001 15 000 10 -.001 05 -.002 00 -.003 -.05 - 0 10 15 20 25 30 35 20 35 -.1 10 25 DPRATE 15 30 DPOI L1 05 04 03 02 01 00 -.1 10 15 20 25 30 35 -.0 10 20 30 Hình Phản ứng biến số với cú sốc giá dầu POIL1 15 25 35 G h i c h ú : D _ c h ỉ b i ế n s ố d n g s a i p h â n N g u n : T í n h Đối với phản ứng CSTT, theo sau tcú sốc giá dầu, oPRATE áIRATE tăng nmạnh, làm cho M2 giảm mạnh cđến hết tháng ủthứ sau sốc, từ a tháng thứ PRATE IRATE giảm t nhẹ ngừng phản ứng từ c tháng 12 sau sốc làm cung g tiền đảo i chiều phản ứng ả tăng tăng nhẹ trở lại Diễn biến cho thấy CSTT có phản ứng với cú sốc giá dầu theo hướng thắt chặt tiền tệ, tăng lãi suất, giảm cung tiền để kiểm soát tác động đến lạm phát Sau tháng thắt chặt, không thật rõ nét, CSTT có đảo chiều theo hướng mở rộng nhẹ để hạn chế ảnh hưởng cú sốc giá dầu đến tăng trưởng sản lượng 16 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞTP.HCM–SỐ12(1) 2017 Với phản ứng vừa kiểm soát lạm phát tháng đầu sau sốc hạn chế ảnh hưởng đến tăng trưởng sản lượng sau sốc tháng, giá dầu có ảnh hưởng diễn biến giá sản lượng? Phân tích phân rã phương sai bảng cho thấy tháng thứ 12, OIL1 định 14,106% diễn biến CPI định 3,301% diễn biến IPI Đối với biến số đại diện cho CSTT, OIL1 định 4,134%, 1,529% 4,723% diễn biến M2, IRATE PRATE, CPI định đến 12,891%; 26,404% 27,232% diễn biến biến số Điều cho thấy, (i) diễn biến lạm phát kinh tế có nguyên nhân không nhỏ từ diễn biến giá dầu; (ii) giá dầu không ảnh hưởng nhiều đến sản lượng công nghiệp kinh tế; (iii) CSTT có phản ứng với biến động giá dầu, biến động giá dầu quan tâm lớn điều hành CSTT mà CSTT quan tâm đến số giá chung kinh tế Phản ứng CSTT phản ánh đặc thù diễn biến giá dầu có can thiệp Chính phủ Việt Nam Diễn biến tăng giá dầu bán lẻ Việt Nam thường sau cú sốc tăng giá dầu giới, CSTT thường có phản ứng giá dầu giới tăng lo ngại áp lực lạm phát cho kinh tế Bảng Phân rã phương sai sau 12 tháng Phân rã ph ươ ng sai củ a D C P I D I P I D M DI R A T E DP RA TE D OI L1 DCPI , 2 2 , , 1, 57 2,5 65 14, 10 DIPI , , 2 , 2 6, 61 1,3 98 3,3 01 DM2 , , , 13 ,9 14 2,3 23 4,1 34 DIRAT E , , , 58 ,4 81 5,1 83 1,5 29 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 12 (1) 2017 h â n DPRAT E , , 3 , 21 ,3 48 40, 14 4, 72 DOIL1 , , 4 , 19 ,9 60 5,3 78 48 ,1 59 G h i c h ú : D _ c h ỉ b i ế n s ố d n g s a i p 17 N g u n : T í n h t o n c ủ a t c g i ả 4.3 Quan hệ ngắn hạn: Mơ hình VAR Thực ước lượng mơ hình VAR với biến giá dầu POIL2 tính theo phương pháp Hamilton (1996) GIRF dựa kết ước lượng VAR hình cho thấy kết tương đồng với GIRF dựa kết ước lượng VECM hình rõ ràng CPI tăng mạnh tháng thứ sau sốc POIL2, mức tăng giảm dần gần khơng 18 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞTP.HCM–SỐ12(1) 2017 phản ứng từ tháng 12 sau sốc IPI biến động khơng có chiều hướng qn mức tích lũy có chiều hướng giảm 12 tháng đầu sau sốc ngừng phản ứng từ sau tháng thứ 12 CSTT có chiều hướng thắt chặt rõ nét theo sau cú sốc POIL2, PRATE tăng mạnh tháng dầu làm IRATE tăng M2 giảm mạnh 6; PRATE IRATE M2 biến biến động không đáng kể từ tháng thứ DCPI 0030 DIPI 004 0 0 12 16 20 24 10 14 18 22 -.0 06 12 18 24 14 20 10 16 22 D I R A T E -.00 4 10 12 14 16 18 20 22 24 1 b i ế n 2 P h ả n c c 4 c ủ a H ì n h ứ n g D P 1 2 2 s ố 0 v i 0 c ú s ốc giá dầu POIL2 G h i c h ú : D _ c h ỉ b i ế n s ố d n g s a i p h â n N g u n : T ... nghiệp kinh tế; (iii) CSTT có phản ứng với biến động giá dầu, biến động giá dầu quan tâm lớn điều hành CSTT mà CSTT quan tâm đến số giá chung kinh tế Phản ứng CSTT phản ánh đặc thù diễn biến giá dầu. .. tăng giá dầu làm lạm phát tăng 0,215% So với kết nghiên cứu kinh tế khơng có kiểm soát giá dầu, tác động biến động giá dầu đến lạm phát Việt Nam mạnh nhiều; nhiên, so với kinh tế có kiểm soát giá. .. soát giá dầu Srilanka Colombo, mức tác động biến động giá dầu đến lạm phát Việt Nam mức tương đương Trong đó, giá dầu có tác động ngược chiều đến sản lượng cơng nghiệp, 1% tăng lên giá dầu làm

Ngày đăng: 04/01/2023, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w