1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiếng việt kì i (đề 16 đến 20)

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 454,5 KB

Nội dung

Họ và tên Lớp 2A Đề số 16 BÀI ÔN TẬP Môn Tiếng Việt Lớp 2 (Thời gian làm bài 60 phút) Điểm đọc thầm Điểm bài KT đọc Điểm bài KT viết Điểm bài KT GV đánh giá GV1 GV1 Phụ huynh vào nhóm để nhận thêm nhi[.]

Họ tên: ……………………………… Lớp: 2A… Đề số 16 Điểm đọc thầm BÀI ƠN TẬP Mơn: Tiếng Việt Lớp (Thời gian làm bài: 60 phút) Điểm KT đọc Điểm KT viết Điểm KT GV đánh giá GV1: ……… ……………… ……………… ……………… ……………… GV1: ……… Phụ huynh vào nhóm để nhận thêm nhiều tài liệu hay: https://zalo.me/g/cvpevt848 I KIỂM TRA ĐỌC A Đọc thành tiếng: (6 điểm) GV cho học sinh đọc đoạn tập đọc SGK từ tuần 10 đến tuần 17 Trả lời từ đến câu hỏi HS KT rải tập đọc B Đọc thầm làm tập: a) Đọc thầm: CỤC NƯỚC ĐÁ Trời mưa Một cục nước đá trắng tinh, to trứng rơi bộp xuống đất Dòng nước dang rộng tay nói: - Chào bạn! Bạn có muốn gia nhập với không? Cục nước đá lạnh lùng đáp: - Các anh đục ngầu, bẩn thỉu thế, tơi hịa nhập với anh được! Trời cao bạn tơi! Dịng nước cười xịa ào chảy sơng, biển Cục nước đá trơ lại mình, lúc sau tan ra, ướt nhoẹt góc sân (Theo Dương Văn Thoa) b) Khoanh vào chữ trước ý trả lời Lúc vừa rơi xuống cục nước đá có hình dáng nào? A Trắng, nhỏ sỏi B Trắng, trịn xoe bóng C Trắng tinh to trứng Trong thấy cục nước đá, dịng nước làm gì? A Dang tay, mời cục đá nhập dòng chảy B Cười xòa ào chảy sông, biển C Lạnh lùng chào chảy sông, biển Số phận cục nước đá sao? A Trở làm bạn với trời cao B Bị dòng nước ào sơng, biển C Trơ lại mình, tan ra, ướt nhoẹt góc sân Câu dùng để giới thiệu? A Cục nước đá trắng tinh B Trời cao bạn C Dịng nước chảy sơng, biển Câu: “Bạn có muốn nhập với chúng tớ khơng” Cuối câu đặt dấu nào? A Dấu chấm than (!) B Dấu chấm hỏi (?) Câu: “Cục nước đá trắng tinh” thuộc kiểu câu nào? C Dấu chấm (.) A Câu giới thiệu B Câu nêu đặc điểm C Câu nêu hoạt động Câu: “Dòng nước dang rộng tay nói” Từ hoạt động câu là? Các từ: “đục ngầu, rơi, trắng tinh, cười, chảy ra” Chọn từ viết vào nhóm thích hợp: a) Nhóm từ hoạt động là: ……………………………………………………………… b) Nhóm từ đặc điểm là: ……………………………………………………………… II KIỂM TRA VIẾT Nghe - viết Nhím nâu kết bạn Thấy nhím trắng tốt bụng, nhím nâu nhận lời kết bạn Cả hai trang trí chỗ cho đẹp Chúng trải qua ngày vui vẻ, ấm áp khơng phải sống mùa đông lạnh giá (Theo Minh Anh) Luyện viết đoạn Viết đến câu tả đồ chơi mà em yêu thích Gợi ý: a) Em chọn tả đồ chơi nào? b) Nó có đặc điểm gì? (hình dạng, kích thước, màu sắc, hoạt động,…) c) Em thường chơi đồ chơi vào lúc nào? d) Tình cảm em với đồ chơi nào? Họ tên: ……………………………… Lớp: 2A… BÀI ÔN TẬP Môn: Tiếng Việt Lớp Đề số 17 Điểm đọc thầm (Thời gian làm bài: 60 phút) Điểm KT đọc Điểm KT viết Điểm KT GV đánh giá GV1: ……… ……………… ……………… I KIỂM TRA ĐỌC ……………… ……………… GV1: ……… A Đọc thành tiếng: (6 điểm) GV cho học sinh đọc đoạn tập đọc SGK từ tuần 10 đến tuần 17 Trả lời từ đến câu hỏi HS KT rải tập đọc B Đọc thầm làm tập: a) Đọc thầm: CON NGỰA KIÊU CĂNG Ngày xưa có bác nơng dân mua ngựa choai, đặt tên Ngựa Non Thương ngựa cịn non, bác nơng dân chưa bắt làm việc Ngựa Non thấy vật khác phải làm chơi, sinh kiêu căng, chẳng coi Gặp anh Chó Vàng, Mèo Mướp, Ngựa Non co giò đá họ để oai Thấy Ngựa Non nhàn dỗi sinh hư, bác nông dân cho thồ hàng lên chợ Nó vừa thồ, vừa thở phì phị Tới đỉnh dốc, bác cho nghỉ để lấy lại sức Nhìn thấy thím Bị nằm nghỉ bóng mát, quen thói cũ, đuổi thím Nó cịn dọa đá thím thím khơng chịu Thấy Ngựa Non hăng, Bò liền đứng dậy, co chân đá “bịch” vào ức Ngựa Non Ngựa đau điếng Nó học nhớ đời (Theo Hồ Phương) b) Khoanh vào chữ trước ý trả lời Chú ngựa câu chuyện có tên là? A Ngựa Non B Ngựa choai Em hiểu “Ngựa choai”? C Con ngựa kiêu căng A Ngựa choai nghĩa ngựa nhỏ B Ngựa choai nghĩa ngựa kiêu căng C Ngựa choai nghĩa ngựa lười biếng Nhân vật câu chuyện có tính kiêu căng? A Ngựa Non B Thím Bị C Ngựa Non thím Bị Nhìn thấy thím Bị nằm nghỉ bóng mát, Ngựa Non làm gì? A Đuổi thím B Dọa đá thím thím khơng chịu C Dọa đá thím, đuổi thím Chọn từ ngữ cột A nối với từ ngữ cột B cho hợp nghĩa? A B Ngựa Non mua ngựa choai Bác nông dân bị Ngựa Non đá thấy chơi, sinh kiêu căng, Thím Bị chẳng coi Chó Vàng cô Mèo Mướp đứng dậy co chân đá Ngựa Non vào ức Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Câu: “Ngựa Non đau điếng” thuộc câu kiểu câu nào? A Câu giới thiệu B Câu nêu đặc điểm C Câu nêu hoạt động Viết câu có từ hoạt động Ngựa Non II KIỂM TRA VIẾT Nghe - viết Cây củ cải khổng lồ Vào mùa đông, ông già mang củ cải nhỏ trồng vườn Ngày ngày, ông sức chăm chút cho Cây củ cải lớn nhanh thổi Chẳng sau trở thành củ cải khổng lồ, to chưa thấy (Giang Hà Vy dịch) Luyện viết đoạn Viết đến câu tả đồ dùng học tập em Gợi ý: a) Em chọn tả đồ dùng học tập nào? b) Nó có đặc điểm gì? (về hình dạng, màu sắc, kích thước, ) c) Nó giúp ích cho em học tập? d) Em có nhận xét hay suy nghĩ đồ dùng học tập đó? Họ tên: ……………………………… Lớp: 2A… Đề số 18 Điểm đọc thầm BÀI ƠN TẬP Mơn: Tiếng Việt Lớp (Thời gian làm bài: 60 phút) Điểm KT đọc Điểm KT viết Điểm KT GV đánh giá GV1: ……… ……………… ……………… I KIỂM TRA ĐỌC ……………… ……………… GV1: ……… A Đọc thành tiếng: (6 điểm) GV cho học sinh đọc đoạn tập đọc SGK từ tuần 10 đến tuần 17 Trả lời từ đến câu hỏi HS KT rải tập đọc B Đọc thầm làm tập: a) Đọc thầm: Sự tích vú sữa Ngày xưa, có cậu bé ham chơi Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ Cậu la cà khắp nơi, chẳng nghĩ đến mẹ nhà mỏi mắt chờ mong Không biết cậu Một hơm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn đánh, cậu nhớ đến mẹ, liền tìm đường nhà Ở nhà, cảnh vật xưa, không thấy mẹ đâu Cậu khản tiếng gọi mẹ, ôm lấy xanh vườn mà khóc Kì lạ thay, xanh run rẩy Từ cành lá, đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng mây Hoa tàn, xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, chín Một rơi vào lịng cậu Mơi cậu vừa chạm vào, dòng sữa trắng trào ra, thơm sữa mẹ Cậu nhìn lên tán Lá mặt xanh bóng, mặt đỏ hoe mắt mẹ khóc chờ Cậu bé ịa khóc Cây xịa cành ơm cậu, tay mẹ âu yếm vỗ Trái thơm ngon vườn nhà cậu bé, thích Họ đem hạt gieo trồng khắp nơi gọi vú sữa Theo Ngọc Châu b) Khoanh vào chữ trước ý trả lời Vì cậu bé bỏ nhà đi? A Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng, vùng vằng bỏ B Cậu thích chơi xa C Cậu bé ham chơi Cậu bé làm trở nhà mà khơng thấy mẹ? A Cậu bé liền chạy tìm mẹ B Cậu bé khóc chạy tìm mẹ C Cậu khản tiếng gọi mẹ, ôm lấy xanh vườn mà khóc Từ hoạt động câu: “Kì lạ thay, xanh run rẩy.” là: A kì lạ B run rẩy C xanh Từ hoạt động câu: “Cậu khản tiếng gọi mẹ, ôm lấy xanh vườn mà khóc” là: A khản tiếng, gọi mẹ B ơm lấy, gọi mẹ C gọi, ơm, khóc Từ đặc điểm câu: “Một dòng sữa trắng trào ra, thơm sữa mẹ” là: A trắng, ngọt, thơm B sữa, trắng, C trào, sữa, thơm Từ hoạt động trạng thái câu “Kì lạ thay, xanh run rẩy” là: A run rẩy B xanh Em đặt câu nói đặc điểm bạn lớp: C Em đặt câu nói hoạt động bạn lớp: II KIỂM TRA VIẾT Chính tả: (Nghe - viết) Nhím nâu kết bạn Nghe - viết (từ đầu đến sợ hãi” SGK Tiếng Việt lớp tập trang 89) Điền vào chỗ chấm “ch” hay “tr”? … … Tập làm văn … ồng … ồng bát tôn …ọng Em viết đoạn văn (từ đến câu) nói đồ chơi em yêu thích Họ tên: ……………………………… Lớp: 2A… Đề số 19 Điểm đọc thầm BÀI ÔN TẬP Môn: Tiếng Việt Lớp (Thời gian làm bài: 60 phút) Điểm KT đọc Điểm KT viết Điểm KT GV đánh giá GV1: ……… ……………… ……………… I KIỂM TRA ĐỌC ……………… ……………… GV1: ……… A Đọc thành tiếng: (6 điểm) GV cho học sinh đọc đoạn tập đọc SGK từ tuần 10 đến tuần 17 Trả lời từ đến câu hỏi HS KT rải tập đọc B Đọc thầm làm tập: a) Đọc thầm: BA ĐIỀU ƯỚC Ngày xưa, có chàng thợ rèn tên Rít Chàng ơng tiên tặng cho ba điều ước Nghĩ đời có vua sung sướng nhất, Rít ước trở thành vua Phút chốc, chàng đứng cung tấp nập người hầu Nhưng ngày, chán cảnh ăn khơng ngồi rồi, Rít bỏ cung điện Lần gặp người bn, tiền bạc nhiều vơ kể, Rít lại ước có thật nhiều tiền Điều ước thực Nhưng có của, Rít ln bị bọn cướp rình rập Thế tiền bạc chẳng làm chàng vui Chỉ có điều ước cuối Nhìn đám mây bồng bềnh trời, Rít ước bay mây Chàng bay khắp nơi, ngắm cảnh trời biển Nhưng chán, chàng lại thèm trở quê Lò rèn Rít đỏ lửa, ngày đêm vang tiếng búa đe Sống quý trọng dân làng, Rít thấy sống có ích điều đáng ước mơ (Truyện cổ tích Ba-na) b) Khoanh vào chữ trước ý trả lời Chàng Rít ơng tiên tặng gì? A Vàng bạc B Lị rèn C Ba điều ước Vì làm vua, có người hầu kẻ hạ mà khơng khiến Rít hạnh phúc? A Rất lo sợ bị bọn cướp rình rập B Rất đau đầu phải lo việc nước C Rất chán cảnh ăn khơng ngồi Chuyện xảy với Rít chàng có nhiều tiền nhà buôn? A Luôn phải cạnh tranh với nhà buôn khác B Ln bị bọn cướp rình rập C Lênh đênh vi vu khắp nơi Vì bay mây mà Rít khơng thấy vui? A Vì Rít bay khắp nơi, chán B Vì Rít khơng thể bay về, ghé thăm gia đình, cha mẹ C Vì Rít bị gió thổi, bão cuốn, trôi dạt, phiêu bạt,… Cuối chàng hiểu điều đáng mơ ước? A Sống có ích B Rảnh rỗi, nhàn hạ C Giàu có, nhiều cải, người hầu kẻ hạ Câu chuyện muốn nói với ta điều gì? Nếu có ba điều ước, em ước gì? Câu thuộc câu nêu đặc điểm? A Rít ước bay mây B Rít tính tình chăm hiền lành C Rít đau đầu phải lo việc nước II KIỂM TRA VIẾT Chính tả: (Nghe - viết) Cỏ lúa Nghe - viết (từ Một hôm đến khoai, sắn, …) SGK Tiếng Việt lớp tập trang 141 Tập làm văn Viết đến câu kể việc người thân làm cho em Gợi ý: a) Người thân em muốn kể ai? b) Người thân em làm việc cho em? c) Em có sũy việc người thân làm? Họ tên: ……………………………… Lớp: 2A… Đề số 20 Điểm đọc thầm ……………… BÀI ÔN TẬP Môn: Tiếng Việt Lớp (Thời gian làm bài: 60 phút) Điểm KT đọc Điểm KT viết Điểm KT GV đánh giá GV1: ……… ……………… I KIỂM TRA ĐỌC ……………… ……………… GV1: ……… A Đọc thành tiếng: (6 điểm) GV cho học sinh đọc đoạn tập đọc SGK từ tuần 10 đến tuần 17 Trả lời từ đến câu hỏi HS KT rải tập đọc B Đọc thầm làm tập: a) Đọc thầm: THẦN ĐỒNG LƯƠNG THẾ VINH Lương Thế Vinh từ nhỏ tiếng thơng minh Có lần, cậu chơi bên gốc đa bạn thấy bà gánh bưởi qua Đến gần gốc đa, bà bán bưởi vấp ngã, bưởi lăn tung tóe đất Có trái lăn xuống hố sâu bên đường Bà bán bưởi chưa biết làm cách lấy bưởi lên Lương Thế Vinh bảo bạn lấy nước đổ vào hố Nước dâng đến đâu, bưởi lên đến Mới 23 tuổi, Lương Thế Vinh đỗ Trạng Nguyên Ông gọi “Trang Lường” giỏi tính toán (Theo Chuyện hay nhớ mãi) b) Khoanh vào chữ trước ý trả lời Lương Thế Vinh ai? A Là Trạng Nguyên thời xưa, giỏi tính toán B Là cậu bé nghịch ngợm C Là cậu niên 23 tuổi Trong câu chuyện, có việc xảy ra? A Cậu bé Vinh chơi bên gốc đa bạn B Cậu bé Vinh nghĩ cách để lấy bưởi từ hố lên C Cậu bé Vinh nghĩ cách để bán hết gánh bưởi Cậu bé Lương Thế Vinh thể trí thơng minh nào? A Đổ nước vào hố để bưởi lên B Nhặt bưởi bên đường trả bà bán bưởi C Nghĩ cách để bán hết gánh bưởi nhanh Trong câu: “Nước dâng đến đâu, bưởi lên đến đó” có từ vật nào? A dâng, bưởi B nước, C dâng, Trong câu: “Có trái bưởi lăn xuống hố sâu bên đường” thuộc kiểu câu? A Câu giới thiệu B Câu nêu đặc điểm Viêt câu nêu đặc điểm mèo tranh C Câu nêu hoạt động 7 Viết từ ngữ có tiếng chứa vần ai/ay để gọi tên hoạt động, vật tranh Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp câu sau: - Thuở nhỏ Lương Thế Vinh tỏ người hài ước hóm hỉnh khơn ngoan II KIỂM TRA VIẾT Chính tả: (Nghe - viết) Trong lời mẹ hát Thời gian chạy qua tóc mẹ Mẹ ơi, lời mẹ hát Một màu trắng đến nơn nao Có đời Lưng mẹ cịng dần xuống Lời ru chắp đơi cánh Cho ngày thêm cao Lớn bay xa (Trương Nam Hương) Tập làm văn Viết đến câu tả đồ chơi mà em yêu thích Gợi ý: a) Em chọn tả đồ chơi nào? b) Nó có đặc điểm gì? (hình dạng, kích thước, màu sắc, hoạt động,…) c) Em thường chơi đồ chơi vào lúc nào? d) Tình cảm em với đồ chơi nào? ... việc nước II KIỂM TRA VIẾT Chính tả: (Nghe - viết) Cỏ lúa Nghe - viết (từ Một hôm đến khoai, sắn, …) SGK Tiếng Việt lớp tập trang 141 Tập làm văn Viết đến câu kể việc ngư? ?i thân làm cho em G? ?i. .. ……………………………… Lớp: 2A… Đề số 19 ? ?i? ??m đọc thầm B? ?I ƠN TẬP Mơn: Tiếng Việt Lớp (Th? ?i gian làm b? ?i: 60 phút) ? ?i? ??m KT đọc ? ?i? ??m KT viết ? ?i? ??m KT GV đánh giá GV1: ……… ……………… ……………… I KIỂM TRA ĐỌC ……………… ………………... ch? ?i đồ ch? ?i vào lúc nào? d) Tình cảm em v? ?i đồ ch? ?i nào? Họ tên: ……………………………… Lớp: 2A… B? ?I ƠN TẬP Mơn: Tiếng Việt Lớp Đề số 17 ? ?i? ??m đọc thầm (Th? ?i gian làm b? ?i: 60 phút) ? ?i? ??m KT đọc ? ?i? ??m KT viết

Ngày đăng: 04/01/2023, 00:22

w