Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
702,44 KB
Nội dung
1 NỘI DUNG BÀI GHI TIẾNG ANH TUẦN 11- TIẾT 31 (15/11/2021- 20/11/2021) UNIT 4: FESTIVALS AND FREE TIME New words + Reading (p.33) I/ New words: fashion (n.) Thời trang music (n.) Âm nhạc performance (n.) Buổi trình diễn puppet (n.) Con rối show (n.) Chương trình stand (n.) Quầy bán hàng talent (n.) Tài tug of war (n.) Kéo co II Put the adjectives in the correct order and write sentences about festival activities: fun, boring, fantastic, exciting, unexicitng, amazing, awful, terrible, wonderful, uninteresting Possitive (good) -fun Negative (bad) -boring Exanples: 1: I think dance performances are fun 2: I think fashion shows are boring _ III/ Homework: - Learn new words by heart - Do exercises in workbook (new words/p.22) NỘI DUNG BÀI GHI TIẾNG ANH TUẦN 11- TIẾT 32 (15/11/2021- 20/11/2021) Unit 4: FESTIVALS AND FREE TIME Grammar (p.34) I/ Grammar: Present Simple tense for future use Subject Affirmative Negative Wh- question Interrogative I/We/You/They/Plural Noun S+V S + don’t + V Wh- word + + S +V …? Do + S + V …? → Yes, S + do./ No, S + don’t He/She/It/Singular Noun S + V-s/es S + doesn’t + V Wh- word + does + S +V …? Does + S + V …? → Yes, S + does./ No, S + doesn’t 2 - We use the Present Simple to talk about things we know will definitely happen in the future, such as timetables or programs for shops, movie theaters, restaurants, public transport, … Ex: The festival starts at a.m and ends at 10 p.m The food stands open at 5.30 p.m What time does the music performance start? Does the festival start in the morning? → Yes, it does./ No, it doesn’t * Note: - We say events and activities start and end - We say shops, stands, and restaurants open and close II/ Homework: - Learn the grammar by heart - Do exercise in workbook (grammar/p.23) NỘI DUNG BÀI GHI TIẾNG ANH TUẦN 11- TIẾT 33 (15/11/2021- 20/11/2021) UNIT 4: FESTIVALS AND FREE TIME Pronunciation + Speaking (p.35) I/ New words: start= begin (v) : bắt đầu close (v) : đóng cửa at + time : vào lúc … schedule (n) : thời khóa biểu food stand (n) : gian hàng thực phẩm II/ Pronunciation: “ What time” What time does it end? What time they close? III/ Speaking: Ask and answer about some activities Modal verb (động từ khiếm khuyết): - can: -> diễn tả khả (ability) Ex: I can play badminton Affirmativecform: S+ can + Vbare inf … Negative form: S + can’t + Vbare inf … Interrogative form: Can + S + Vbare inf…? Wh- question: What + can + S + do? (cannot = can’t) IV/ Homework: - Learn the new words by heart - Do exercises in the workbook (Listening/p.23) - Prepare next lesson: Unit 4- Lesson BÀI GHI ÂM NHẠC – TUẦN 11 (Online) CHỦ ĐỀ 3: BIẾT ƠN THẦY CÔ TIẾT 11: LÝ THUYẾT ÂM NHẠC4NHỊP *Chuẩn bị sau: Bài đọc nhạc (BĐN) số sgk/24 https://www.youtube.com/watch?v=Qm9agANoIEc Bài ghi môn Công nghệ tuần 11 (15/11 – 20/11) Bài 4: THỰC PHẨM VÀ DINH DƯỠNG (tiết 3) Xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lý 4.3 Các bước xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lý cho gia đình: - Bước 1: Lập danh sách ăn theo loại - Bước 2: Chọn ăn chính: Món canh: chọn Món mặn: chọn Món xào: chọn - Bước 3:Chọn thêm ăn kèm (nếu có) - Bước 4:Hồn thiện bữa ăn - Bước 5: Ước tính số lượng loại thực phẩm cần dung - Bước 6: Tính chi phí cho loại thực phẩm cần dung - Bước 7: Tính chi phí cho ăn ❖Ví dụ số ăn: - Món canh: canh chua, canh cua mồng tơi, canh khổ qua hầm, canh bí đỏ thịt bằm, canh xà lách xoong bị bằm, - Món mặn: thịt kho, sườn nướng, cá chiên, cá kho, đậu hũ nhồi thịt sốt cà, tép rang thịt,… - Món xào: rau muống xào tỏi, rau củ xào thập cẩm, susu xào cà rốt,… DẶN DÒ: Làm tập trang lớp học kết nối: Ghi rõ tên loại thực phẩm, chất dinh dưỡng có ăn, tính tốn chi phí nấu bữa ăn gồm món: Gà kho sả ớt, Canh bí nấu thịt, Rau muống xào tỏi, cơm trắng _ Chuẩn bị mới: em nêu số trường hợp thực phẩm bị hư hỏng, nguyên nhân thực phẩm bị hư Tác hại sử dụng thực phẩm bị hư hỏng? NỘI DUNG BÀI HỌC MÔN GDCD Tuần 11- Tiết 11(15/11/21-21/11/21) BÀI 4: TÔN TRỌNG SỰ THẬT Thời gian thực hiện: tiết I KHỞI ĐỘNG II NỘI DUNG BÀI HỌC Khái niệm Tôn trọng thật suy nghĩ, nói làm theo thật, bảo vệ thật Biểu hiện: – Biểu người tôn trọng thật người sống thẳng, thật thà, nhận lỗi có khuyết điểm Ý nghĩa – Tôn trọng thật đức tính cần thiết, quý báu, giúp người nâng cao phẩm giá thân, góp phần tạo mối quan hệ xã hội tốt đẹp, người tin yêu, quý trọng Rèn luyện – Để tôn trọng thật, cần nhận thức đúng, có hành động thái độ phù hợp với thật Ngoài ra, phải bảo vệ thật, phản ứng với hành vi thiếu tơn trọng thật, bóp méo thật DẶN DÒ: - Xem nội dung học - Làm tập trang lophoc.hcm.edu.vn - Trước vào HS cần chuẩn bị câu hỏi sau: * Tìm biểu tơn trọng thật biểu không tôn trọng sư thật * Sự cần thiết tơn trọng thật * Đọc tình SGK tr 18 MÔN: GIÁO DỤC THỂ CHẤT TUẦN 11: CHỦ ĐỀ NÉM BÓNG BÀI 2: KĨ THUẬT RA SỨC CUỐI CÙNG VÀ GIỮ THĂNG BẰNG (t3,4) I MỤC TIÊU - Nhận biết làm quen với kĩ thuật giữ thăng II YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS Thực kĩ thuật giữ thăng - Yêu cầu học sinh vận dụng luyện tập thường xuyên trước, sau học lớp hàng ngày nhằm nâng cao sức khỏe III HỌC TẬP Hoạt động 1: Khởi động - Khởi động chung: HS thực lần – nhịp - Các em thực xoay khớp theo thứ tự từ xuống bao gồm đầu, cổ, tay, vai, hông, góp duỗi gối, có tay – cổ chân - Thực tập khởi động căng vai, nghiêng lườn, gập thân, ép dọc, ép ngang Hoạt động 2: Bài KỸ THUẬT GIỮ THĂNG BẰNG - Giữ thăng bằng chân trước: Sau ném bóng, chân trước trụ vững, thân ngả nhiều trước, tay khơng cầm bóng đánh nhanh sau để giữ thăng - Giữ thăng bằng nhảy đổi chân: Sau ném bóng, nhanh chóng nhảy đổi chân, thân ngả nhiều trước, tay khơng cầm bóng đánh nhanh sau để giữ thăng Hoạt động 3: Luyện tập - HS chọn địa điểm thoáng mát, rộng rãi để thực môn học, em chủ động học kĩ hướng dẫn số động tác bổ trợ tập luyện theo - Hs thực khởi động chung động tác bổ trợ tự giác tích cực theo tranh hướng dẫn, lần nhịp, nhịp hô vừa phải - Các em đọc kĩ hướng dẫn kết hợp với quan sát tranh để hình dung động tác thực động tác bổ trợ kĩ thuật ném bóng học - Các em sử dụng trái bóng nhỏ để thực ném bóng trúng đích vào thùng giấy, xơ nhựa nhỏ, sọt đựng quần áo - Thực mô động tác giữ thăng sau ném bóng cách học Dặn dò - Hs luyện tập tập bổ trợ kĩ thuật ném bóng học lần/ tập - HS thực kĩ thuật sức cuối giữ thăng lần/ tập - Tập luyện xong em hít thở sâu lần thả lỏng thể Nội dung ghi chuẩn bị môn HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP tuần 11 (15/11-20/11) CHỦ ĐỀ 3: XÂY DỰNG TÌNH BẠN, TÌNH THẦY TRỊ (tiết 2) Nhiệm vụ 4: Giữ gìn mối quan hệ với bạn bè, thầy ❖ Một số cách để giữ gìn tình bạn, tình thầy trị: - Thường cun trị chuyện với bạn bè, thầy cô - Rủ bạn học tập tham gia hoạt động, - Bênh vực bảo vệ bạn bạn bị bắt nạt, - Tươi cười, chan hịa với người, - Ln hồn thành nhiệm vụ học tập thầy cô giao, - Thể trách nhiệm với công việc chung lớp, - Thể quan tâm tới bạn bè, thầy cô, - Cho bạn bè lời khuyên tích cực, - Thể biết ơn với nhận từ bạn bè, thầy cơ, - Cùng tìm hiều sở thích nhau, - Cùng đọc truyện, chơi trò chơi Nhiệm vụ 5: Phát triển kĩ tạo thiện cảm giao tiếp - Việc người nghe lắng nghe tốt tạo thiện cảm giao tiếp, người nói có ấn tượng tốt người nghe Điều góp phần tạo quan hệ tốt đẹp - Gợi ý thực hành kĩ lắng nghe: Mắt nhìn phía người nói q trình trị chuyện Sử dụng ánh mắt, điệu bộ, cử chỉ, nét mặt để truyền tải thơng điệp thay cho lời nói ❖Dặn dị Học sinh làm tập trang lớp học kết nối Đọc trước tình trang 29 Sách giáo khoa, suy nghĩ cách giải quyết, lên lớp trình bày ý kiến Tin học Tuần 11 Tế bào Từ ngày 14/11 đến 18/11/2021 Quan sát mắt thường Quan sát qua kính hiển vi BÀI 2: TRUY CẬP THÔNG TIN TRÊN INTERNET World Wide Web World Wide Web(WWW) mạng lưới website internet liên kết với Trình duyệt web -Một số trình duyệt web thơng dụng như: Google Chrome, Mozilla FireFox, Safari, Cốc Cốc, Microsoft Edge, Opera, - Để truy cập trang web, ta gõ địa trang web vào ô địa cửa sổ trình duyệt HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Hoạt động 1: Chia hình chữ nhật thành vng Chuẩn bị: Mỗi HS chuẩn bị hình chữ nhật có chiều dài 28cm, chiều rộng 16cm, thước kẻ, bút chì màu + Tìm ƯCLN(28,16) + Sử dụng thước kẻ, bút để chia hết tờ giấy hình chữ nhật chuẩn bị thành hình vng nhau: hình vng có độ dài cạnh ƯCLN ( 28, 16) cm Hoạt động 2: Tìm hiểu diện tích dân số quốc gia BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Đáp án : C ; C ; D; 4.C ; 5.D ; 6.C BÀI TẬP TỰ LUẬN: Bài : a) A = 37 173 + 62 173 + 173 = 173 (37 + 62 + 1) = 173 200 = 17 300 b) B = 72 99 + 28 99 – 900 = 99 (72 + 28) – 900 = 900 – 900 = 000 c) C = 23 – (110 + 15) : 42 = – (1 + 15) : 42 = – 16 : 42 =8.3– =8.3–1 = 23 d) D = 62 : + 52 – 2100 = 36 : + 25 - = 27 + 50 – = 76 Bài 2: a) ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ 12𝑥02𝑦 chia hết cho chữ số tận => y = ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ chia hết cho tổng chữ số chia hết cho 12𝑥020 Nên + + x + + + ⋮ => x + ⋮ ≤ x ≤ => x ∈ {1; 4; 7} Vậy để ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ 12𝑥02𝑦 chia hết cho 2; y = x ∈ {1; 4; 7} ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ b) 413𝑥2𝑦 chia hết cho mà không chia hết cho chữ số tận => y = ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅chia hết cho tổng chữ số chia hết cho 413𝑥2𝑦 Nên + + + x + + ⋮ => x + 15 ⋮ ≤ x ≤ => x = Vậy để ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ 413𝑥2𝑦 chia hết cho mà khơng chia hết cho y = x = Bài : a) Theo đề bài: 84 ⋮ a 180 ⋮ a => a ∈ ƯC(84, 180) a > Ta có: 84 = 22 180 = 22 32 ƯCLN(84, 180) = 22 => a ∈ ƯC(84, 180) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Mà a > => a = 12 Vậy A = {12} b) Vì b ⋮ 12, b ⋮ 15, b ⋮ 18 nên b ∈ BC(12, 15, 18) < b < 300 Ta có: 12 = 22 15 = 18 = 32 => BCNN(12, 15, 18) = 22 32 = 180 => b ∈ BC(12, 15, 18) = B(180) = {0; 180; 360;…} Mà < b < 300 => b = 180 Vậy B = {180} Bài 7: a) a 24 140 b 10 28 60 ƯCLN(a, b) 20 BCNN(a, b) 40 168 420 ƯCLN(a, b) BCNN(a, b) 80 672 400 a.b 80 672 400 b) Nhận xét: Từ bảng ta thấy: a b = ƯCLN(a, b) BCNN(a, b) -CHƯƠNG 4: MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ BÀI 1: THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU Thu thập liệu HĐKP1: Từ bảng điều tra môn thể thao yêu thích lớp 6A, thu thập thơng tin sau: - Các mơn thể thao u thích lớp 6A là: Bóng đá, cầu lơng, bóng bàn, đá cầu, bóng rổ - Có 18 bạn ưa thích mơn bóng đá, bạn ưa thích mơn cầu lơng, bạn ưa thích mơn bóng bàn, bạn ưa thích mơn đá cầu bạn ưa thích mơn bóng rổ =>Kết luận: - Những thông tin thu thập như: số, chữ, hình ảnh,… gọi liệu Dữ liệu dạng số gọi số liệu - Có nhiều cách để tìm thấy liệu quan sát, lập phiếu điều tra ( phiếu hỏi),… thu thập từ nguồn có sẵn sách, báo, trang web Thực hành 1: - Mai điều tra vấn đề: loại kem khách hàng yêu thích - Dữ liệu thu thập gồm: + Các loại kem yêu thích khách hàng gồm: Dâu, nho, sầu riêng, sô cô la, vani + Kem dâu 11 khách hàng yêu thích, kem nho khách hàng yêu thích, kem sầu riêng khách hàng yêu thích, kem sơ la khách hàng u thích, kem va ni khách hàng yêu thích Phân loại liệu HĐKP2: - Có học sinh khơng ni vật: Cúc, Hùng - Có loại vật ni: chó, cá, mèo, chim =>Kết luận: Thông tin đa dạng phong phú Việc xếp thông tin theo chi tiết định gọi phân loại liệu 9 Tính hợp lí liệu HĐKP3: a) Ở STT 4, họ tên viết chữ số “38448784” → Khơng hợp lí tên người khơng thể số → Tên người phải thể chữ b) Ở bảng 3, tuổi bé có số tuổi “-3”,”-2” → Khơng hợp lí tuổi khơng thể số âm → Tuổi người phải thể số nguyên dương => Để đánh giá tính hợp lí liệu, ta cần đưa tiêu chí đánh giá, chẳng hạn liệu phải: • Đúng định dạng • Nằm phạm vi dự kiến BÀI 2: BIỂU DIỄN DỮ LIỆU TRÊN BẢNG Bảng liệu ban đầu HĐKP1: a) Tiến hành khảo sát bạn tổ thống kê vào bảng: O K T G G S K O T S G O b) - Cần phải viết tắt để thu thập liệu nhanh chóng - Cách thức viết tắt: để tránh sai sót, giá trị khác phải viết tắt khác => Khi điều tra vấn đề đó, người ta thường thu thập liệu ghi lại bảng liệu ban đầu * Chú ý: Để thu thập liệu nhanh chóng, bảng liệu ban đầu ta thường viết tắt giá trị, để tránh sai sót, giá trị khác phải viết tắt khác Bảng thống kê HĐKP2: Điểm số Số bạn đạt => Có bạn điểm bạn có điểm => Bảng thống kê cách trình bày liệu chi tiết bảng liệu ban đầu, bao gồm hàng cột, thể danh sách đối tượng thống kê với liệu đối tượng Vận dụng 1: Xếp loại hạnh Số học sinh kiểm Giỏi Khá Trung bình Yếu Vận dụng 2: a) Lớp 6A có tất 30 học sinh 10 b) Số học sinh có hạnh kiểm từ trở lên 28 NỘI DUNG GHI BÀI NGỮ VĂN - TUẦN 11 TỪ 15/11/2021 → 20/11/2021 Tiết 31 VIẾT LÀM MỘT BÀI THƠ LỤC BÁT I Tìm hiểu tri thức kiểu văn Sáng tác - Thơ phải viết suy nghi cảm xúc chân thành Yêu cầu thơ lục bát a Yêu cầu nội dung + Thể cách nhìn, cách cảm nhận lạ, sâu sắc, thú vị sống b Yêu cầu nghệ thuật - Ngơn ngữ: hàm súc, gợi hình, gợi càm - Sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá, so sánh, điệp từ, điệp ngữ, để tạo liên tưởng độc đáo, thú vị - Sử dụng vần, nhịp cách hợp lí để làm tăng giá trị biểu đạt ngôn từ - Tuân thủ quy định số chữ, vần, nhịp, điệu, chặt chẽ II Hướng dẫn phân tích kiểu văn Cách ngắt nhịp dòng thơ thứ 3/3/2 khác với cách ngắt nhịp thông thường thơ lục bát góp phần diễn tả cảm xúc bâng khuâng nhà thơ hồng đến Đảm bảo hiệp vần phối hợp điệu thơ Cảnh sắc thiên nhiên hoạt động người thơ thể vài chi tiết chăn trâu, thả diều, nướng khoai đến nét tiêu biểu gió đơng hay khoảnh khắc hồng đến → Bức tranh đồng q bình, yên ả Cảm xúc tác giả thể gián tiếp qua việc kể buổi chiều chăn trâu, thả diều, nước khoai Cảm nhận thể qua cảm nhận “gió đơng”, khoảnh khắc hồng dần bng Nét độc đáo nghệ thuật: + Phép đối “ít” - “nhiều”, “rạ rơm” (hữu hình) với “gió đơng” (vơ hình) + Sự liên tưởng độc đáo: củ khoai nướng bị cháy hồng rực đến cảnh hồng bao trùm khơng gian rộng lớn Khi làm thơ lục bát cần ý vần, nhịp, điệu III Hướng dẫn quy trình viết Xác định đề tài Viết thơ lục bát thể cảm xúc, suy nghĩ em cảnh đẹp việc mà em chứng kiến Tìm ý tưởng cho thơ HS hoàn thiện phiếu học tập: Sự việc, người, cảnh sắc thiên nhiên để lại cho em cảm xúc sâu sắc là……………………………………… Từ ngữ, hình ảnh nảy sinh đầu là…………………………………… Tôi viết điều để……………… 11 Làm thơ lục bát - Học sinh làm thơ Chỉnh sửa chia sẻ - Đọc diễn cảm thơ theo giọng điệu - Dùng bảng kiểm để kiểm tra sửa lại thơ đảm bảo luật thể thơ lục bát IV Luyện tập HS thực hành viết V Vận dụng HS tìm đọc số thơ lục bát chủ đề mà HS chọn để tham khảo cách viết, cách dùng từ ngữ, biện pháp tu từ * Dặn dị: - Hồn thành luyện tập, vận dụng - Chuẩn bị bài: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát -Tiết 32 VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ LỤC BÁT I Tìm hiểu yêu cầu đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát Đoạn văn - Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bàn, biểu đạt nội dung tương đối trọn vẹn - Về hình thức: đoạn văn thường nhiều câu tạo thành, bắt đầu chữ viết hoa lùi vào đầu dòng kết thúc dấu câu dùng để ngắt đoạn Yêu cầu với đoạn văn - Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn - Trình bày cảm xúc thơ lục bát - Sử dụng thứ để chia sẻ càm xúc - Cấu trúc gồm có ba phần: + Mở đoạn: Giới thiệu nhan đề, tác giả cảm xúc chung thơ (câu chủ đề) + Thân đoạn: Trình bày cảm xúc người đọc nội dung nghệ thuật thơ Làm rõ cảm xúc hình ảnh, từ ngữ trích từ thơ + Kết đoạn: Khẳng định lại cảm xúc thơ ý nghĩa thân II Hướng dẫn phân tích kiểu văn - Sử dụng ngơi kể thứ nhất: xưng “tôi” - Bố cục gồm phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn: + Câu chủ đề nằm đầu đoạn văn Nội dung: Bài ca dao gợi cảm xúc công cha, nghĩa mẹ + Thân đoạn: Phân tích nghệ thuật, nội dung ca dao để làm rõ cho câu chủ đề Đồng thời, sử dụng trích dẫn dấu ngoặc kép chứng từ ca dao để làm rõ cảm xúc người viết + Kết đoạn: Nêu cảm nhận người viết ca dao III Viết + Bước 1: Chuẩn bị trước viết (Xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu) + Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý theo phiếu học tập + Bước 3: Viết đoạn 12 + Bước 4: Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm IV Vận dụng HS tham khảo nhóm khác để có thêm hiểu biết * Dặn dị: - Hồn thành luyện tập, vận dụng - Chuẩn bị bài: Nói nghe: Trình bày cảm xúc thơ lục bát Tiết 33 NĨI VÀ NGHE TRÌNH BÀY CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ LỤC BÁT I Các bước tiến hành Bước Chuẩn bị nội dung - Đề tài nói: Cảm nhận thơ lục bát - Người nghe: Cơ giáo bạn - Mục đích nói: Trình bày cảm xúc thơ lục bát - Khơng gian lớp học, thời gian nói: phút * Khi nói phải bám sát mục đích (nội dung) nói đối tượng nghe để nói khơng chệch hướng Bước Tìm ý, lập dàn ý - Đọc lại đoạn văn viết - Xác định ý - Liệt kê ý cách gạch đầu dịng, ghi cụm từ Bước 3: Luyện tập trình bày - Khi luyện tập cần ý: + Giới thiệu rõ tên thơ + Trình bày rõ ràng, mạch lạc cảm xúc mà thơ gợi + Nêu từ ngữ, hình ảnh thơ làm minh chứng + Lựa chọn điều chỉnh số từ ngữ, câu văn phù hợp với văn nói + Sử dụng cách xưng hộ ngữ điệu linh hoạt, phù hợp với đối tượng người nghe nội dung nói + Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ nét mặt, cử chỉ, điệu phù hợp để thể cảm xúc thơ Bước 4: Trao đổi, đánh giá - Học sinh đóng vai trị người nói nghe II Luyện tập HS thực hành nói III Vận dụng HS tham khảo nhóm khác để có thêm hiểu biết * Dặn dị: - Hồn thành thơ lục bát theo yêu cầu - Chuẩn bị Ôn tập (SGK/79), Bài học đường đời (SGK/83) Nội dung ghi Tuần 11 ( 15/11 – 19/11 ) Môn KHTN Chủ đề 6: Tế bào-Đơn vị sở sống 13 Bài 17: TẾ BÀO I- Khái quát chung tế bào 1.Khái niệm, chức tế bào: -Mọi thể sinh vật cấu tạo từ tế bào -Tế bào thực chức thể sống như: trao đổi chất, chuyển hóa lượng, sinh trưởng, phát triển, sinh sản 2.Hình dạng kích thước số tế bào -Tế bào có kích thước nhỏ, phần lớn khơng quan sát mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi -Tế bào có nhiều hình dạng khác nhau: hình cầu (tế bào trứng); hình đĩa (tế bào hồng cầu); hình sợi (tế bào sợi nấm); hình (tế bào thần kinh); hình trụ (tế bào lót xoang mũi); hình thoi (tế bào trơn); hình nhiều cạnh (tế bào biểu bì), Thành phần tế bào: - Tế bào cấu tạo từ thành phần màng tế bào; chất tế bào; nhân tế bào (ở tế bào nhân thực) vùng nhân (ở tế bào nhân sơ) Các thành phần thực chức khác - Tế bào động vật thực vật tế bào nhân thực -Tế bào thực vật có bào quan lục lạp thực chức quang hợp II- Sự lớn lên sinh sản tế bào -Tế bào thực trao đổi chất để lớn lên Khi đạt kích thước định, số tế bào thực phân chia tạo tế bào ( gọi sinh sản tế bào ) - Sự lớn lên sinh sản tế bào sở cho lớn lên sinh vật; giúp thay cho tế bào bị tổn thương tế bào chết sinh vật Tế Tế bào Quan sát mắt thường Quan sát qua kính hiển vi bào Biểu Nhân vừa bì vẩy tế bào đơn vị hành cấu Chất tế trúc bào vừa Vách đơn vị tế bào chức thể sống Bài 18: Thực hành quan sát tế bào sinh vật Quan sát tế bào biểu bì vẩy hành 14 Bài tập thực hành Em điền từ thích hợp vào số (1), (2), (3), (4), (5), (6) Tế bào Trứng cá Quan sát mắt thường Quan sát qua kính hiển vi (1) (2) (3) Biểu bì da ếch (4) (5) (6)