1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Những nguyên nhân gây suy thoái rút ngắn chu kỳ kinh doanh vườn cà phê Tây Nguyên

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Những nguyên nhân gây suy thoái rút ngắn chu kỳ kinh doanh vườn cà phê Tây Nguyên Nguyễn Văn Vấn1*, Trần Duy Quý1, Lê Đức Khánh2, Lê Quang Khải2 Nguyễn Thị Thủy2, Trần Thanh Toàn2 Viện Nghiên cứu sản phẩm sinh học nông nghiệp công nghệ cao Viện Bảo vệ thực vật Ngày nhận 12.3.2015, ngày chuyển phản biện 16.3.2015, ngày nhận phản biện 20.4.2015, ngày chấp nhận đăng 29.4.2015 Sản xuất cà phê tỉnh Tây Nguyên chiếm gần 90% diện tích sản lượng Việt Nam Vấn đề gây xúc khoảng 20% diện tích cà phê già cỗi, suy thối, khơng mang lại hiệu kinh tế, cịn nhiều diện tích khác có nguy dẫn tới tượng Hơn nữa, tượng suy thoái , già cỗi xảy với vườn cà phê cịn tuổi Những nghiên cứu thực số nhóm ngun nhân gây tượng Trong đó, nguyên nhân thuộc giai đoạn trồng để rút kinh nghiệm cho phát triển diện tích cà phê mới, gồm: phát triển cà phê khơng theo quy hoạch; giống chất lượng giống cà phê trồng che bóng Các ngun nhân cịn lại vừa nguyên nhân chủ quan khách quan chủ động quản lý được, bao gồm: đất dinh dưỡng đất trồng cà phê; thành phần dịch hại tích lũy dịch hại vườn cà phê; chăm sóc cà phê; khai thác cách mức Việc nghiên cứu, phân tích làm rõ nguyên nhân giúp cho người trồng cà phê chủ động quản lý theo hướng tích cực, góp phần cải thiện suất, chất lượng kéo dài thời kỳ kinh doanh cho vườn cà phê Tây Nguyên Từ khóa: dịch hại, già cỗi suy tàn, khai thác mức, không mang lại hiệu kinh tế, thời kỳ kinh doanh Chỉ số phân loại 4.1 Đặt vấn đề Cà phê mặt hàng nông sản xuất đứng thứ sau lúa gạo, mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước Từ năm 2012, lần Việt Nam vươn lên ngang tầm với Brazil (nước vị thứ khối lượng cà phê xuất nhiều năm), trở thành nước đứng thứ giới xuất cà phê vối (Robusta), chiếm tới nửa sản lượng Robusta toàn cầu [1-4] Sản xuất cà phê Việt Nam tập trung tỉnh Tây Nguyên (chủ yếu cà phê vối), chiếm tỷ lệ gần 90% diện tích cà phê nước, thu hút gần 50% tổng số người lao động Tây Nguyên Cây cà phê xóa đói giảm nghèo trở thành làm giàu cho nhiều hộ nông dân Trồng cà phê không mang lại hiệu kinh tế cao, mà phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi trường sinh thái Phần lớn vườn cà phê Tây Nguyên trồng từ năm 80, 90 kỷ trước, đến vườn 20 năm, chí 30 năm tuổi Khơng vườn cà phê có biểu suy thoái, già cỗi, suất sản lượng giảm dần theo niên vụ (trong khoảng 20% diện tích khơng cịn khả khai thác) Dự kiến, với tốc độ suy thoái nay, đến năm 2020 tỷ lệ vườn cà phê già cỗi, khai thác hiệu lên tới 70% diện tích cà phê tồn vùng Đây thực trạng báo động ngành sản xuất có tầm quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam [5] Vấn đề quan tâm nhiều ý kiến cho rằng, chu kỳ kinh doanh vườn cà phê Việt Nam so với giới ngắn Vườn cà phê sau trồng 15-20 năm có biểu già cỗi, suy thoái, xuống cấp Những nguyên nhân dẫn tới thực trạng hướng giải sao? Đã có nhiều quan nghiên cứu; nhà khoa học, nhà quản lý, đạo sản xuất làm rõ vấn đề… Tuy nhiên, vấn đề lớn mang tầm ngành sản xuất quan trọng nước ta, đặc biệt với vùng Tây Nguyên Trong giới hạn viết này, sở tiến hành điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất, kết hợp thực số chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực liên quan, nhóm tác giả mong muốn cung cấp thêm số thông tin lý ảnh hưởng đến sức khỏe vườn cà phê xem *Tác giả chính: Email: van.vaas@gmail.com 2(9) 9.2015 10 Underlying reasons causing degeneration and shortening the economic cycle of coffee plantations in the Central Highlands Summary Coffee production in the Central Highlands accounts for 90% of total area and yield in Vietnam (mainly Robusta coffee) The major constraint for coffee production industry is that currently more than 20% of total coffee growing area has been aging and declining, and bringing low economic profits Moreover, degradation has also occurred with young coffee plantations Studies have been conducted to indicate some main reasons for this phenomena Among them, reasons occurring in the establishment stage to obtain lessons for new coffee establishment area include unplanned development of coffee growing area, seedling and seedling quality, planting shady trees for coffee The remaining reasons are both subjective and objective but can be managed, including: soil and nutrition, pests and pest accumulation and care, coffee management overexploitation Research and clarification of these reasons will help coffee growers be able to manage coffee trees in positive way, contribute to yield and quality improvement, and extend commercial period for coffee plantations Keywords: aging, commercial period, low economic profits, pests, overexploitation Classification number 4.1 “Những nguyên nhân gây suy thoái rút ngắn chu kỳ kinh doanh vườn cà phê Tây Nguyên”, với hy vọng thông qua ý kiến tổng hợp, phân tích, thảo luận nhận xét, đánh giá phần làm rõ thêm vấn đề sản xuất quan tâm Phương pháp nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu Công tác điều tra, khảo sát, đánh giá trạng tiến hành vùng sản xuất cà phê trọng điểm tỉnh Tây Nguyên Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm 2(9) 9.2015 Đồng, Gia Lai Kon Tum Phân tích, giám định dịch hại thực Viện Bảo vệ thực vật Phân tích giám định tuyến trùng hại rễ cà phê thực Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật Phân tích dinh dưỡng đất thực Viện Thổ nhưỡng nơng hóa Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên Thu thập thông tin, xử lý tài liệu Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng sản xuất cà phê Tây Nguyên theo phương pháp vấn phiếu câu hỏi xác định, thiết lập gồm 39 tiêu liên quan đến thực trạng sản xuất cà phê Tổng số phiếu điều tra khoảng 500 (100 phiếu/tỉnh) Trong phiếu điều tra có câu hỏi mở để thu thập thơng tin bổ sung q trình khảo sát, trao đổi thơng tin, kinh nghiệm thực tế Tổng hợp, phân tích kết nghiên cứu từ chuyên đề phân tích dinh dưỡng đất, dinh dưỡng cà phê, nghiên cứu thành phần sinh vật hại tích lũy sinh vật hại vườn cà phê… Thu thập bổ sung tài liệu nước phục vụ nghiên cứu, tổng hợp, phân tích, gồm: tình hình sản xuất cà phê giới Việt Nam, định hướng phát triển cà phê Việt Nam, quy trình cơng nghệ, tiến kỹ thuật công nhận phục vụ cho việc phân tích, đánh giá so sánh Xử lý tài liệu theo lĩnh vực: giống, đất đai khí hậu dinh dưỡng, kỹ thuật canh tác, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch, bảo quản chế biến Nghiên cứu tổng hợp, phân tích theo phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu để làm rõ yếu tố tác động đến sản xuất cà phê kinh doanh vườn cà phê Tây Nguyên Kết nghiên cứu thảo luận Thực trạng sản xuất vấn đề thối hóa, già cỗi vườn cà phê kinh doanh Tây Nguyên Theo số liệu Cục Trồng trọt năm 2012, tỉnh Tây Nguyên có khoảng 120 ngàn cà phê già cỗi, thối hóa, hết khả khai thác Dự kiến đến năm 2020, diện tích cà phê già cỗi, thối hóa, xuống cấp toàn vùng tăng đến khoảng 200.000 [5] (chiếm khoảng 36%, tương đương với diện tích cà phê tỉnh Đăk Lăk nay) Liên tục năm số lại tiếp tục tăng lên Đây thách thức lớn ổn định ngành cà phê Việt Nam 11 vườn cà phê không tuổi cây, mà cịn có lý khác Việc nghiên cứu, phân tích làm rõ ngun nhân góp phần vào việc quản lý yếu tố cách hợp lý, cải thiện suất, chất lượng vườn cà phê kinh doanh Thông qua kết điều tra đánh giá thực trạng, kết hợp với số chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu thực từ cuối năm 2012 đến nay, rút số yếu tố tác động đến sức khỏe vườn cà phê, nguyên nhân thúc đẩy nhanh trình suy thối, già cỗi, rút ngắn chu kỳ kinh doanh vườn cà phê Tây Nguyên, tổng hợp trình bày sau đây: Vườn cà phê 20 năm tuổi già cỗi Ngoài số liệu thống kê thu thập, đề tài tiến hành điều tra điểm đại diện tỷ lệ vườn cà phê đánh giá bị già cỗi, suy thoái, xuống cấp Kết trình bày bảng Bảng 1: kết điều tra điểm tỷ lệ vườn cà phê kinh doanh bị suy thoái, già cỗi, suất thấp (năm 2013) Tỷ lệ Diện Cà phê phát Cà phê thối hóa, già cỗi thối triển tốt Số tích TT Địa điểm điều tra hóa, hộ cà phê < 20 > 20 < 15 16-20 > 20 già cỗi (ha) năm năm năm năm năm (%) Quảng Tiến, Cư 10 8,7 3,5 2,8 0,5 1,9 27,59 M’gar, Đăk Lăk EaBhok, Cư Kuin, 10 7,4 2,6 3,1 0,5 0,2 1,0 22,97 Đăk Lăk Buôn Ki, TP Buôn 10 7,8 2,7 2,8 0,5 1,3 0,5 29,49 Ma Thuột, Đăk Lăk Công ty 706, Iagrai, 10 9,7 1,5 4,7 0,6 1,6 1,3 36,08 Gia Lai Alba’, Chư sê, 10 8,1 1,8 3,8 0,6 0,3 1,6 30,86 Gia Lai Tổng cộng 50 41,7 12,1 17,2 2,2 3,9 6,3 29,73 Số liệu điều tra bảng cho thấy, số 50 hộ chọn vùng đại diện để điều tra, tỷ lệ vườn cà phê kinh doanh bị suy thoái, già cỗi, suất thấp chiếm 29,73% Theo quy luật sinh học, vườn cà phê có tuổi thọ 20 năm Tây Nguyên nay, khả sinh trưởng, phát triển bắt đầu trở nên dần Song, điều cần quan tâm là: tất vườn cà phê già cỗi, hết khả khai thác giống độ tuổi Trong số diện tích cà phê cho già cỗi, suy thối, hết khả khai thác có diện tích 20-30 năm, 20 năm, chí 15 năm tuổi Ngược lại, thực tế có nhiều diện tích cà phê 20 năm, chí 30 năm tuổi “sung sức”, cho suất gần 20 tạ nhân/ha trở lên Từ thực trạng cho thấy, suy thoái, già cỗi 2(9) 9.2015 Những nguyên nhân thúc đẩy nhanh trình suy thối, già cỗi, rút ngắn chu kỳ kinh doanh vườn cà phê Tây Nguyên Phát triển cà phê không theo quy hoạch: Nhà nước ngành cà phê quan tâm đến quy hoạch phát triển cà phê phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, mơi trường yếu tố xã hội khác, đảm bảo cho phát triển thuận lợi Tuy nhiên, nông dân thấy cà phê cho thu nhập lợi nhuận cao nên đua mở rộng diện tích trồng cách ạt Trong đó, số diện tích có nguy phát sinh hạn chế lớn đến phát triển bền vững cà phê như: đất có tầng canh tác mỏng, bất lợi cho cà phê điều kiện mưa nắng, khô hạn kéo dài, đất có địa hình dốc bị xói mịn, rửa trơi mùa mưa, đất bị khơ hạn thiếu nguồn nước tưới Tây Nguyên, mùa khô bị thiếu nước tưới nghiêm trọng nên vùng bị hạn, đất bị khô kiệt kéo dài, vườn cà phê khơ héo, chí bị chết khơ Theo thống kê tỉnh Đăk Lăk, mùa khô năm 2013 có 26.000 cà phê bị khơ hạn, thiếu nước tưới, làm giảm suất chết khô Từ năm 2008, tỉnh bắt đầu triển khai thực đạo Thủ tướng Chính phủ việc giảm diện tích cà phê để phát triển theo quy hoạch Mặc dù vậy, giá cà phê tăng, phận nông dân, doanh nghiệp tự phát mở rộng diện tích ngồi vùng quy hoạch, dẫn đến diện tích cà phê vượt điều kiện cho phép Cho đến thời điểm điều tra, tổng diện tích cà phê toàn vùng 551.670 ha, diện tích theo quy hoạch đến năm 2020 447.000 (vượt 104.670 ha, tương đương 23,4%) [4, 5] Để bổ sung cho phân tích này, đề tài tiến hành điều tra điểm tỷ lệ vườn cà phê trồng diện tích hạn chế điều kiện canh tác (bảng 2) 12 Bảng 2: kết điều tra điểm tỷ lệ vườn cà phê kinh doanh trồng đất xấu (tầng canh tác mỏng, đất dốc bị xói mịn, rửa trơi, đất bị khơ hạn thiếu nguồn nước tưới…) TT Địa điểm điều tra Số hộ Diện tích cà phê (ha) Cà phê đất tốt (ha) Cà phê đất xấu (ha) Tỷ lệ cà phê đất xấu (%) Ghi Tầng canh tác mỏng, đất sỏi đá, thoát nước Tầng canh tác mỏng, đất sỏi đá Tầng canh tác mỏng, đất sỏi đá, thoát nước Quảng Tiến, Cư M’gar, Đăk Lăk 10 8,7 2,7 31,03 EaBhok, Cư Kuin, Đăk Lăk 10 7,4 4,9 2,5 33,78 Buôn Ki, TP Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk 10 7,8 4,4 3,4 43,59 Công ty 706, Iagrai, Gia Lai 10 9,7 7,8 1,9 19,59 Tầng canh tác mỏng, đất sỏi đá Alba’, Chư sê, Gia Lai 10 8,1 6,3 1,8 22,22 Thoát nước kém, đất xám nâu 50 41,7 29,4 12,3 29,50 Tổng cộng Kết bảng cho thấy, điểm điều tra, điểm có diện tích cà phê kinh doanh trồng đất xấu, hạn chế điều kiện canh tác, tỷ lệ bình quân 29,5% Điểm có tỷ lệ cao Buôn Ki, TP Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk (43,59%); thấp Iagrai, Gia Lai (19,59%) Do trồng nơi bị hạn chế điều kiện canh tác (thường diện tích khơng nằm quy hoạch địa phương) Trên diện tích này, vườn cà phê phát triển tốt vào năm đầu Sau số năm khai thác suy tàn sớm so với diện tích khác có độ tuổi Đây lý thúc đẩy nhanh q trình suy thối, xuống cấp vườn cà phê kinh doanh Giống chất lượng giống cà phê Tây Ngun: nhà nơng có câu “tốt giống tốt má, tốt mạ tốt lúa” Tuổi thọ sức dẻo dai trồng liên quan đến nhiều yếu tố, trước hết, liên quan đến chất di truyền sức khỏe giống Giống cà phê Tây Nguyên chủ yếu cà phê vối (Robusta), chiếm tỷ lệ 90%, lại cà phê chè lượng nhỏ (khoảng 2%) cà phê mít Trên 80% số người hỏi cho rằng, vườn cà phê có tuổi 20-25 năm trở lên trồng vào năm 1984-1985 thập kỷ 90 kỷ trước Thời gian người nông dân không quan tâm đến tiêu chuẩn chất lượng giống Hầu hết sở, hộ gia đình chưa có vườn cà phê chọn lọc để nhân giống, người dân tự lựa chọn hạt giống tự ươm giống để trồng nên nhiều trường hợp, giống không đạt tiêu chuẩn Do chất lượng giống cà phê chưa kiểm soát chặt chẽ, dẫn tới hậu sức sống vườn cà phê không đồng Sau này, qua năm tháng, độ tuổi có vườn cà phê suy thoái xuống cấp, số vườn khác độ sung sức cho suất cao lẽ đương nhiên 2(9) 9.2015 Theo đánh giá Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp Tây Ngun cịn lý là, nông dân thường chọn hạt tốt làm giống, cà phê vối thụ phấn chéo bắt buộc Do vậy, khơng kiểm sốt hạt giống cà phê hội tụ đủ yếu tố di truyền bố mẹ Chất lượng giống cà phê không đồng ảnh hưởng đến tuổi thọ vườn cà phê sau Đất dinh dưỡng đất trồng cà phê: đất trồng cà phê Tây Nguyên loại đất nâu đỏ, nâu vàng phát triển đá bazan, đất đỏ vàng phiến sét, đất xám granit, đất nâu đỏ nâu vàng chủ yếu Các loại đất thường phân bố địa hình cao, có độ dốc lớn tác động yếu tố khí hậu nhiệt độ cao, mưa lớn với cường độ mạnh vào mùa mưa, đất bị rửa trơi, xói mịn, bị thối hóa, làm suy giảm độ phì, đất đai bị chua hóa xảy ngày trầm trọng, đặc biệt vùng đất dốc, canh tác không ý đến biện pháp chống xói mịn [6] Do vậy, việc lựa chọn đất trồng phù hợp góp phần kéo dài thời kỳ kinh doanh vườn cà phê Về dinh dưỡng, cà phê loại cơng nghiệp lâu năm có nhu cầu dinh dưỡng cao Số liệu phân tích Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp Tây Ngun cho thấy, để hình thành cà phê thương phẩm, cà phê cần 34-37 kg N, 6,5-7,5 kg P2O5, 35-40 kg K2O Ngoài ra, lượng lớn nguyên tố trung, vi lượng khác lấy từ đất Để tìm hiểu dinh dưỡng đất vườn cà phê già cỗi, 90 mẫu đất vùng trồng cà phê Đăk Lăk Gia Lai phân tích để đánh giá 11 tiêu chính, gồm: độ pH, mùn, N, P, K, Ca, Mg, S, Mn, Zn, B Đối chứng đất cà phê trồng vùng có điều kiện tương tự Kết phân tích trình bày bảng Bảng 3: kết phân tích hàm lượng dinh dưỡng đất cà phê già cỗi TT Chỉ tiêu dinh dưỡng Trị số pHKCl Mùn (%) Nitơ (%) Photpho dễ tiêu (mg/100 g) Kali dễ tiêu (mg/100 g) Canxi trao đổi (lđl/100 g đất) Magie trao đổi (lđl/100 g đất) Lưu huỳnh dễ tiêu (ppm) Mangan dễ tiêu (ppm) 10 Kẽm dễ tiêu (ppm) 11 Bo dễ tiêu (ppm) 13 Lô cà phê Trồng Già Trồng Già Trồng Già Trồng Già Trồng Già Trồng Già Trồng Già Trồng Già Trồng Già Trồng Già Trồng Già Khoảng biến động 4,16-4,71 4,11-4,69 3,62-6,02 4,08-6,92 0,11-0,18 0,16-0,27 2,54-11,27 3,81-19,70 7,84-21,07 12,30-30,29 1,2-3,7 1,2-3,4 0,4-2,5 0,4-1,0 19,6-48,2 11,9-58,9 5,2-14,6 5,1-12,9 1,4-2,8 1,6- 2,4 1,5-2,2 1,5-2,1 Giá trị trung bình 4,47±0,08 4,36±0,06 4,47±0,08 5,67±0,29 0,14±0,04 0,20±0,01 6,80±0,95 7,12±1,47 14,56±1,27 22,90±2,26 2,2±0,3 2,2±0,2 1,0±0,2 0,7±0,1 28,6±3,3 33,5±4,2 9,2±1,1 7,0±0,8 2,2±0,2 2,0±0,1 2,0±0,1 1,8±0,1 Phân cấp Chua mạnh Chua mạnh Cao Giàu Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Cao Nghèo Nghèo Cao Cao Nghèo Nghèo Cao Trung bình Trung bình Trung bình Nghèo Nghèo Kết phân tích bảng cho thấy, số liệu “khoảng biến động” “giá trị trung bình” 11 tiêu đất trồng cà phê giai đoạn già cỗi so với đất cà phê trồng khác rõ rệt, nằm mức phân cấp Điều lý giải rằng, hàng năm cà phê kinh doanh bổ sung lượng dinh dưỡng đầy đủ, nên khơng có chênh lệch rõ hàm lượng dinh dưỡng đất cà phê lâu năm so với cà phê trồng Do vậy, thành phần dinh dưỡng vườn cà phê đảm bảo yêu cầu, sử dụng dinh dưỡng bị hạn chế, nhiều nguyên nhân tác động, hoạt động sinh lý, hóa sinh bị giảm sút, cà phê suy yếu mặt thể chất, khơng cịn khả trao đổi chất để sinh trưởng, phát triển thời kỳ sung sức, đẩy nhanh tốc độ già hóa Thành phần dịch hại tích lũy dịch hại vườn cà phê: dịch hại nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe vườn cà phê Những vườn cà phê nhiều năm tuổi mơi trường cho tích lũy thành phần số lượng quần thể dịch hại Khi gặp điều kiện thuận lợi, chúng bùng phát thành dịch, tàn phá vườn cây, làm cho vườn sinh trưởng, phát triển kém, đến lúc vườn suy sụp Hiện tượng gặp tất vườn có độ tuổi khác nhau, song vườn lâu năm hội cho dịch hại gây tác hại nặng nhiều [7] Số liệu bảng cho thấy, vườn cà phê kinh doanh Tây Nguyên bị 19 loài sâu hại (thuộc bộ) nhóm ký sinh gây bệnh (nhóm nấm hại có lồi nhóm tuyến trùng gồm 27 lồi) Ngồi cịn xuất loại triệu chứng bệnh yếu tố môi trường như: bệnh thiếu nước, cháy nắng, thiếu đạm, thiếu lân, thiếu kali, thiếu canxi, thiếu bo, thiếu kẽm Nghiên cứu tích lũy đối tượng dịch hại nguy hiểm đất ghi nhận 27 loài tuyến trùng ký sinh rễ cà phê Tần suất bắt gặp loài tuyến trùng nốt sưng Meloidogyne spp 43%, gia tăng 21% so với kết Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật khảo sát năm 2006 Các loài Pratylenchus spp bắt gặp nhiều so với điều tra năm 2006 Điều nguy hiểm tuyến trùng thường vật khởi đầu gây vết thương giới, tạo điều kiện cho loại nấm, khuẩn, virus xâm nhập có phối hợp loại dịch hại hại rễ mức độ tác hại chúng gây cho rễ cà phê nghiêm trọng, phá vỡ khả kháng bệnh hay làm gia tăng thiệt hại so với có tuyến trùng gây Bộ rễ bị hại nặng lên vườn cà phê suy yếu dần, trở nên già cỗi Chăm sóc cà phê: biện pháp chăm sóc đặc biệt quan trọng sức khỏe vườn cà phê Số liệu điều tra áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc vườn cà phê kinh doanh Tây Nguyên phần phản ánh tác động ảnh hưởng biện pháp (bảng 5) Năm 2012-2013, đề tài tiến hành điều tra nghiên cứu thành phần tích lũy dịch hại vườn cà phê Tây Nguyên Kết trình bày bảng Bảng 5: tỷ lệ hộ nông dân áp dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất cà phê TT Các biện pháp kỹ thuật Bảng 4: thành phần sâu, bệnh hại cà phê Tây Nguyên 2012-2013 TT I Loại dịch hại Sâu hại Số loài Bộ phận bị hại Mức độ hại 19 Nước tưới Cắt tỉa cành, tạo tán Bộ cánh đều/Homoptera Rệp hại Rễ, gốc, thân, lá, chồi, búp, cành, +++ Ve sầu Rễ + Bộ cánh cứng/Coleoptera Mọt đục cành, đục Cành, + Bộ cánh vảy/Lepidoptera Sâu hồng, sâu ăn Thân, cành, ++ II Bệnh hại 31 Bệnh hại nấm Rễ, thân, lá, cành, ++ Bệnh tuyến trùng hại rễ 27 Rễ +++ Ghi chú: +++: mức độ hại nặng; ++: mức độ hại trung bình; +: mức độ hại nhẹ 2(9) 9.2015 Sử dụng phân bón Phịng trừ sâu bệnh Thu hoạch Tỷ lệ số hộ áp dụng (%) Thiếu 25,75 Đủ 30,25 Thừa 44,00 Hợp lý 45,00 Chưa hợp lý 55,00 Thiếu 32,40 Đủ 43,00 Thừa 33,60 Đúng kỹ thuật 57,50 Khơng kỹ thuật 42,50 Chín (> 70%) số 20,00 Chín (< 70%) số 80,00 Số liệu bảng cho thấy, biện pháp kỹ thuật chăm sóc bản, thơng qua vấn số hộ nông dân áp dụng kỹ thuật dao động 20-57% Phần lớn nông dân làm theo kinh nghiệm, dẫn đến hậu sức khỏe vườn cà phê kinh doanh bị giảm sút, 14 gặp điều kiện bất lợi khơ hạn, nắng nóng, sâu bệnh… làm cho vườn cà phê suy yếu, sớm già cỗi, nguyên nhân góp phần rút ngắn chu kỳ kinh doanh vườn cà phê Trồng che bóng: che bóng tham gia vào q trình điều hịa tiểu khí hậu vườn cà phê, điều kiện ngoại cảnh vùng Tây Nguyên bất cập Cà phê vối thích hợp với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, khí hậu vùng Tây Ngun mùa mưa mùa khô tập trung cao điểm vài tháng gây tượng thừa nước khô hạn kéo dài Mùa khô nhiệt độ tới 35oC, làm hạn chế khả quang hợp lá, khơng có che bóng cà phê bị cháy Mùa khơ thiếu nước, cành khơ héo, gặp gió mạnh làm rụng hàng loạt Để hồi phục nhiều lượng, ảnh hưởng đến sức khỏe Cà phê vối ưa ánh sáng trực xạ yếu, cường độ ánh sáng mùa nóng lớn Bộ rễ cà phê phát triển tập trung chủ yếu tầng đất mặt, có độ sâu 0-30 cm, chiếm tới > 70% Nắng nóng trực xạ dễ làm rễ bị tổn thương Cà phê thiếu vắng che bóng rễ bề mặt đất dễ bị tổn thương Về mùa khô, khu vực Tây Nguyên coi nơi khô phía Nam, yếu tố địa hình gây hiệu ứng phơn, khiến cho độ ẩm giảm xuống < 50%, chí có nơi cịn > 20% (Pleiku) Vườn cà phê có che bóng, khí hậu vườn điều hòa, giảm nhiệt độ cao, ngăn ngừa ánh sáng trực xạ Ánh sáng tán xạ từ che bóng cịn có tác dụng nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê, làm kéo dài thời gian chín quả, tạo điều kiện để hạt tích lũy đầy đủ hợp chất thơm cần thiết hương vị cà phê Cây che bóng cịn điều hịa độ ẩm vườn cà phê, giảm nước bị khơ nóng, chống 2(9) 9.2015 cỏ dại, chống xói mịn, bảo vệ lớp rễ tầng đất mặt, tăng độ phì cho đất… ổn định sinh thái cho vườn cà phê Kết điều tra điểm tỷ lệ vườn cà phê kinh doanh có che bóng cho thấy tỷ lệ thấp, từ 6,17 đến 16,1% (bảng 6) Bảng 6: kết điều tra điểm tỷ lệ vườn cà phê kinh doanh có che bóng TT Địa điểm điều tra Quảng Tiến, Cư M’gar, Đăk Lăk Số hộ Diện tích cà phê (ha) Cà phê có che bóng (ha) Cà phê khơng có che bóng (ha) Tỷ lệ che bóng (%) 10 8,7 1,4 7,3 16,1 EaBhok, Cư Kuin, Đăk Lăk 10 7,4 0,5 6,9 6,76 Buôn Ki, TP Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk 10 7,8 0,3 7,5 3,85 Công ty 706, Iagrai, Gia Lai 10 9,7 1,1 8,6 11,34 Alba’, Chư sê, Gia Lai 10 8,1 0,5 7,6 6,17 50 41,7 3,8 37,9 9,10 Tổng cộng Vấn đề che bóng vườn cà phê Tây Nguyên có quan niệm khác Có người cho rằng, vườn cà phê khơng có che bóng cho suất cao nên thực tế có chủ hộ chặt phá bỏ che bóng Ngược lại, có vườn cà phê vùng Eapok, Thắng Lợi, với thiết kế chắn gió trồng xen đồng bộ, chủ vườn ghi nhận suất cà phê vườn cà phê trồng thuần, cà phê phát triển ổn định, tuổi thọ thể dài Đã có nhiều mơ hình trồng che bóng trồng xen loại ăn có giá trị kinh tế cao sầu riêng, bơ sáp, mít nghệ… cho tổng thu nhập cao nhiều so với vườn cà phê trồng Với cách nhìn theo hướng phát triển cà phê bền vững, thiếu vắng che bóng, mức độ hạn chế đến ổn định sinh thái cho vườn cà phê, ví dụ với vùng khơng đáp ứng đủ lượng nước mùa khô Điều không ảnh hưởng đến sức khỏe vườn cà phê kinh doanh Sự khai thác cách mức: suất cà phê bình quân giới khoảng 6-7 tạ hạt/ha, suất bình quân Việt Nam lên tới 20-23 tạ hạt/ha (gấp lần) (bảng 7) Với suất bình quân có nhiều diện tích suất 4-6 tấn/ha, cá biệt có số điển hình đạt 8-10 tấn/ha Việt Nam đánh giá nước có trình độ thâm canh cà phê cao, nước có suất cà phê bình quân cao giới 15 Bảng 7: suất, sản lượng cà phê Việt Nam từ mùa vụ 2010/11 đến 2013/14 Chỉ tiêu Thời gian bắt đầu Mùa vụ 2010/11 Mùa vụ 2011/12 Mùa vụ 2012/13 Mùa vụ 2013/14 (dự báo) Tháng 10.2010 Tháng 10.2011 Tháng 10.2012 Tháng 10.2013 Sản lượng (nghìn tấn) 1.200 1.560 1.590 1.740 Năng suất (tấn/ha) 2,18 2,44 2,47 2,68 Nguồn: Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) Nếu chu kỳ kinh doanh cà phê 20 năm suất bình quân chu kỳ 1,5-1,8 nhân ha, cà phê cho thu hoạch tới 30-36 hạt, tương đương 150-180 tươi Ở diện tích có suất 5-6 hạt, số tới 250300 tươi Đây lượng sản phẩm lớn cà phê tạo Để tạo lượng sản phẩm hữu này, hộ nông dân tác động yếu tố kỹ thuật nhằm khai thác lợi nhuận trước mắt, để lại hậu sức khoẻ cà phê nhanh bị suy thoái, dẫn tới chu kỳ kinh doanh cà phê giảm tất yếu Kết luận Sản xuất cà phê mạnh vùng Tây Nguyên, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, ổn định an ninh trật tự cho khu vực Tuy nhiên, thực trạng sản xuất cà phê Tây Nguyên gây xúc cho người sản xuất ngành cà phê, số diện tích cà phê nằm diện già cỗi, thối hóa, suất thấp, hiệu tăng dần qua niên vụ Song, tất vườn cà phê già cỗi hết khả khai thác có tuổi 20-30 năm, mà có vườn 20 năm, chí 15 năm Ngược lại, thực tế có nhiều diện tích cà phê 20 năm tuổi, chí 30 năm tuổi “sung sức” Kết điều tra nghiên cứu ghi nhận vườn cà phê kinh doanh Tây Nguyên chịu tác động tổng hợp nhiều yếu tố tự nhiên, xã hội mơi trường, yếu tố 2(9) 9.2015 nguyên nhân khách quan chủ quan, vừa hạn chế trước mắt, vừa nguyên nhân tiềm tàng, với tác động biến đổi khí hậu làm cho nhiều vườn cà phê kinh doanh Tây Nguyên trở nên thiếu tính bền vững Những nguyên nhân tác động vào chu kỳ sản xuất vườn cà phê (cũng nguyên nhân, nhiều nguyên nhân đồng thời), dẫn tới hậu vườn cà phê kinh doanh Tây Ngun có phát triển khơng đồng Tài liệu tham khảo [1] Báo cáo tình hình sản xuất cà phê Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum (2012), Hội nghị “Đánh giá chương trình tái canh cà phê năm 2012, phương hướng giải pháp thời gian tới” Đà Lạt, Lâm Đồng [2] Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), “Cà phê Việt Nam vươn lên đứng đầu giới”, http:// baodientu.chinhphu.vn [3] Cục Xúc tiến thương mại (2012), “Thị trường cà phê Việt Nam năm 2012 số dự báo”, http://www.vietrade.gov.vn [4] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012), “Quyết định Quy hoạch phát triển ngành cà phê Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” [5] Cục Trồng trọt (2012), “Báo cáo trạng sản xuất, giải pháp phát triển trồng tái canh cà phê thời gian tới”, Hội nghị “Đánh giá chương trình tái canh cà phê năm 2012, phương hướng giải pháp thời gian tới” Đà Lạt, Lâm Đồng [6] Nguyễn Chi Chiêm (1990), “Chẩn đoán nhu cầu dinh dưỡng khống cà phê để có sở bón phân hợp lý”, đề tài cấp nhà nước Xây dựng vườn tập đoàn nghiên cứu giống cà phê chè, vối xác định biện pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp nhằm nâng cao suất, chất lượng việc kinh doanh cà phê [7] Phạm Thị Vượng (2008), Nghiên cứu ứng dụng thực tế quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) số giải pháp nông học để nâng cao suất cà phê bền vững Đăk Lăk, Báo cáo tổng kết đề tài 16 ... tác động ảnh hưởng biện pháp (bảng 5) Năm 2012-2013, đề tài tiến hành điều tra nghiên cứu thành phần tích lũy dịch hại vườn cà phê Tây Nguyên Kết trình bày bảng Bảng 5: tỷ lệ hộ nông dân áp dụng... tài tiến hành điều tra điểm tỷ lệ vườn cà phê trồng diện tích hạn chế điều kiện canh tác (bảng 2) 12 Bảng 2: kết điều tra điểm tỷ lệ vườn cà phê kinh doanh trồng đất xấu (tầng canh tác mỏng,... Mg, S, Mn, Zn, B Đối chứng đất cà phê trồng vùng có điều kiện tương tự Kết phân tích trình bày bảng Bảng 3: kết phân tích hàm lượng dinh dưỡng đất cà phê già cỗi TT Chỉ tiêu dinh dưỡng Trị số pHKCl

Ngày đăng: 04/01/2023, 11:48

Xem thêm:

w