1. Trang chủ
  2. » Tất cả

14. 976-Phạm Thị Kiều Duyên 115 -123

9 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 595,22 KB

Nội dung

14 976 Phạm Thị Kiều Duyên 115 123 UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education, ISSN 1859 4603 https //doi org/10 47393/jshe v11i2 976 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC Tạp chí[.]

UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education, ISSN: 1859 - 4603 https://doi.org/10.47393/jshe.v11i2.976 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN VỀ TRẦM CẢM CHO NGƯỜI CAO TUỔI (NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI) Phạm Thị Kiều Duyên*, Nguyễn Thị Trâm Anh *Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, Việt Nam Tác giả liên hệ: Phạm Thị Kiều Duyên - Email: ptkduyen@ued.udn.vn Ngày nhận bài: 31-5-2021; ngày nhận sửa: 01-9-2021; ngày duyệt đăng: 31-12-2021 Tóm tắt: Việc chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho người mắc trầm cảm nói chung, cho người cao tuổi mắc trầm cảm nói riêng có ý nghĩa quan trọng, góp phần tăng cường số HDI cho quốc gia địa phương quốc gia Nghiên cứu thực 1572 người cao tuổi, 804 người thân/ người chăm sóc 39 cán quản lý phụ trách chăm sóc sức khỏe tâm thần địa phương qua khảo sát phương pháp trưng cầu ý kiến phương pháp vấn sâu Kết nghiên cứu cho thấy, tỉ lệ người cao tuổi tham gia hoạt động phòng ngừa trầm cảm mức thấp (2,5%) Người cao tuổi người thân họ tự ứng phó người cao tuổi có dấu hiệu trầm cảm Các hoạt động phòng ngừa trầm cảm cho người cao tuổi chưa triển khai địa phương Nghiên cứu đặt cần thiết phải có mơ hình hoạt động thực cơng tác chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người cao tuổi mắc trầm cảm địa phương Từ khóa: rối loạn trầm cảm; rối loạn tâm thần; người cao tuổi; chăm sóc sức khỏe; thành phố Quảng Ngãi Đặt vấn đề Sức khỏe tâm thần tảng cho khỏe mạnh hoạt động hiệu cá nhân, sức khỏe tâm thần định nghĩa tình trạng sức khỏe mà cá nhân nhận thức rõ khả mình, đối phó với căng thẳng bình thường sống, làm việc hiệu thành cơng đóng góp cho cộng đồng (World Health Organization, 2018) Vì vậy, việc chăm sóc, bảo vệ phục hồi sức khỏe tâm thần coi mối quan tâm sống cá nhân, cộng đồng xã hội toàn giới nói chung đặc biệt người cao tuổi nói riêng Người cao tuổi chiếm tỷ lệ đáng kể cấu dân số nước ta nhóm người dễ bị tổn thương xã hội, cần bảo vệ chăm sóc sức Cite this article as: Pham, T K D, Nguyen, T T A (2021) Mental health care activities on depression for the elderly (study in Quang Ngai city, Quang Ngai province UED Journal of Social Sciences, Humanities and Education, 11(2), 115123 https://doi.org/10.47393/jshe.v11i2.976 khỏe toàn diện Việt Nam nằm số 10 nước có tốc độ già hóa dân số nhanh giới Theo Ủy ban Quốc gia Người cao tuổi Việt Nam & Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (2019), Việt Nam thức bước vào giai đoạn "già hóa dân số" từ năm 2011 quốc gia có tốc độ già hóa nhanh giới Năm 2017, số người cao tuổi Việt Nam chiếm 11,9% tổng dân số, có nghĩa người có người từ 60 tuổi trở lên Theo dự báo Tổng cục thống kê (2019), đến năm 2038, nhóm dân số từ 60 tuổi trở lên khoảng 21 triệu người, chiếm 20% tổng dân số Theo Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization, 2017), dân số giới già nhanh chóng tồn cầu Ước tính năm 2015 2050, tỷ lệ dân số 60 tuổi giới tăng gần gấp đôi từ 12% đến 22% Người cao tuổi phải đối mặt với thách thức thể chất sức khỏe tâm thần mang tính đặc thù Phần lớn rối loạn tâm thần thần kinh phổ biến nhóm tuổi sa sút trí tuệ (5%) trầm cảm (7%) dân số già giới Trầm cảm gây đau khổ lớn làm suy giảm vận hành chức sống hàng Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục, Tập 11, Số (2021), 115-123 | 115 Phạm Thị Kiều Duyên, Nguyễn Thị Trâm Anh ngày Trầm cảm người cao tuổi khơng chẩn đốn điều trị sở chăm sóc ban đầu Các triệu chứng thường khó nhận diện khơng điều trị chúng diễn đồng thời với vấn đề khác người cao tuổi (World Health Organization, 2017) Đối với số người cao tuổi có trầm cảm, trầm buồn khơng phải triệu chứng chính, mà có triệu chứng khác, rõ ràng hơn, họ khơng sẵn sàng nói cảm giác thân Đôi người cao tuổi có trầm cảm xuất cảm giác mệt mỏi, có rối loạn giấc ngủ hay gắt gỏng, khó chịu Sự lẫn lộn vấn đề ý trầm cảm gây dẫn đến chẩn đoán bệnh Alzheimer bệnh lý não khác Người cao tuổi có vấn đề khác bệnh lý tim mạch, đột quỵ, hay ung thư, gây triệu chứng trầm cảm Hoặc việc sử dụng thuốc có phản ứng gây trầm cảm (Bộ mơn Tâm thần, 2015) Vì thế, việc chẩn đốn trầm cảm người cao tuổi thường khó hay bị bỏ qua, dẫn đến 90% người cao tuổi có biểu trầm cảm mà khơng chẩn đốn điều trị thỏa đáng (Nguyen, 2014; Pham, 2017) Điều nhiều thầy thuốc, bệnh nhân gia đình xem rối loạn trầm cảm người cao tuổi biểu bình thường trình lão hóa, khơng nhận triệu chứng trầm cảm mà coi biểu bệnh lý nội khoa nên khơng đến thăm khám chuyên khoa tâm thần Ngoài ra, người cao tuổi có trầm cảm cịn có nhiều biểu suy giảm nhận thức, nên khó phân biệt dễ dàng nhầm lẫn với sa sút tâm thần thật lứa tuổi Những biểu xuất khoảng 15% bệnh nhân trầm cảm cao tuổi Ngược lại, có 25 – 50% bệnh nhân sa sút tâm thần bị trầm cảm (Bệnh viện Tâm thần thành phố Hồ Chí Minh, 2017) Trầm cảm khơng phát điều trị sớm tăng nguy tự sát, giảm chất lượng sống người cao tuổi, làm nặng thêm bệnh lý thể vốn thường hay gặp người cao tuổi tăng nguy tử vong Các nghiên cứu trầm cảm người cao tuổi Việt Nam giới hạn lĩnh vực dịch tễ học lâm sàng rối loạn trầm cảm Việc chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người cao tuổi có rối loạn trầm cảm bị bỏ trống, hình thức hỗ trợ can thiệp chưa ứng dụng rộng rãi xã hội Do đó, việc phân tích thực 116 trạng cơng tác chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người cao tuổi có trầm cảm địa phương cần thiết sở để xây dựng chương trình can thiệp chăm sóc sức khỏe tâm thần người cao tuổi có trầm cảm Bài viết tập trung vào việc tìm hiểu tỉ lệ người cao tuổi tham gia hoạt động phòng ngừa trầm cảm hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người cao tuổi có trầm cảm cộng đồng triển khai thành phố Quảng Ngãi, đồng thời tìm hiểu mức độ tự ứng phó người cao tuổi có dấu hiệu trầm cảm người thân người cao tuổi Phương pháp nghiên cứu 2.1 Khách thể khảo sát Khách thể khảo sát nghiên cứu gồm đối tượng: người cao tuổi, người thân/người chăm sóc cho người cao tuổi cán quản lý/phụ trách chăm sóc sức khoẻ tâm thần địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi Cụ thể sau: Về khách thể khảo sát người cao tuổi: lựa chọn người 60 tuổi trở lên sinh sống địa bàn nghiên cứu có mặt địa phương từ tháng đến tháng 10 năm 2019 Theo đó, tồn thành phố Quảng Ngãi có tổng số 136 905 người sinh sống 14 xã ngoại thành với 14 376 người cao tuổi (chiếm 10,5 %) 98 073 người sinh sống phường nội thành với 13 352 người cao tuổi (chiếm 13,6 %) Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, theo đó, áp dụng cơng thức ni= n Ni/N, cỡ mẫu lựa chọn 572 người cao tuổi; có 815 người cao tuổi sinh sống ngoại thành (chiếm 51,8 %) 757 người cao tuổi sinh sống vùng nội thành (chiếm 48,2 %) Tiếp đó, nghiên cứu lựa chọn xã phường đại diện để tiến hành khảo sát, áp dụng cơng thức tính ni= n Ni/N, cỡ mẫu phân bổ cụ thể Bảng Khách thể khảo sát xác định người cao tuổi người thân người cao tuổi Trong đó, mẫu khách thể người cao tuổi địa bàn thành phố xem khách thể Mẫu khách thể người thân người cao tuổi: Chọn mẫu toàn người thân người chăm sóc cho người cao tuổi hai xã/phường can thiệp bao gồm: phường Trương Quang Trọng 447 người thân chăm sóc chính; xã Tịnh Thiện 357 người thân người chăm sóc chính, tổng nhóm mẫu 804 người ISSN: 1859 - 4603, UED Journal of Social Sciences, Humanities and Education, Vol 11, No (2021), 135-144 Bảng Cỡ mẫu xã chọn nghiên cứu Cỡ mẫu xã, phường (ni ) Xã Tịnh Thiện 086 357 Xã Nghĩa Dũng 395 458 Phường Trương Quang Trọng 360 447 Phường Lê Hồng Phong 945 310 757 (48,2 %) Tổng cộng mẫu 4786 572 572 (100 %) Mẫu khách thể cán quản lý phụ trách chăm sóc sức khỏe tâm thần địa phương: Chọn mẫu cách chọn có định đơn vị tối đa 02 người tổng cộng khoản 39 người, theo bảng mô tả đây: Bảng Cỡ mẫu cán quản lý phụ trách chăm sóc sức khỏe tâm thần địa phương Số TT Cán bộ, nhân viên lượng (người) UBND thành phố Quảng Ngãi 1 Tổng cộng mẫu N(%) Người cao tuổi (Ni ) Xã, phường chọn UBND xã, phường Phòng Lao động, Thương binh Xã hội thành phố Quảng Ngãi Hội Người cao tuổi thành phố Quảng Ngãi Bệnh viên Tâm thần thành phố Quảng Ngãi Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ngãi Trung tâm y tế xã, phường Đại diện khu dân cư (Tổ trưởng tổ dân phố) Tổng số 2 1 29 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 2.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi Mục đích: Đánh giá thực trạng cơng tác chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người cao tuổi có biểu rối loạn trầm cảm xã phường bao gồm xã Tịnh Thiện, phường Trương Quang Trọng, xã Nghĩa Dũng, phường Lê Hồng Phong địa bàn thành phố Quảng Ngãi năm 2019 815 (51,8 %) Nghiên cứu thiết kế phiếu điều tra: 01 phiếu điều tra dành cho người cao tuổi nhằm khai thác vấn đề khó khăn tâm lý cơng tác chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho người cao tuổi địa phương Phiếu hỏi thiết kế với tổng số 14 câu hỏi Trong đó, nội dung đánh giá cơng tác chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho người cao tuổi thể câu 12 có ý hỏi dành cho gắn kết người cao tuổi với môi trường xung quanh: Sự tham gia người cao tuổi vào tổ chức trị-xã hội địa phương (7 item phương án khác); Sự hỗ trợ tinh thần, vật chất từ cá nhân tổ chức xã hội (6 item phương án khác) Cuối đánh giá mối quan hệ người cao tuổi với địa phương thể item Thang đánh giá cho item dựa việc tính tần suất (%) lựa chọn người cao tuổi (để đánh giá quy ước: có lựa chọn 1; khơng lựa chọn 0; nhằm lượng hoá mức độ gắn kết nói chung người cao tuổi với mơi trường xung quanh) Câu hỏi 14 có 01 ý hỏi Đánh giá hoạt động thăm khám sàng lọc can thiệp trầm cảm cho người cao tuổi với itiem nhằm đo hiểu biết dịch vụ thăm khám sức khoẻ tâm thần, tư vấn, chăm sóc sức khoẻ, thăm khám sàng lọc, can thiệp điều trị tâm lý, tổ chức hoạt động cộng đồng sinh hoạt tập Thang đo cho item thang likert với mức độ: Không biết (tương ứng với điểm quy ước 0); Biết chút (1 điểm); Biết số (2 điểm); Biết rõ (3 điểm); Biết rõ (4 điểm) Khoảng điểm trung bình mức cho phép 0,8 Như vậy, có khoảng mức độ cho giá trị trung bình: từ - 0,8 mức độ thấp; từ 0,81 – 1,6 mức độ thấp; từ 1,61 – 2,4 mức độ trung bình; từ 2,41 – 3,2 mức độ khá; từ 3,3 - mức độ tốt Phân tích độ tin cậy thang đo đánh giá hoạt động thăm khám sàng lọc can thiệp trầm cảm cho người cao tuổi có hệ số tương quan biến tổng 117 Phạm Thị Kiều Duyên, Nguyễn Thị Trâm Anh biến quan sát phù hợp (>0,3) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,834 (>0,8) nên thang đo lường tốt 01 phiếu hỏi dành cho người thân người cao tuổi nhằm đánh giá mức độ chăm sóc sức khoẻ tinh thần cho người cao tuổi gia đình địa phương Phiếu hỏi thiết kế thành 14 câu hỏi Trong đó, nội dung đánh giá cơng tác chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho người cao tuổi thể câu với ý hỏi tương tự câu 12 dành cho người cao tuổi Câu với item phương án trả lời khác nhằm đánh giá mức độ tương tác với người cao tuổi sống với thang đánh giá mức độ: Không (tương ứng với điểm quy ước – điểm); Thỉnh thoảng (1 điểm); Thường xuyên (2 điểm); Rất thường xuyên (3 điểm) Khoảng điểm trung bình mức cho phép 0,75 Như vậy, có khoảng mức độ cho giá trị trung bình: từ - 0,75 mức độ thấp; từ 0,76 – 1,5 mức độ trung bình; từ 1,6 – 2,25 mức độ khá; từ 2,25 – mức độ tốt Kết kiểm định Cronbach’s Alpha cho thấy, biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (>0,3) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,802 (>0,8) nên thang đo lường tốt 2.2.2 Phương pháp vấn sâu Mục đích: Thu thập ý kiến mơ hình cơng tác chăm sóc sức khoẻ tâm thần phòng ngừa trầm cảm người cao tuổi địa phương Nội dung vấn tập trung vào đánh giá thực trạng hoạt động chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho người cao tuổi phòng ngừa rối loạn trầm cảm; tính cấp thiết việc xây dựng mơ hình can thiệp cộng đồng phịng ngừa bệnh trầm cảm người cao tuổi; đề xuất nội dung triển khai, điều kiện triển khai công tác chăm sóc sức khoẻ tâm thần phịng ngừa trầm cảm cho người cao tuổi Kết vấn sâu khái quát nhằm bổ trợ cho việc đánh giá thực trạng từ sở thiết kế mơ hình can thiệp cộng đồng phịng chống bệnh trầm cảm người cao tuổi phù hợp với địa bàn can thiệp 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu Kết nghiên cứu định lượng xử lý phần mềm SPSS 22.0 chủ yếu với phương pháp tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn tỉ lệ phần trăm Kết nghiên cứu 3.1 Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người cao tuổi có trầm cảm cộng đồng thành phố Quảng Ngãi Nghiên cứu tiến hành khảo sát cơng tác triển khai hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng cho người cao tuổi người thân người cao tuổi thành phố Quảng Ngãi, cho thấy kết sau: Bảng Đánh giá hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng cho người cao tuổi có trầm cảm Ý kiến STT Người cao tuổi tư vấn, chăm sóc sức khỏe tâm thần địa phương Người cao tuổi chủ động thăm khám sàng lọc địa phương nhà Người cao tuổi sàng lọc kỹ thuật đánh giá Trầm cảm chuyên nghiệp chuyên gia tâm thần học, tâm lý học Người cao tuổi trầm cảm can thiệp điều trị thuốc sở thăm khám Người cao tuổi can thiệp điều trị liệu pháp tâm lý thư giãn Người cao tuổi cộng đồng địa phương tổ chức hoạt động nâng cao hiểu biêt chứng Trầm cảm Người cao tuổi tổ chức hoạt động tập thể giảm nguy trầm cảm Người thân người cao tuổi ĐTB ĐLC Người cao tuổi ĐTB ĐLC 0.54 0.77 0.78 0.97 0.36 0.69 0.47 0.79 0.32 0.68 0.37 0.70 0.43 0.78 0.20 0.51 0.66 0.93 0.25 0.59 0.70 0.93 0.23 0.56 0.79 0.97 0.42 0.83 (Ghi chú: Khoảng điểm trung bình từ - 0,8 mức độ thấp; từ 0,81 – 1,6 mức độ thấp; từ 1,61 – 2,4 mức độ trung bình; từ 2,41 – 3,2 mức độ khá; từ 3,3-4 mức độ tốt) (Nguồn: Số liệu khảo sát đề tài) 118 ISSN: 1859 - 4603, UED Journal of Social Sciences, Humanities and Education, Vol 11, No (2021), 135-144 Kết nghiên cứu từ Bảng cho thấy: Đa số người thân người cao tuổi người cao tuổi đánh giá hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng (gồm thăm khám sàng lọc, can thiệp trầm cảm, tuyên truyền nâng cao nhận thức …) cho người cao tuổi địa phương mức thấp (

Ngày đăng: 04/01/2023, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w