Luận văn quản lý nhà nước về thi đua khen thưởng trong lĩnh vực giáo dục ở tỉnh thanh hóa

100 2 0
Luận văn quản lý nhà nước về thi đua khen thưởng trong lĩnh vực giáo dục ở tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài luận văn Hơn 70 năm qua, thực hiện lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước đã phát động, lãnh đạo nhiều phong trào thi đua yêu nước góp phần tích cực vào th[.]

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Hơn 70 năm qua, thực lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước phát động, lãnh đạo nhiều phong trào thi đua yêu nước góp phần tích cực vào thành cơng nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước qua thời kỳ lịch sử Công tác thi đua khen thưởng động lực quan trọng để người lao động, tập thể lao động thể khả đóng góp cho nghiệp Để thực thắng lợi công đổi đất nước vai trị quan trọng quản lý nhà nước thi đua khen thưởng lại phải phát huy tính đổi mới, cạnh tranh theo định hướng cơng bằng, dân chủ hóa, để từ hướng tới thi đua khen thưởng ngày công bằng, lành mạnh Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo “nhiệm vụ cô giáo, thầy giáo nặng nề vẻ vang Muốn làm trịn trách nhiệm phải ln ln gương mẫu mặt, khơng ngừng bồi dưỡng đạo đức cách mạng, lập trường trị; phải sức đoàn kết giúp đỡ tiến bộ” [33, tr.616] Và “dù khó khăn đến đâu phải tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt” [34, tr.603] Là tỉnh anh hùng với nhiều phong trào thi đua thành tích cơng thống đất nước, Thanh Hóa cịn nơi có phong trào thi đua yêu nước sôi nổi, rộng khắp công đổi mới, xây dựng đất nước Hiện nay, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa ban hành nhiều thị, văn đạo, chế, sách thi đua, khen thưởng giáo dục Thực “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, phong trào thi đua: “dạy tốt, học tốt”, “trường học thân thiện, học sinh tích cực”, triển khai sâu rộng góp phần tích cực nâng cao chất lượng giáo dục Quy mô giáo dục dần ổn định, quy hoạch mạng lưới trường phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Nội dung, phương pháp đào tạo đổi gắn với nhu cầu xã hội Phong trào thi đua yêu nước nói chung lĩnh vực giáo dục nói riêng ngày phát triển sâu rộng toàn Tỉnh, có sức lan tỏa lớn phạm vi ngồi địa phương Tuy nhiên, bên cạnh kết đáng khích lệ, quản lý nhà nước thi đua khen thưởng lĩnh vực giáo dục tồn yếu điểm cần khắc phục Chẳng hạn việc tổ chức thi đua theo phong trào nhiều hạn chế, chưa đồng địa phương, ngành, lĩnh vực Hệ thống văn quy phạm pháp luật thi đua khen thưởng chưa sửa đổi, bổ sung hoàn thiện kịp thời theo yêu cầu tình hình mới, đội ngũ cán chuyên trách làm công tác thi đua tỉnh địa phương thường bị biến động nên không sâu chun mơn, nghiệp vụ Vì vậy, việc tìm hiểu thực trạng công tác quản lý nhà nước thi đua khen thưởng lĩnh vực giáo dục tỉnh Thanh Hóa, từ đề xuất phương hướng, biện pháp phù hợp nhằm nâng cao công tác quản lý nhà nước thi đua khen thưởng lĩnh vực giáo dục tỉnh Thanh Hóa yêu cầu cấp thiết giai đoạn Vì lý trên, em chọn đề tài “Quản lý nhà nước thi đua khen thưởng lĩnh vực giáo dục tỉnh Thanh Hóa” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong năm gần đây, Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu quản lý nhà nước thi đua khen thưởng, có quản lý nhà nước thi đua khen thưởng lĩnh vực giáo dục địa phương Vấn đề nghiên cứu thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà quản lý người quan tâm đến công tác thi đua khen thưởng lĩnh vực giáo dục với nhiều cách tiếp cận phạm vi nghiên cứu khác Những tài liệu khoa học tiêu biểu nghiên cứu quản lý nhà nước thi đua khen thưởng lĩnh vực giáo dục như: - Một số sách chuyên khảo, tham khảo phần làm rõ sở lý luận thực tiễn công tác quản lý nhà nước thi đua khen thưởng nước ta qua thời kỳ từ thành lập nước tới nay, sâu phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhà nước thi đua khen thưởng nước ta, mặt đạt được, bất cập cần khắc phục, đồng thời đưa giải pháp để nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước thi đua khen thưởng góp phần tạo động lực để thúc đẩy xã hội ngày phát triển như: Cuốn sách Đảng, Bác Hồ với thi đua yêu nước công tác thi đua, khen thưởng xuất năm 2008 phân tích kỹ vấn đề lý luận, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh sách Đảng, Nhà nước Việt Nam thi đua yêu nước công tác thi đua khen thưởng; đồng thời giới thiệu phát biểu, viết nhà lãnh đạo kiệt xuất Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Thủ tướng Phan Văn Khải, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu, Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa,v.v suốt 60 năm qua kể từ Bác Hồ Lời kêu gọi thi đua yêu nước (1948- 2008) [2] Nội dung sách Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua, yêu nước xây dựng hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng Trương Quốc Bảo (2010) góp phần làm phong phú sở lý luận việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua yêu nước xây dựng hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng Tác giả nhấn mạnh: “Các quy định pháp luật tạo sở pháp lý quan trọng cho việc xây dựng phong trào thi đua, tôn vinh tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời làm sở cho việc quản lý nhà nước lĩnh vực thi đua, khen thưởng” [6] Cũng Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước giai đoạn (2013) Ban Tuyên giáo Trung ương Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương tổ chức, viết Phong trào thi đua yêu nước - động lực để phát triển đất nước thời kỳ đổi Lê Thị Hịa phân tích, đánh giá thực trạng việc tổ chức triển khai phong trào thi đua yêu nước qua thời kỳ, kết việc triển khai phong trào thi đua yêu nước năm qua cho thấy “mặc dù gặp nhiều khó khăn, với nỗ lực hệ thống trị, phong trào thi đua yêu nước có chuyển biến tích cực, góp phần tích cực vào việc khắc phục khó khăn, phát huy lợi cấp, ngành, địa phương, đơn vị phát triển kinh tế xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế… góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân” [5, tr.267-268] - Một số đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ liên quan Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước Trần Thị Hà làm chủ nhiệm (2013): Cơ sở lý luận thực tiễn đổi công tác thi đua, khen thưởng giai đoạn luận giải sâu sắc vấn đề lý luận chung công tác thi đua, khen thưởng; hệ thống hóa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam thi đua, khen thưởng [26] Đề tài khoa học cấp Bộ Nguyễn Thị Phương Lan làm chủ nhiệm (2016): Cơ sở khoa học xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thi đua, khen thưởng nước ta giai đoạn khái quát cách tương đối có hệ thống, chi tiết số vấn đề lý luận liên quan đến quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng, nội dung quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng, yếu tố chi phối, ảnh hưởng đến quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng; vị trí, vai trị, đặc điểm, cấu đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thi đua, khen thưởng [40] Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật thi đua, khen thưởng Việt Nam Phùng Ngọc Tấn (2016) làm rõ khái niệm, vai trò điều chỉnh pháp luật công tác thi đua, khen thưởng nay, từ tiến hành phân tích hệ thống pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật thi đua, khen thưởng quan, tổ chức hệ thống trị đơn vị khác; sâu đánh giá thực trạng pháp luật thi đua, khen thưởng, nhấn mạnh “pháp luật thi đua, khen thưởng chưa hồn thiện, cịn có mâu thuẫn, chồng chéo; phổ biến tượng dùng cơng văn hành có chứa quy phạm pháp luật để điều chỉnh công tác thi đua, khen thưởng” [48] Nguyễn Thu Hiền (2016), Quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng trường cao đẳng địa bàn thành phố Hà Nội đề cập đến nguồn lực cho quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng nguồn lực tài chính, nhấn mạnh nguồn lực người “là yếu tố quan trọng, giúp cho quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng nước ta đạt hiệu cao” [43, tr.30] Ngô Hiền Giang (2017), Công tác thi đua, khen thưởng địa bàn tỉnh Quảng Ninh yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng công tác thi đua, khen thưởng địa bàn tỉnh Quảng Ninh bình diện: Xây dựng ban hành văn tổ chức thực công tác thi đua, khen thưởng; tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn tổ chức thực quy định pháp luật thi đua, khen thưởng; tổ chức máy đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác thi đua, khen thưởng; tổ chức phong trào thi đua địa bàn tỉnh Quảng Ninh [23] Năm 2012, đề án Đổi công tác Thi đua - Khen thưởng giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương trình Bộ Chính trị đề xuất giải pháp đổi công tác thi đua, khen thưởng thời gian tới; nhấn mạnh 04 nhóm giải pháp: Đổi cơng tác lãnh đạo, đạo; Đổi nội dung, hình thức, phương thức tổ chức phong trào thi đua yêu nước; Đổi sách, pháp luật đổi tổ chức máy làm công tác thi đua, khen thưởng, nhấn mạnh “đổi hoạt động quan truyền thơng, định hướng dư luận” [4, tr.23] Cơng trình đánh giá sâu sắc, khách quan, toàn diện thực trạng công tác thi đua, khen thưởng thời gian qua, đặc biệt giải pháp hữu ích cho tác giả luận văn trình nghiên cứu Nguyễn Khắc Hà (2014), Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng nước ta giai đoạn cho việc xây dựng đội ngũ lãnh đạo quản lý chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng giai đoạn “vấn đề lớn, khó” [25, tr.175] Đề tài đưa 06 nhóm giải pháp để xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý chuyên trách công tác thi đua khen thưởng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác thi đua, khen thưởng năm Năm 2015, Đề tài khoa học cấp Bộ Phương pháp tổ chức phong trào thi đua đạt hiệu cao giai đoạn Phạm Huy Giang chủ nhiệm tập trung làm rõ sở lý luận thực tiễn phương pháp tổ chức phong trào thi đua địa phương đề xuất giải pháp chủ yếu để phong trào thi đua thực phát huy hiệu thực nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới, yêu cầu việc phát động tổ chức phong tào thi đua u nước địi hỏi phải có “những đổi nội dung, hình thức phương pháp để tổ chức phong trào thi đua yêu nước thiết thực, hiệu quả” [24, tr.90] Tác giả đề xuất quy trình tổ chức phong trào thi đua áp dụng triển khai tổ chức phong trào thi đua nói chung ngành Giáo dục Đào tạo nói riêng Trong đề tài khoa học cấp Bộ Nâng cao chất lượng khen thưởng cho người lao động trực tiếp nước ta Phạm Thu Thủy làm chủ nhiệm (2017) cho “công tác khen thưởng cho người lao động trực tiếp nhiệm vụ tương đối khó, mới” thực chưa thực mạnh mẽ, lan tỏa có hiệu toàn quốc [50, tr.97] Tuy nhiên cơng trình, đề tài nói chưa có đề tài nghiên cứu sâu quản lý nhà nước thi đua khen thưởng giáo dục địa bàn tỉnh Thanh Hóa để từ có đánh giá sát thực nhất, đồng thời đưa giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước thi đua khen thưởng, góp phần thực tốt nhiệm vụ ngành giáo dục đào tạo tỉnh Thanh hóa Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở lý luận quản lý nhà nước thi đua khen thưởng lĩnh vực giáo dục; Phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhà nước thi đua khen thưởng lĩnh vực giáo dục tỉnh Thanh Hóa, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý nhà nước thi đua khen thưởng lĩnh vực giáo dục tỉnh Thanh Hóa thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung quản lý nhà nước thi đua khen thưởng - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước thi đua khen thưởng lĩnh vực giáo dục tỉnh Thanh Hóa thời gian qua - Đề xuất số giải pháp đổi để nâng cao công tác quản lý nhà nước thi đua khen thưởng lĩnh vực giáo dục tỉnh Thanh Hóa thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác quản lý nhà nước thi đua khen thưởng lĩnh vực giáo dục tỉnh Thanh Hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Thanh Hóa Về thời gian: Từ năm 2013 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam cơng tác thi đua khen thưởng nói chung thi đua lĩnh vực giáo dục nói riêng, v.v Đồng thời, luận văn có kế thừa thành tựu đạt số cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan cơng bố 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt phương pháp lịch sử lôgic, quy nạp diễn dịch, so sánh đối chiếu, đồng thời có sử dụng phương pháp liên ngành khoa học xã hội để làm rõ nội dung nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Việc nghiên cứu góp phần đưa phương hướng giải pháp phù hợp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước thi đua khen thưởng lĩnh vực giáo dục, đưa sách nhà nước thi đua khen thưởng vào sống Từ nâng cao chất lượng hoạt động thi đua khen thưởng, góp phần vào phát triển giáo dục địa phương Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo đội ngũ cán quan quản lý nhà nước cấp tỉnh Thanh Hóa việc tìm kiếm số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao công tác quản lý nhà nước thi đua khen thưởng lĩnh vực giáo dục Thanh Hóa thời gian tới Các kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho người nghiên cứu công tác thi đua khen thưởng ngành giáo dục đào tạo, người học tập, tìm hiểu có nội dung liên quan đến quản lý nhà nước thi đua khen thưởng giáo dục Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước thi đua khen thưởng lĩnh vực giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước thi đua khen thưởng lĩnh vực giáo dục tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Phương hướng giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước thi đua khen thưởng lĩnh vực giáo dục tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THI ĐUA KHEN THƯỞNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC 1.1 Một số vấn đề lý luận chung 1.1.1 Các khái niệm - Khái niệm thi đua Theo Luật thi đua khen thưởng năm 2003: “Thi đua hoạt động có tổ chức với tham gia tự nguyện cá nhân, tập thể nhằm phấn đấu đạt thành tích tốt xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Thi đua hoạt động có tổ chức có định hướng Hoạt động thi đua phải xác định kế hoạch, mục tiêu, hình thức, đối tượng, tổ chức phát động, ký kết giao ước, đăng ký, kiểm tra, đôn đốc, bình chọn, sơ kết, tổng kết, tơn vinh, biểu dương, tri ân, nhân rộng điển hình tiên tiến,… có tham gia tổ chức Đảng; tổ chức Cơng đồn, Phụ nữ, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cá nhân Người phát động thi đua người có thẩm quyền quy định Luật Thi đua, khen thưởng Nội dung thi đua thực sở nguyên tắc theo quy định tặng danh hiệu phải dựa cứ, tiêu chuẩn cụ thể theo quy định Thi đua hoạt động dựa ngun tắc tự nguyện, có mục đích, có định hướng.Thi đua nhằm thúc đẩy sản suất lao động, phấn đấu để đạt kết đề tổ chức, cá nhân Đồng thời, làm sở cho việc xem xét, đánh giá toàn trình cơng tác, cống hiến lao động sản xuất học tập cá nhân tập thể Để thực mục tiêu đòi hỏi tổ chức, cá nhân phải lấy phong trào thi đua làm địn bẩy để thúc đẩy hồn thành nhiệm vụ lĩnh vực; coi công tác thi đua nhiệm vụ quan trọng công tác QLNN địa phương đơn vị 10 ... hồn thi? ??n công tác quản lý nhà nước thi đua khen thưởng lĩnh vực giáo dục tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THI ĐUA KHEN THƯỞNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC 1.1 Một số vấn đề lý. .. chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước thi đua khen thưởng lĩnh vực giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước thi đua khen thưởng lĩnh vực giáo dục tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Phương... tác quản lý nhà nước thi đua khen thưởng lĩnh vực giáo dục tỉnh Thanh Hóa, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý nhà nước thi đua khen thưởng lĩnh vực giáo dục tỉnh Thanh Hóa

Ngày đăng: 04/01/2023, 21:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan