0081 vai trò của truyền thông đại chúng về bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững

14 3 0
0081 vai trò của truyền thông đại chúng về bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

( TẠP CHÍ KHOA HỌC T R ƯỜ NG Đ ẠI HỌC M Ở TP HC M SỐ 6 (2) 2011 ) ( 95 ) VAI TRÒ CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NHẰM PHÁT TRIỀN BỀN VỮNG Đỗ Hồng Quân1 TÓM TẮT Phát triển bền vững là m[.]

TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2011 VAI TRÒ CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NHẰM PHÁT TRIỀN BỀN VỮNG Đỗ Hồng Quân1 TÓM TẮT Phát triển bền vững khái niệm sử dụng phổ biến Việt Nam giới Nội hàm khái niệm nhấn mạnh đến yếu tố bảo vệ môi trường bên cạnh yếu tố kinh tế xã hội Tính bền vững bất ky xã hội xác định việc quốc gia làm để dung hòa ba trụ cột tiến trình phát triển Về khía cạnh bảo vệ mơi trường, truyền thơng đại chúng với chức thiết chế quan trọng xã hội đại thực chức thông tin, giám sát phản biện xã hội trước tượng có liên quan đến nhiễm môi trường Cũng thông qua truyền thông mà người dân với tư cách chủ thể xã hội nâng cao ý thức việc tham gia bảo vệ môi trường nhằm mục tiêu phát triển bền vững ABSTRACT Sustainable development is a concept widely used in Vietnam and in the world The connotation of this concept emphasizes environmental factors besides economic and social factors The sustainability of any society is considered as an issue in which a country find a way to reconcile among the three pillars of the development process Regarding environmental protection, mass communication plays an important role as an institution in modern society to perform the function of information, monitoring and public debation to the phenomena related to environmental pollution Moreover through the communication, people, the subjects of any society will raise their awareness of their participation in environmental protection to achieve sustainable development objectives I Đặt vấn đề Thế giới chứng kiến nhiều thay đổi nhanh chóng tất mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Trong vài thập niên trở lại đây, mối quan tâm vấn đề ô nhiềm mơi trường chiếm vị trí quan trọng nhiều diễn đàn khu vực giới (Bộ Tài ngun Mơi trường, 2009) Chính việc khai thác sử dụng tài ngun phung phí gióng lên hồi chuông đánh động đến nhận thức chung nhân loại mối quan hệ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, mối quan hệ người với thiên nhiên Những tiền đề làm sở cho hình thành TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2011 khái niệm đặc biệt đáng quan tâm chiến lược phát triển, chiến lược phát triển bền vững sở cách tiếp cận có tính hệ thống: người khơng phải đứng thiên nhiên để khai thác cải tạo thiên nhiên mà sống với thiên nhiên, phát triển hệ thống Những yếu tố làm cho “những vấn đề chung môi trường tính bền vững thời gian gần nhận ý đặc biệt lĩnh vực công cộng giao tiếp khoa học có thâm hụt lý thuyết nghiên cứu nghiên cứu trường hợp” (Heinz Bonfadelli, 2010, tr 273) Giảng viên khoa Xã Hội Học & Công Tác Xã Hội, trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2011 Tại Việt Nam, kể từ quan điểm thống phát triển bền vững cơng bố năm 1987, nêu lên ba mốc thời gian quan trọng xác nhận trình nhập Việt Nam: (1) Ngày 12/6/1991, định số 187-CT, phủ thơng qua “kế hoạch quốc gia môi trường phát triển lâu bền giai đoạn 1991-2000”: xem kế hoạch quốc gia xây dựng theo quan điểm phát triển bền vững quốc tế thức cơng bố (2) Ngày 26/6/1998, Bộ Chính trị ban hành tiêu chí số 36-CT/ TW “ việc tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (3) Tiếp đó, đại hội IX Đảng khẳng định đường phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam là: “phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường”, “phát triển kinh tế-xã hội phải gắn chặt với bảo vệ cải thiện mơi trường, đảm bảo hài hịa môi trường nhân tạo với môi trường tự nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học” (Lê Văn Khoa, 2009, tr 234) I.1 Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững khái niệm nảy sinh từ sau khủng hoảng mơi trường, chưa có định nghĩa đầy đủ thống Theo định nghĩa mà Ủy ban giới môi trường phát triển báo cáo thường gọi “bản báo cáo Brundt- land” đệ trình cho Đại hội đồng Liên hiệp quốc vào năm 1986, phát triển bền vững “một phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không gây nguy hại đến khả mà hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ” Thực ý tưởng phát triển bền vững nói nhà sinh học người Đức Ernst Haekel (1834- 1919) vào năm 1866 lần tạo thuật ngữ sinh thái học (ecology) với ý nghĩa khoa học “ngôi nhà”, Haekel Haeckel hiểu “ngơi nhà” hành tinh bầu sinh Sau đó, người học trò Haeckel nhà khoa học tự nhiên nhà địa lý người Ru-ma-ni tên Grigore Antipa sử dụng vào năm 1909 thuật ngữ géonomie, có nghĩa quản trị đất đai, để mô tả hệ thống quản trị cách lý nguồn tài nguyên lưu vực sông Danube biển Hắc Hải (Trần Hữu Quang, 2010) Mục tiêu phát triển bền vững tìm cách xác định khn khổ phát triển chấp nhận cách kết hợp hài hịa ba khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường sinh thái tất hoạt động người Người ta thường coi “ba cột trụ phát triển bền vững” mà cộng đồng xí nghiệp hay cá nhân buộc phải lưu tâm chương trình phát triển Cứu cánh phát triển bền vững tìm qn bình qn chấp nhận cách dài hạn ba cột trụ (xin xem Sơ đồ 1) 88 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) Sơ 2011 đồ Sơ đồ phát triển bền vững: hợp lưu ba lĩnh vực cần quan tâm, “ba cột trụ phát triển bền vững” Nguồn:http://www.hydroquebec.com/sustai nable-development/approche/definir.html TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2011 Việc xây dựng khái niệm phát triển bền vững bước tiến nhân loại việc nâng cao ý thức người bảo vệ môi trường Với nhận thức chung trách nhiệm người thiên nhiên, nhiều phong trào bảo vệ môi trường trở thành phong trào xã hội rộng lớn mang tính chất tồn cầu Mơi trường hệ sinh thái trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều chuyên ngành khoa học dịch tễ học, kinh tế học, y tế, xã hội học Theo Vũ Cao Đàm (1999) có ba nội dung cần quan tâm nghiên cứu môi trường nay: (1) trách nhiệm người, nhóm xã hội việc tàn phá môi trường, (2) tước đoạt lợi sử dụng tài nguyên nhóm trước nhóm khác nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân xã hội tàn phá môi trường, (3) vai trò định chế xã hội việc bảo vệ môi trường Theo chúng tôi, việc nhấn mạnh đến vai trò định chế (institutions) bảo vệ môi trường hướng tiếp cận cần quan tâm Thực tế truyền thơng đóng vai trị quan trọng việc thơng tin, tun truyền giáo dục đến người dân giá trị bảo vệ môi trường nhằm định hướng cho phát triển bền vững giai đoạn lịch sử xã hội khác thuật ngữ truyền thông, Merten phân chia hai loại theo cấu trúc: (1) loại q trình có cấu trúc chiều (truyền thơng truyền dẫn, hành động kích thích - phản ứng, ) (2) loại trình có cấu trúc đối xứng (truyền thơng thơng hiểu, trao đổi, tham gia, tương tác ) Cuối ông đến kết luận “ truyền thông phạm trù mà qua hệ thống xã hội hình thành tiếp tục phát triển Thông qua truyền thông, chuẩn mực giá trị chuyển giao xã hội hóa” (G.Endruweit G.Trommsdorff, 2001, tr 519) Theo Trần Hữu Quang (2005) “truyền thơng q trình truyền đạt, tiếp nhận trao đổi thông tin nhằm thiết lập mối quan hệ người với người” Truyền thông đại chúng (mass communication) q trình truyền đạt thơng tin cách rộng rãi đến người xã hội thông qua phương tiện truyền thông đại chúng báo chí, phát thanh, truyền hình Trong xã hội đại truyền thơng đại chúng đóng vai trị quan trọng lẽ: I.2 Truyền thông đại chúng với chức định chế xã hội • Chúng công cụ hữu hiệu để quản lý, điều hành cải cách xã hội • Chúng trở thành định chế có quy tắc chuẩn mực riêng lịng xã hội, có quan hệ mật thiết với định chế khác xã hội Khái niệm truyền thông (communication) định nghĩa sử dụng nhiều lĩnh vực khác Hiểu theo nghĩa chung trừu tượng nhất, truyền thơng q trình truyền liệu đơn vị chức (Hồng Phê, 2000, tr.1053) Cịn từ điển Xã hội học đưa định nghĩa tổng quát sau: truyền thông “sự tạo mối liên hệ hai đối tượng mang chất sống hay không” (G.Endruweit G.Trommsdorff, 2001, tr.517) Với việc phân tích 160 định nghĩa khoa học xã hội • Chúng kênh chủ yếu cung cấp thông tin thời sự, kiến thức giải trí cho người dân, trở thành phận hữu thiếu đời sống hàng ngày cá nhân xã hội Theo André Akoun, truyền thông đại chúng trở nên quan trọng xã hội đại cầu nối xã hội xã hội cổ truyền (như làng xã, gia đình, phường hội nghề nghiệp, cộng đồng tơn giáo, tín ngưỡng ) ngày trở nên lu mờ yếu ớt Ngày nay, cầu 90 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2011 nối khơng cịn đóng vai trò quan trọng việc thiết lập mối quan hệ người với người, việc xác lập cước tính (identity) cá nhân Chính mà người có nhu cầu tiếp nhận thông tin từ phương tiện truyền thông đại chúng vốn không ngừng cập nhật, để bù đắp cho thiếu thốn hụt hẫng ấy, để thích ứng kịp thời với u cầu giới thay đổi liên tục (Trần Hữu Quang, 2005, tr.17-18) Nhà xã hội học Lerner cho xã hội đại khác với xã hội truyền thống bốn điểm : thị hóa (xét mặt kinh tế), giáo dục (xét mặt văn hóa), bầu cử (xét mặt trị), phương tiện truyền thông đại chúng (xét mặt truyền thông) (G.Endruweit G.Trommsdorff, 2001, tr 208-209) André Akoun cho truyền thông đại chúng trở nên quan trọng xã hội đại định chế xã hội cổ truyền (như làng xã, gia đình, phường hội nghề nghiệp, cộng đồng tơn giáo, tín ngưỡng ) ngày trở nên lu mờ yếu ớt Trong xã hội đại, định chế khơng cịn đóng vai trị thiết yếu việc thiết lập mối liên hệ xã hội việc xác lập cước tính (identity) cá nhân (André Akoun, Pierre Ansart, 1999, tr 264, dẫn lại theo Trần Hữu Quang) Chính mà người có nhu cầu tiếp nhận khối lượng thơng tin cập nhật hàng ngày từ phương tiện truyền thông đại chúng, để bù đắp vào thiếu thốn hay hụt hẫng ấy, để thích ứng kịp thời với yêu cầu giới thay đổi ngày nhanh I.3 Truyền thông hoạt động truyền thông môi trường Kể từ thập niên 1970, môi trường sinh thái học trở thành vấn đề ngày quan tâm nhiều phương tiện thông tin đại chúng không gian công cộng hầu hết xã hội TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2011 phương Tây, đặc biệt từ có xuất báo cáo Brundtland (1987), hội nghị Rio (1992) nghị định thư Kyoto (1997) ( Heinz Bonfadelli, 2000, tr 257-258) Khái niệm truyền thông môi trường sử dụng rộng rãi giới từ năm 1972 Đây năm đánh dấu việc hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường phát triển bền vững thông qua “Hội nghị Liên Hiệp Quốc môi trường- người” họp Stockholm (Thụy Điển) Theo Vũ Cao Đàm, Mai Quỳnh Nam (2002) “khái niệm truyền thơng mơi trường q trình tương tác hai chiều, giúp cho đối tượng tham gia vào q trình tạo chia với thông tin môi trường, với mục đích tạo hiểu biết chung chủ đề mơi trường có liên quan từ có lực chia trách nhiệm bảo vệ môi trường với nhau” Với thay đổi theo hướng ngày xấu môi trường chung, cơng tác truyền thơng đại chúng khơng đóng vai trị quan trọng việc phổ biến thơng tin mà nhằm vào việc chia phương thức sống bền vững nhằm xây dựng khả giải vấn đề mơi trường cho nhóm người cộng đồng xã hội Truyền thông công cụ hỗ trợ đắc lực cho công cụ khác việc quản lý môi trường Mục đích truyền thơng mơi trường: Theo Vũ Cao Đàm, Mai Quỳnh Nam truyền thơng mơi trường có mục đích sau: Thơng tin cho đối tượng nhận thơng điệp biết tình trạng họ, từ lơi họ tham gia đến việc tìm kiếm giải pháp khắc phục Huy động kinh nghiệm, kỹ năng, bí sở để họ đóng góp vào chương trình, kế hoạch bảo vệ mơi trường TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2011 Lôi cuốn, thúc đẩy tham gia cộng đồng việc tìm giải pháp vấn đề môi trường, tạo cho họ khả đánh giá kiểm soát chúng Thương lượng, hòa giải xung đột, khiếu nại, tranh chấp môi trường quan, nhân dân Tạo hội cho thành phần xã hội có thói quen “ứng xử đúng” hay hành vi “thân thiện” môi trường tham gia vào việc bảo vệ mơi trường – xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường Thông qua đối thoại thường xuyên xã hội, tạo ta khả thay đổi hành vi cách tồn diện Xung quanh chủ đề mơi trường thơng điệp có mục tiêu cuối nhằm hướng vào việc thay đổi hành vi người dân xã hội Để thay đổi hành vi, theo Vũ Cao Đàm (2002) thông điệp cần hướng vào mục tiêu cụ thể sau: Giáo dục nhận thức môi trường: Đây nội dung quan trọng, hướng cộng đồng đến thừa nhận đầy đủ tác hại môi trường Quan niệm phổ biến cho người nhận thức đầy đủ tác hại mơi trường họ bảo vệ môi trường Giáo dục kiến thức môi trường: nhằm nâng cao vốn hiểu biết môi trường, ô nhiễm môi trường, chất độc hại tác động đến sức khỏe người Giáo dục kỹ thuật môi trường: nhằm cung cấp kiến thức phương pháp xử lý kỹ thuật môi trường Giáo dục ý thức môi trường: giáo dục ý thức cần xem nội dung có tác động chi phối Bởi người nhận thức, kiến thức có ý thức họ có hành vi ứng xử tốt trước môi trường Giáo dục đạo đức môi trường Giáo dục hành vi môi trường II.1 Chức thông tin truyền thông đại chúng bảo vệ mơi trường Truyền thơng có chức người kiểm soát lý thuyết định giá tin tức (Staab,1990, tr.260) Tuy nhiên chức mà người ta thường thấy truyền thông đại chúng chức cung cấp thông tin cho độc giả Xã hội đại với nhiều loại hình truyền thông khác ngày đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu ngày phong phú đa dạng đời sống người Vì số thông tin mà truyền thông chuyển tải đến người dân, giá trị tin tức có liên quan đến lĩnh vực môi trường, đến khái niệm phát triển bền vững có ảnh hưởng khơng nhỏ đến quan tâm người dân Truyền thơng môi trường trở thành chủ đề nghiên cứu truyền thông Đức Thụy Sĩ từ thập niên 1980 Tuy nhiên chủ đề quan điểm lý thuyết đa ngành bị phân mảnh (Heinz Bonfadelli, 2010) Dựa liệu quan sát Châu Âu, Schulz (2003) chứng minh truyền thông đại chúng chương trình truyền hình đặc biệt nguồn thông tin quan trọng môi trường Năm 2005, dựa phương pháp phân tích nội dung, Muller Strausak mã hóa phân tích ba tờ báo có số lượng phát hành cao Thụy Sĩ “Blick”, “ Tag- esAnzeige” “ Neue Zürcher Zeitung” Với mẫu nghiên cứu dựa nghiên cứu sơ với mục đích nhằm nhận dạng bước đầu báo xuất khoảng thời gian từ năm 1993 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2011 đến năm 2004 Với mục đích nhằm thống thơng tin quan trọng nhằm thay kê tần số xuất thuật ngữ “phát đổi thái độ hành vi người dân” triển bền vững” ba tờ báo Kết Tại Việt Nam, nghiên cứu Lê Thanh nghiên cứu cho thấy thuật ngữ Sang (2008) vấn đề biến đổi khí hậu xuất 11.342 báo quan tâm người dân vùng đồng xuất tờ báo Neue Zurcher Sông Cửu Long kết luận Zeitung, “hầu hết người dân biết thông 5.104 tờ báo Tages-Anzeige tin biến đổi khí hậu xem tivi Một 304 tờ báo Blick (Heinz phận khác nhờ nghe radio xem Bonfadelli, 2010, tr 265) Thơng qua việc báo chí Điều cho thấy phương phân tích nội dung thơng tiện truyền thơng đại chúng đóng vai trò qua ba tờ báo này, Muller Strausak quan trọng việc nâng cao hiểu biết kết luận hoạt động thông tin nhận thức người dân biến đổi môi trường phát triển bền vững khí hậu” (xem thêm bảng 1) (Lê Thanh phản ảnh phương tiện Sang, 2008) truyền thơng giữ vai trị quan Bảng 1: Cách thức chủ yếu trọng việc đưa mà qua người dân biết thơng tin biến đổi khí hậu Cách tiếp cận thơng tin Số ý kiến Phầ n trăm (*) Xem tivi 461 96,8 % Nghe radio 67 14,1 % Đọc báo 66 13,9 % Được địa phương phổ biến 19 4,0% Nghe người gia đình nói lại 1,9% Nghe hàng xóm nói lại 14 2,9% Cách khác 0,8% 640 134, 5% Tổng số ý kiến trả lời (*) phần trăm ý kiến tổng số người trả lời Nguồn: Lê Thanh Sang, Biến đổi khí hậu quan tâm người dân vùng đồng sông Cửu Long, viết đăng kỷ yếu hội thảo “Khoa học xã hội phát triển bền vững vùng đồng sơng Cửu Long”, Cần Thơ, ngày 28/10/2010 92 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) II.2 2011 Chức giám sát, phản biện truyền thông đại chúng môi trường Bên cạnh chức thơng tin, truyền thơng đại chúng đóng vai trị quan trọng thơng qua việc giám sát phản biện xã hội “Trong xã hội đại, thơng tin có vai trị đặc biệt quan trọng, thông qua sử dụng giám sát thông tin nên báo chí thể chức giám sát phản biện xã hội Chức thể quyền lực báo chí đời sống xã hội Giám sát xã hội báo chí thực chất giám sát dư luận xã hội Qua giám sát, theo dõi cách khách quan có định hướng mà báo chí thể vai trị phản biện xã hội mình” (Nguyễn Linh Khiếu, 2009) Tại Việt Nam năm vừa qua, hoạt động mà truyền thông tham gia bảo vệ môi trường bắt đầu có tính hiệu Dư luận cịn nhớ loạt phóng tình hình xả nước thải cơng ty Vedan TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2011 sông Thị Vải năm 2008 Cũng thông qua truyền thơng mà người dân, hộ gia đình nông dân ba tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu Thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu ý thức quyền lợi mình, từ dẫn đến vụ kiện đòi bồi thường ảnh hưởng ô nhiễm môi trường nói lớn từ trước đến Việt Nam Nghiên cứu Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ (2010) đề tài “Một số vấn đề vấn đề bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững vùng Nam Bộ” với kết phân tích trường hợp cho kết truyền thơng đại chúng đóng vai trò quan trọng nhằm thay đổi hành vi doanh nghiệp1 Hộp 1: Nghiên cứu trường hợp doanh nghiệp Công ty X.N thành lập năm 2001 hoạt động chủ yếu lĩnh vực xuất tôm sú cho thị trường Mỹ, Nhật Bản Châu Âu Hiện cơng ty có khoảng 2400 cơng nhân chủ yếu người dân địa phương Hiện doanh nghiệp nằm tuyến quốc lộ 1A tiếp giáp huyện Châu Thành thành phố Sóc Trăng Vì nằm ngồi khu cơng nghiệp nên vấn đề vệ sinh môi trường doanh nghiệp doanh nghiệp tự đầu tư xử lý Vì hoạt động lĩnh vực thủy sản, lại nằm sát bên dịng sơng nên năm đầu vào hoạt động doanh nghiệp tác nhân gây nên tình trạng nhiễm nghiêm trọng cho dịng sông xung quanh khu vực dân cư Nhiều hộ dân xung quanh công ty phản ứng cách báo lên quyền địa phương để xử lý doanh nghiệp Đã có nhiều đồn tra xuống kiểm tra công ty thực tế công ty bị phạt nhiều lần Tuy nhiên số tiền đầu tư cho công tác xử lý nước thải lớn so với số tiền bị phạt nên công ty chấp nhận xử lý ô nhiễm phạm vi cịn lại chấp nhận bị phạt Tuy nhiên có hai kiện làm thay đổi sách cơng ty việc xử lý ô nhiễm môi trường: 1/ Trong năm 2005, công ty ký hợp đồng xuất thủy sản sang thị trường Mỹ, vốn nước công nghiệp phát triển nên phía đối tác u cầu cơng ty phải có chứng nhận nghiêm ngặt vệ sinh an tồn thực phẩm, sách xử lý ô nhiễm môi trường phúc lợi cho người lao động Đây yếu tố tác động làm thay đổi nhận thức doanh nghiệp vấn đề xử lý môi trường 2/ Yếu tố thứ hai có tác động mạnh đến ý thức việc xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp việc phịng Tài ngun Mơi trường tỉnh Sóc Trăng triển khai kế hoạch công khai danh tánh doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường địa phương lên phương tiện truyền thông đại chúng bên cạnh hình thức xử phạt tiền Doanh nghiệp cho tên tuổi họ bị công khai phương tiện truyền thơng họ khó làm ăn với quốc gia khác vốn đặt tiêu chí lên hàng đầu Chính thế, doanh nghiệp phải đầu tư trang thiết bị xử lý nước thải mức đầu tư lớn Hiện (tức tháng 9/2010), doanh nghiệp phịng Tài ngun Mơi trường chứng nhận đạt chuẩn vệ sinh môi trường Nguồn: số liệu từ điều tra tỉnh Sóc Trăng đề tài “Một số vấn đề vấn đề bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững vùng Nam Bộ” Nhằm mục đích đánh giá chức giám sát phản biện báo chí việc bảo vệ môi trường, Kensicky (2004) đưa kết luận quan trọng dựa Đây đề tài nghiên Th.S Nguyễn Ngọc Diễm (Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ) làm chủ nhiệm 94 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2011 phương pháp phân tích nội dung truyền thơng báo chí: “ngành cơng nghiệp nêu tên 75% báo thủ phạm việc gây nhiễm khơng khí Tuy nhiên, hậu nhiễm khơng khí chiếm 40% số báo Ngồi phủ viện dẫn 75% viết người chịu trách nhiệm cho giải pháp nhằm giải tượng ô nhiễm” (Heinz Bonfadelli, 2010) Thơng qua việc phân tích chức giám sát truyền thông đại chúng vấn đề môi trường, nhận thấy truyền thơng đóng vai trị quan trọng việc thiết lập cầu nối người dân với người làm sách Trong nhiệm vụ bảo vệ mơi trường, cần có chung tay nhiều thiết chế xã hội khác truyền thơng đóng góp sứ mệnh quan trọng việc trì, bảo vệ mơi trường nhằm mục tiêu phát triển bền vững III Kết luận Theo đánh giá Bộ Tài ngun Mơi trường, báo chí phương tiện tuyên truyền phổ biến thông tin, kiến thức, chế, sách pháp luật tài ngun mơi truờng đến với người dân, tổ chức, góp phần nâng cao nhận thức cho cộng đồng; đồng thời tuyên truyền, cổ vũ gương điển hình tiên tiến, nhân tố xây dựng, phát triển đất nước Thời gian gần đây, “vai trị báo chí thể rõ thông qua việc phán ánh vi phạm pháp luật công ty trách nhiệm hữu hạn Vêdan Việt Nam, Công ty Miwon (Phú Thọ), Cty Tung Kuang (Hải Dương) ; Song, có lúc, có nơi báo chí phản ánh chưa sát, chưa đầy đủ vấn đề liên quan đến môi trường tạo nên xúc không đáng có cộng đồng” (Theo Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngày 08/10/2010) Chúng cho lĩnh vực bảo vệ mơi trường, ngồi việc nâng cao ý thức người dân, quan tâm cấp quyền cịn có tham gia mạnh mẽ truyền thông việc thông tin giáo dục giám sát hoạt động gây ô nhiễm môi trường Nhằm phát huy hiệu công tác này, chúng tơi nhận thấy có số vấn đề cần quan tâm sau đây: Hoạt động truyền thông môi trường cần tổ chức phải xem nội dung chương trình cốt lõi phương tiện truyền thông Mặt khác, truyền thông đại chúng công cụ việc bảo vệ mơi trường Vì vậy, chúng tơi cho muốn thực việc bảo vệ môi trường cách triệt để, cần có tham gia góp sức nhiều tổ chức, quan ngồi nhà nước Ví dụ: Nhật Bản “trong tổng số khoảng 10.000 tổ chức phi phủ (NGO) thống kê Nhật năm 1994, có đến 4.500 tổ chức có liên quan đến việc bảo vệ môi trường, rải rác tất địa phương ngành Ngoài tờ báo chuyên môi trường, xử lý chất thải bảo tồn thiên nhiên, thú vật hầu hết tờ báo lớn dành hẳn chuyên trang thường xuyên đăng tải tin tức, lĩnh vực Dĩ nhiên họ biết giáo dục ý thức môi trường chuyện dễ, nên họ đưa nội dung vào chương trình giáo dục” (Trần Hữu Quang, 1995, tr.18-19) Các phương tiện truyền thông cần tăng cường chức giám sát phản biện cơng tác tuyên truyền môi trường Những thông tin tuyên truyền môi trường thường xuất nhiều phương tiện truyền thanh, báo chí, truyền hình, Internet Tuy nhiên, xã hội với nhiều loại TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) hình cư dân2011 mơ típ nhận thức khác TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2011 nội dung truyền thơng nên theo chúng tơi cần có đa dạng nội dung hình thức truyền thơng có nhấn mạnh đến yếu tố nhu cầu, ngơn ngữ, văn hóa, dân tộc Trong bảo vệ mơi trường, phương tiện truyền thơng cần có kết hợp với quyền địa phương nhằm kịp thời thông tin đến người dân Việc tạo nên đồng thuận xã hội nhằm mục đích “răn đe” doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường cần thiết nhằm đánh động đến ý thức bảo vệ mơi trường doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), “ Báo cáo môi trường quốc gia 2009: môi trường khu công nghiệp Việt Nam”, Hà Nội Desai, Uday (1998), “Ecological Policy and Polictics in Developing countries” G.Endruweit G.Trommsdorff (2001), “Từ điển Xã hội học”, Nxb Thế giới Heinz Bonfadelli (2009), Environmental Sustainability as Challenge for Media and Journalism, “Environmental Sociology” Matthias Gross, Harald Heinrichs (editors), Springer Dordrecht Heidelberg London New York Hoàng Phê (cb) (1996), “Từ điển tiếng Việt”, Nxb Đà Nẳng Lê Thành Tài (chủ biên) (2009), “Sức khỏe môi trường”, nhà xuất Lao động xã hội Lê Văn Khoa (2009), “Môi trường phát triển bền vững”, NXB Giáo dục VN Luật bảo vệ môi trường, 2005 9 Nguyễn Tấn Dân (2009), “Quá 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 trình phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ tác động mơi trường vùng” Tạp chí nghiên cứu Phát triển bền vững, số (25) Nguyễn Linh Khiếu (2009), “Trách nhiệm xã hội báo chí Việt Nam thời ky mới” Tạp chí Cộng sản, số 12 Philippe Bontems Gilles Rotillon (2007), “Kinh tế học môi trường”, nhà xuất trẻ Tổng cục môi trường (2010), “Xung đột môi trường: nguyên nhân giải pháp quản lý”, Tạp chí mơi trường số 1/2010 Tơ Duy Hợp Đặng Đình Long (2003), “Văn hóa mơi trường Việt Nam nay: thực trạng xu hướng biến đổi”, Tạp chí xã hội học số 1(81),2003 Trần Hữu Quang (1995), “Thông điệp Nhật Bản: cảnh giác thảm họa mơi trường”, Thời báo kinh tế Sài Gịn, ngày 7-12-1995 Trần Hữu Quang (2005), “Xã hội học báo chí”, nhà xuất Trẻ Trần Hữu Quang (2010), “Cơ sở liệu, thông tin tri thức phục vụ chiến lược nghiên cứu 2006-2010”, Đề tài cấp Viện, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ Vũ Cao Đàm, Nguyễn Nguyên Chương, Mai Quỳnh Nam (2002), “Truyền thông môi trường”, Hà Nội, Nhà xuất Khoa học xã hội Vũ Cao Đàm (2002), “ Xã hội học môi trường”, Hà Nội, nhà xuất khoa học kỹ thuật Vũ Cao Đàm (1999), “Nghiên cứu xã hội học phát triển tư tưởng mơi trường”, Tạp chí Xã hội học, số 3,4 ... (3) vai trò định chế xã hội việc bảo vệ môi trường Theo chúng tôi, việc nhấn mạnh đến vai trò định chế (institutions) bảo vệ môi trường hướng tiếp cận cần quan tâm Thực tế truyền thông đóng vai. .. niệm truyền thông môi trường sử dụng rộng rãi giới từ năm 1972 Đây năm đánh dấu việc hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường phát triển bền vững thông qua “Hội nghị Liên Hiệp Quốc môi trường- ... hưởng nhiễm mơi trường nói lớn từ trước đến Việt Nam Nghiên cứu Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ (2010) đề tài “Một số vấn đề vấn đề bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững vùng Nam Bộ”

Ngày đăng: 04/01/2023, 22:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan