Luận văn quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình

87 2 0
Luận văn quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững   từ thực tiễn huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài luận văn Giảm nghèo là một chủ trương lớn, nhất quán của Đảng và Nhà nước ta; trong những năm qua hệ thống giảm nghèo của nước ta ngày càng được tăng cường, hoàn thiện và[.]

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Giảm nghèo chủ trương lớn, quán Đảng Nhà nước ta; năm qua hệ thống giảm nghèo nước ta ngày tăng cường, hoàn thiện hiệu hơn, người nghèo tiếp cận ngày đầy đủ sách trợ giúp Nhà nước; số sách vào sống, phát huy hiệu Trong bối cảnh kinh tế đất nước cịn khó khăn, Chính phủ đạo ưu tiên cho lĩnh vực giảm nghèo, đồng thời tiếp tục bố trí kinh phí để triển khai có hiệu sách giảm nghèo hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, ưu tiên đầu tư nguồn lực cho địa bàn nghèo; ban hành số sách an sinh xã hội để trợ giúp người nghèo khó khăn đời sống Các chương trình, sách giảm nghèo huy động sức mạnh, tham gia vào hệ thống trị tồn xã hội, tạo nguồn lực to lớn với nguồn lực Chính phủ thực có hiệu nhiều chương trình, sách giảm nghèo Có thể nói Chương trình giảm nghèo chủ trương đắn, hợp lòng dân, khơi dậy làm phong phú thêm truyền thống nhân đạo dân tộc ta Cũng từ Chương trình này, mối quan hệ Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ quốc đồn thể nhân dân củng cố, tình cảm cộng đồng dân cư gắn bó sâu sắc hơn, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, an ninh trật tự, góp phần đảm bảo cơng xã hội Lệ Thủy huyện nằm phía Nam tỉnh Quảng Bình Gồm 28 xã, thị trấn, chủ yếu người dân tộc Kinh Vân Kiều Địa hình phức tạp, Phía Tây dãy Trường Sơn, dốc theo hướng đông với vùng núi, đồi; Ở dải đồng hẹp hai bên bờ sông Kiến Giang Ven biển dải cồn cát trắng Dân cư phân bố khơng đều, đời sống khó khăn có phân bố giàu nghèo, đặc biệt xã miền núi khó khăn người dân tộc Vân kiều Trong năm qua, việc giảm nghèo huyện Lệ Thủy đạt số kết định Đảng quyền địa phương có nhiều chủ trương, sách phương pháp thực tế nhiều hạn chế, tỉ lệ hộ nghèo cịn mức cao Q trình giảm nghèo chưa thực bền vững, tỉ lệ hộ thoát nghèo mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo lớn, tỷ lệ hộ tái nghèo hàng năm cao; chênh lệch giàu - nghèo vùng, nhóm dân cư cịn lớn, đời sống người nghèo nhìn chung cịn nhiều khó khăn, xã đặc biệt khó khăn huyện Tình hình trước hết nguồn lực thực Chương trình chưa đáp ứng nhu cầu Một số chương trình, sách giảm nghèo chưa đồng bộ, cịn mang tính ngắn hạn, thiếu gắn kết chặt chẽ; chế quản lý, đạo điều hành, phân cơng phân cấp cịn chưa hợp lý, việc tổ chức thực mục tiêu giảm nghèo số nơi chưa sâu sát Sự phối kết hợp phòng, ban, đơn vị để thực nhiệm vụ giảm nghèo có lúc cịn thiếu chặt chẽ; việc lồng ghép chương trình, dự án có mục tiêu tác động đến cơng tác giảm nghèo cịn lúng túng, thiếu đồng nên hiệu chưa cao Một phận người nghèo tâm lý ỷ lại, chưa tích cực, chủ động vươn lên nghèo Từ nhận thức công tác giảm nghèo yêu cầu đặt vấn đề giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, tơi xin chọn đề tài: “Quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững - Từ thực tiễn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong thời gian qua vấn đề xóa đói, giảm nghèo quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững có nhiều người quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đến vấn đề nhiều khía cạnh khác nhau, hình thức khác địa phương khác Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề giảm nghèo, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu sâu sắc toàn diện vấn đề quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững - Từ thực tiễn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình với cách tiếp cận đầy đủ góc độ khoa học Quản lý cơng Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích: Trên sở lý luận quản lý nhà nước nghèo bền vững, luận văn đánh giá phân tích thực trạng đề giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước nghèo bền vững địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 3.2 Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa sở khoa học giảm nghèo quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác giảm nghèo quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình từ năm 2016-2018 - Đề xuất giải pháp kiến nghị thực giải pháp để hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn lý luận thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước công tác giảm nghèo bền vững 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Khơng gian: huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Thời gian: Phân tích thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình từ năm 2016 đến năm 2018 định hướng giai đoạn 2018-2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Luận văn thực sở sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, sách pháp luật nhà nước giảm nghèo bền vững 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình triển khai thực luận văn, tác giả kết hợp sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng q trình nghiên cứu để tìm hiểu, xem xét nghiên cứu trước nội dung đề tài Từ đó, rút nội dung cần bổ sung, làm sáng tỏ mà nghiên cứu trước chưa đề cập - Phương pháp thống kê: để thu thập thông tin xử lý liệu, phục vụ nghiên cứu định lượng để tóm tắt thơng tin, hỗ trợ cho việc tìm hiểu rõ vấn đề nghiên cứu - Phương pháp so sánh: để tìm điểm giống khác vấn đề cần nghiên cứu, giúp việc phân tích, đánh giá vấn đề cách toàn diện, khoa học xác - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: sở nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn huyện, từ phân tích để hoàn thiện vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn khái quát, làm rõ lý luận liên quan đến quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở đánh giá thực tiễn công tác quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững bất cập, hạn chế, nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình từ đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Luận văn làm tài liệu để quan quản lý nhà nước công tác giảm nghèo huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình địa phương khác tham khảo, vận dụng thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước công tác giảm nghèo; đồng thời, vận dụng làm tài liệu tham khảo để giảng dạy, học tập đợt tập huấn, bồi dưỡng kiến thức công tác giảm nghèo Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo; nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Chương 3: Định hướng giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững - Từ thực tiễn huyện Lệ Thủy Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Một số khái niệm liên quan đến giảm nghèo bền vững 1.1.1 Khái niệm nghèo đói, giảm nghèo bền vững 1.1.1.1 Khái niệm nghèo đói Mặc dù bàn từ lâu song đến khái niệm nghèo chưa có thống Theo ông Abapia Sen, người giải thưởng Nooben kinh tế năm 1998 cho rằng: “ Nghèo đói thiếu hội lựa chọn tham gia trình phát triển cộng đồng” Xét cho tồn người nói chung người giàu, người nghèo nói riêng, khác để phân biệt họ hội lựa chọn người sống, thơng thường người giàu có hội lựa chọn nhiều hơn, người nghèo có hội lựa chọn Martin Ravallion, nhà kinh tế học Úc cho xã hội có tượng đói nghèo hay nhiều cá nhân xã hội khơng có mức phúc lợi kinh tế coi cần thiết để đảm bảo sống tối thiểu theo tiêu chuẩn xã hội Theo cách hiểu này, sách xóa đói giảm nghèo phải tập trung vào việc tăng suất, tạo việc làm… qua nâng cao thu nhập cho người dân để họ mức phúc lợi kinh tế cần thiết xã hội mong muốn Theo nhà kinh tế học người Anh Seebohm Rowtree người nghèo thiếu tập hợp hàng hóa dịch vụ xác định cụ thể mà việc thỏa mãn chúng điều kiện tiên để đảm bảo chất lượng sống Những nhu cầu bao gồm: lương thực thực phẩm, nước, vệ sinh, nhà ở, quần áo, giáo dục, y tế sở, giao thông cơng cộng, nhu cầu dinh dưỡng quan trọng Theo quan điểm để xóa đói giảm nghèo cần có sách cụ thể loại nhu cầu bản, không tập trung vào việc tăng thu nhập cho cá nhân Hội nghị bàn giảm nghèo đói Uỷ ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức Bangkok, Thái Lan vào tháng năm 1993 đưa khái niệm định nghĩa nghèo đói Theo Hội nghị: "Nghèo tình trạng phận dân cư khơng có khả thoả mãn nhu cầu người mà nhu cầu phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán địa phương” Có thể xem định nghĩa chung nghèo đói, tiêu chí chuẩn mực đánh giá nghèo đói cịn để ngỏ mặt lượng hóa, chưa tính đến khác biệt độ chênh lệch vùng, điều kiện lịch sử cụ thể quy định trình độ phát triển nơi Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển xã hội tổ chức Copenhagen Đan Mạch năm 1995 đưa số định nghĩa cụ thể đói nghèo sau: “ Người nghèo tất mà thu nhập thấp USD ngày cho người, số tiền coi đủ để mua sản phẩm thiết yếu để tồn tại” Theo Amartya Kumar Sen, nhà Kinh tế học Ấn Độ (đoạt giải Nobel Kinh tế): để tồn tại, người cần có nhu cầu vật chất tinh thần tối thiểu; mức tối thiểu này, người bị coi sống nghèo nàn Các khái niệm cho thấy thống cao quốc gia, nhà trị học giả cho nghèo tượng đa chiều, tình trạng nghèo cần nhìn nhận thiếu hụt khã đạt mức độ phúc lợi tối thiểu người Tại Việt Nam, nghèo tình trạng phận dân cư có điều kiện thỏa mãn phần nhu cầu tối thiếu sống có mức sống ngang với mức trung bình cộng đồng xét phương diện Trong hoàn cảnh nghèo người nghèo vật lộn với mưu sinh ngày kinh tế vật chất, biểu trực tiếp bữa ăn Họ vươn tới nhu cầu văn hóa, tinh thần nhu cầu phải cắt giảm tới mức tối đa, gần khơng có Nhìn chung, nghèo tình trạng phận dân cư khơng có điều kiện sống ăn, mặc, ở, giáo dục, quyền tham gia vào định cộng đồng… Nghèo thường phản ánh qua ba khía cạnh: Một là, khơng hưởng thụ nhu cầu tối thiểu người Hai là, mức sống thấp mức trung bình cộng đồng nơi cư trú Ba là, không hưởng hội lựa chọn tham gia vào q trình phát triển cộng đồng Mặc dù có nhiều qua điểm khác nghèo đói tơi đồng ý với quan điểm nghèo đói Bộ Lao động – Thương binh Xã hội đưa là: “nghèo đói tình trạng phận dân cư có khả thỏa mãn phần nhu cầu người mức sống ngang mức sống tối thiếu cộng đồng xét phương diện” 1.1.1.2 Tiêu chí xác định chuẩn nghèo chuẩn nghèo giai đoạn 20162020 * Tiêu chí xác định chuẩn nghèo: Chuẩn nghèo thước đo mức sống dân cư để phân biệt xã hội thuộc diện nghèo không thuộc diện nghèo Hầu hết chuẩn ghèo dựa vào thu nhập tiêu chí Những người coi nghèo mức sống họ đo qua thu nhập (hoặc chi tiêu) thấp mức tối thiểu chấp nhận được, tức thấp chuẩn nghèo Những người có mức thu nhập chi tiêu chuẩn người không nghèo vượt qua nghèo, thoát nghèo Chuẩn nghèo la cơng cụ để đo lường giám sát nghèo đói Một thước đo nghèo đói tốt cho phép đánh giá tác động sách Chính phủ tới nghèo đói, cho phép đánh giá nghèo đói theo thời gian, tạo điều kiện so sánh với nước khác, giám sát chi tiêu xã hội theo hướng có lợi cho người nghèo Nhiều nước giới ấn định chuẩn nghèo thành điều luật Ở nước phát triển chuẩn nghèo cao đáng kể so với nước phát triển Việc xác định chuẩn nghèo thường thực cách tìm tổng chi phí cho tất sản phẩm thiết yếu mà người lớn trung bình tiêu thụ năm Phương pháp tiếp cận dựa sở cần mức chi tiêu tối thiểu để đảm bảo trì sống Chuẩn nghèo gồm có nghèo tương đối nghèo tuyệt đối Nghèo tương đối xác định theo phân phối thu nhập tiêu dùng chung để phản ánh tình trạng phận dân cư sống mức trung bình cộng đồng Nghèo tuyệt đối chuẩn tuyệt đối mức sống coi tối thiểu cần thiết để cá nhân hộ gia đình tồn khỏe mạnh; tình trạng phận dân cư khơng hưởng thoả mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế phong tục tập quán địa phương Ngân hàng Thế giới (WB) tính chuẩn nghèo tuyệt đối quốc tế cho nước có thu nhập thấp 1USD/ngày cho nước có thu nhập trung bình 2USD/ngày Ở Việt Nam, năm trước đói nghèo thường đo lường đánh giá thông qua thu nhập chi tiêu Chuẩn nghèo xác định dựa mức chi tiêu cho nhu cầu quy tiền Hộ nghèo đối tượng có mức thu nhập chi tiêu thấp chuẩn nghèo Đây chuẩn nghèo đơn chiều Chính phủ quy định Tuy nhiên, chuẩn nghèo nước ta xem thấp so với giới Trên thực tế, nhiều hộ dân thoát nghèo thu nhập nằm cận chuẩn nghèo, số lượng hộ cận nghèo lớn, tỉ lệ tái nghèo cao Thực tế cho thấy sử dụng tiêu chí thu nhập để đo lường nghèo đói khơng đầy đủ Về chất, nghèo đói đồng nghĩa với việc bị khước từ quyền người, bị đẩy sang lề xã hội thu nhập thấp Có nhiều nhu cầu tối thiểu khơng thể đáp ứng tiền Nhiều trường hợp không nghèo thu nhập lại khó tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục, thông tin Mặc dù, số hộ khơng có tên danh sách hộ nghèo, lại thiếu thốn dịch vụ y tế, nước sạch, vùnng sâu vùng xa học sinh phải học nhà đơn sơ, bố bề gió lùa… Do đó, dùng thước đo dựa thu nhập hay chi tiêu dẫn đến tình trạng bỏ sót đối tượng nghèo, dẫn đến thiếu công bằng, hiệu bền vững thực thi sách giảm nghèo Do từ trước năm 2015, chuẩn nghèo quốc gia đo lường thông qua thu nhập chi tiêu (đơn chiều), từ năm 2016, chuẩn nghèo đo lường theo đa chiều, bao gồm: (1) tiêu chí thu nhập: mức thu nhập mà hộ gia đình có thu nhập mức coi hộ nghèo thu nhập Chuẩn nghèo thu nhập dùng để xác định quy mô nghèo thu nhập Quốc gia, xác định đối tượng thụ hưởng sách hỗ trợ gọi chuẩn nghèo sách; (2) mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội bản, với dịch vụ: y tế, giáo dục, nhà ở, nước vệ sinh, tiếp cận thông tin Các số đo lường mức độ thiếu hụt gồm 10 số: trình độ giáo dục người lớn; tình trạng học trẻ em; tiếp cận dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; chất lượng nhà ở; diện tích nhà bình qn đầu người; nguồn nước sinh hoạt; loại hố xí/nhà tiêu; sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin Ngưỡng thiếu hụt đa chiều: mức độ thiếu hụt mà hộ gia đình thiếu nhiều mức độ bị coi thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội 10 ... 2: Thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững - Từ thực tiễn huyện Lệ. .. giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình từ đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Luận văn. .. giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, tơi xin chọn đề tài: ? ?Quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững - Từ thực tiễn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình? ?? làm đề tài luận văn Tình hình

Ngày đăng: 04/01/2023, 21:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan