Chuyên đề Bà Rịa - Vũng Tàu hội tận dụng hiệu từ Hiệp định CPTPP Ngày 19/2, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức hội thảo với chủ đề “Thực hiệu Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) tiến trình hội nhập kinh tế yêu cầu hoàn thiện thể chế nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam” Phát biểu hội thảo, Viện trưởng CIEM Trần Thị Hồng Minh cho biết, Hiệp định CPTPP có hiệu lực nước ta từ ngày 14/1/2019 kỳ vọng tạo thêm xung lực đổi cho phát triển thương mại đầu tư, đẩy mạnh cải cách kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, hiệu thực thi khả tận dụng lợi ích tiềm CPTPP phụ thuộc vào lực thể chế lực doanh nghiệp nước Theo đánh giá nhóm nghiên cứu thuộc Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) nhiều có đóng góp tích cực vào hoạt động thương mại Việt Nam Trong năm 2019 - năm thực CPTPP, kim ngạch xuất Việt Nam sang nước thành viên phê chuẩn CPTPP đạt 34,4 tỷ USD, tăng 8,3% Ở chiều ngược lại, kim ngạch nhập đạt 30,1%, tăng 1% Năng lực khoa học công nghệ, tỷ lệ sử dụng công nghệ cao, đầu tư vào hoạt động nghiên cứu cải tiến cơng nghệ doanh nghiệp cịn thấp Trình độ kỹ người lao động khu vực doanh nghiệp, trình độ đội ngũ quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp hạn chế Doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn để tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu, dù có cải thiện quan hệ cung ứng với doanh nghiệp FDI Cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam tập dụng ưu đãi từ CPTPP không nhỏ, dễ thấy mở rộng thị trường, gia tăng xuất khẩu, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, tiếp cận nguồn vốn đầu tư, cơng nghệ, kỹ quản lý nước ngồi Đối với hội cải cách thể chế, hoàn thiện môi trường kinh doanh, tham gia WTO trước đây, tham gia FTA hệ mới, hội để Việt Nam tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp luật kinh tế; đó, chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ba đột phá chiến lược mà Đảng xác định Cùng với việc phê chuẩn Hiệp định CPTPP, Quốc hội định việc sửa đổi số nội dung Luật Sở hữu trí tuệ Luật Kinh doanh bảo hiểm minh chứng cho chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp luật kinh tế Đảng Nhà nước Đồng thời, cam kết sâu rộng lĩnh vực dịch vụ - đầu tư giúp Việt Nam có thêm hội để hồn thiện mơi trường kinh doanh theo hướng thơng thống, minh bạch dễ dự lẫn đốn hơn, tiệm cận chuẩn mực quốc tế tiên tiến, từ thúc đẩy đầu tư nước đầu tư nước Tham gia FTA hệ hỗ trợ cho tiến trình đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực tài – ngân hàng, chi tiêu cơng nơng nghiệp – nông thôn Việc kết nối với đối tác có trình độ cơng nghệ cao EU, Nhật Bản, Canada giúp doanh nghiệp Việt Nam liên thông với đối tác có cơng nghệ lực quản lý cấp độ tiên tiến giới Đây hội cho doanh nghiệp Việt Nam học hỏi vươn lên để đáp ứng địi hỏi mơi trường cạnh tranh tồn cầu Về hội việc làm, thu nhập phát triển bền vững, tham gia FTA hệ tạo hội giúp nâng cao tốc độ tăng trưởng Vì vậy, mặt xã hội, hệ tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao thu nhập góp phần xố đói giảm nghèo Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu liên tục nhiều năm qua điểm sáng phát triển kinh tế - xã hội nước, cực tăng trưởng Vùng kinh tế trọng điểm miền Nam, điểm đến hấp dẫn cho nhà đầu tư nước quốc tế Tỉnh địa phương đầu công tác đối ngoại hội nhập quốc tế, hợp tác với nhiều đối tác quan trọng khu vực Châu Âu Tính đến tháng 6/2019, tỉnh có 347 dự án FDI với tổng vốn 34,2 tỷ USD; riêng châu Âu 68 dự án với tổng vốn 3,5 tỷ USD Để tận dụng hội hiệu từ Hiệp định CPTPP, Bà Rịa Vũng Tàu hướng đến giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh chung, vượt qua khó khăn, thách thức sản xuất kinh doanh; đồng thời nắm bắt chuẩn bị tốt điều kiện để tham gia hiệu Hiệp định FTA, FTA hệ 06 nhóm giải pháp, nội dung hỗ trợ doanh nghiệp trình hội nhập Bà Rịa Vũng tàu đưa sau: (1) Nhóm sách hỗ trợ tài chính, tín dụng bao gồm: hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp thành lập/chuyển đổi từ hộ kinh doanh (2) Nhóm sách hỗ trợ tiếp cận phát triển thị trường bao gồm: hỗ trợ phát triển thị trường xuất khẩu; hỗ trợ phát triển thị trường nội địa; hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm/doanh nghiệp; xây dựng chương trình kết nối cung - cầu (3) Nhóm sách hỗ trợ khoa học công nghệ, môi trường tiêu chuẩn chất lượng bao gồm: hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao suất chất lượng sản phẩm; quản trị tài sản trí tuệ; hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ; hỗ trợ ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp thương mại điện tử; hỗ trợ toàn diện để xây dựng triển khai dự án nâng cao suất chất lượng đổi với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, hàng hóa chủ lực tỉnh; hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo (4) Nhóm sách hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bao gồm: tiếp tục triển khai Chương trình bồi dưỡng kiến thức kỹ cho doanh nhân; hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho Chương trình mục tiêu; hỗ trợ thơng tin thị trường lao động, kết nối với tỉnh Vùng; tiếp tục triển khai Chương trình dạy nghề địa bàn (5) Nhóm sách hỗ trợ thông tin, tư vấn pháp lý hội nhập, bao gồm: tiếp tục triển khai Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Phát triển tổ chức tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp; hỗ trợ thực thủ tục hành chính; hỗ trợ tiếp cận đất đai (6) Nhóm sách hỗ trợ theo ngành nghề lĩnh vực, bao gồm: số chỉnh sách phát triển ngành cơng nghiệp; số sách phát triển ngành dịch vụ; số sách phát triển ngành nông nghiệp/thủy sản Sở Công thương tỉnh giao đóng vai trị chủ trì, phối hợp với sở, ban, ngành có liên quan triển khai thực Đề án Các Sở ngành liên quan chịu trách nhiệm rà sốt sách chương trình hỗ trợ doanh nghiệp phạm vi lĩnh vực phụ trách; bổ sung điều chỉnh sách hỗ trợ theo yêu cầu từ Trung ương; tích hợp nội dung đề xuất từ Đề án đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp nhu cầu thực tiễn doanh nghiệp địa bàn; triển khai biện pháp giúp doanh nghiệp tiếp cận tốt sách ban hành; bồi dưỡng nâng cao lực xây dựng sách đội ngũ cán lực đơn vị hỗ trợ doanh nghiệp phạm vi phụ trách./