Họ và tên Lớp 2A Đề số 31 BÀI ÔN TẬP Môn Tiếng Việt Lớp 2 (Thời gian làm bài 60 phút) Điểm đọc thầm Điểm bài KT đọc Điểm bài KT viết Điểm bài KT GV đánh giá GV1 GV1 I KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) A Đọc thàn[.]
Họ tên: ……………………………… Lớp: 2A… Đề số 31 Điểm đọc thầm BÀI ƠN TẬP Mơn: Tiếng Việt Lớp (Thời gian làm bài: 60 phút) Điểm KT đọc Điểm KT viết Điểm KT GV đánh giá GV1: ……… ……………… ……………… ……………… ……………… GV1: ……… I KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) A Đọc thành tiếng: (4 điểm) GV cho học sinh đọc đoạn tập đọc SGK từ tuần 28 đến tuần 34 Trả lời từ đến câu hỏi B Đọc thầm làm tập: (6 điểm) a) Đọc thầm: CẢM ƠN ANH HÀ MÃ Dê rủ cún vào rừng chơi, quay bị lạc đường Gặp hươu, dê hỏi: - Cô kia, làng lối nào? - Không biết - Hươu lắc đầu, bỏ Đi tiếp, tới sông, thấy anh hà mã, dê nói to: - Bọn tơi muốn làng, đưa bọn qua sông! Hà mã phật ý, định bỏ Thấy vậy, cún nói: - Chào anh hà mã, anh giúp bọn em qua sông không ạ? - Được chứ! Em ngoan quá! - Hà mã vui vẻ nói - Cảm ơn anh! - Cún đáp quay sang nói nhỏ với dê: - Cậu qn lời dặn à? Muốn giúp, phải hỏi cách lịch sự, cịn họ giúp mình, phải nói “cảm ơn”! Dê xấu hổ Sang bên sơng, dê nói với hà mã: - Cảm ơn anh giúp Em biết sai Em xin lỗi ạ! Hà mã mỉm cười: - Em biết lỗi tốt Giờ em theo đường làng thơi (Theo Cùng rèn thói quen tốt) b) Khoanh vào chữ trước ý trả lời Hươu làm nghe dê hỏi? A Hươu lắc đầu, bỏ B Hươu đường cho dê C Hươu nói chuyện vui vẻ dê 2 Thấy anh hà mã hươu nói gì? A Anh làm ơn đưa chúng em qua sống với B Anh đưa qua sông C Bọn muốn làng, đưa bọn qua sông! Câu “Chào anh hà mã, anh giúp bọn em qua sông không ạ?” thuộc kiểu câu gì? A Câu nêu hoạt động B Câu nêu đặc điểm C Câu giới thiệu Ý sau với thái độ hà mã cún nhờ đưa qua sơng? A Bực bỏ B Vui vẻ đồng ý đưa qua sơng C Bực đồng ý đưa qua sơng Vì dê cảm thấy xấu hổ? A Dê bị cún nhắc nhở B Dê nhận lỗi sai C Anh hà mã nhắc nhở dê Điền từ ngữ thiếu vào chỗ chấm câu: Muốn giúp, phải hỏi cách ……………………., cịn họ giúp mình, phải nói “……………………………”! Em học điều từ câu chuyện này? Đặt câu với từ đặc điểm II KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) Nghe - viết (4 điểm) Chiếc rễ đa tròn Nghe viết (từ đầu đến cần vụ) SGK - Tiếng Việt - Tập - Trang 104 Luyện viết đoạn (6 điểm) Viết đến câu giới thiệu đồ dùng học tập (Trang 83) Gợi ý: a) Giới thiệu tên đồ dùng học tập b) Có bật (hình dạng, kích thước, màu sắc,…) c) Công dụng đồ dùng học tập d) Cách bảo quản, giữ gìn đồ dùng học tập Họ tên: ……………………………… Lớp: 2A… Đề số 32 Điểm đọc thầm BÀI ƠN TẬP Mơn: Tiếng Việt Lớp (Thời gian làm bài: 60 phút) Điểm KT đọc Điểm KT viết Điểm KT GV đánh giá GV1: ……… ……………… ……………… ……………… ……………… GV1: ……… I KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) A Đọc thành tiếng: (4 điểm) GV cho học sinh đọc đoạn tập đọc SGK từ tuần 28 đến tuần 34 Trả lời từ đến câu hỏi B Đọc thầm làm tập: (6 điểm) a) Đọc thầm: CÔ GIÁO MIỀN CỎ XANH Cô Lan cô giáo u nghề nhiệt tình Ngày khơng đến trường chắn ngày khơng vui vắng đôi mắt long hạt sương tinh khiết, nụ cười giọng nói em thơ tiếng chim ríu rít Cơ lấy nước tưới cho chậu hoa cảnh buồn héo queo ví hoa đứa học trị Cơ nước, giúp tương lai đứa trẻ thêm tươi tốt, hoa đẹp xinh đời Được đến trường, gần thân u mình, thấy hạnh phúc yêu đời nhiều hơn, tâm hồn lộng gió, man mác miền thảo nguyên đầy cỏ non xanh mơn mởn Chưa hối hận đường chọn Dẫu biết rằng, nghề giáo viên gánh núi áp lực mệt mỏi vai thời buổi Nhưng khơng người yêu nghề giáo yêu sống thân (Theo Quang Nguyễn) b) Khoanh vào chữ trước ý trả lời Vì ngày không đến trường ngày không vui Lan? A Vì thấy nhà vui vẻ thoải mái B Vì thấy vắng đôi mắt long lanh, nụ cười giọng nói em thơ C Vì thích chăm sóc nấu ăn cho gia đình Cơ giáo Lan thấy đến trường? A Cô thấy trường lúc ồn B Cơ thấy khơng phù hợp với nghề giáo C Cô thấy hạnh phúc yêu đời nhiều Câu cho thấy cô Lan người yêu nghề? A Cô yêu nghề giáo u sống thân B Cơ lấy nước tưới cho chậu hoa cảnh trước cửa lớp C Cơ có giọng nói ấm áp truyền cảm Trong câu: “Cơ nước, giúp tương lai đứa trẻ thêm tươi tốt, hoa đẹp xinh đời” Từ đặc điểm là: A đẹp xinh, hoa B tươi tốt, cô giáo C tươi tốt, đẹp xinh Câu: “Cô Lan giáo u nghề nhiệt tình” thuộc kiểu câu gì? A Câu giới thiệu B Câu nêu đặc điểm C Câu nêu hoạt động Viết câu nêu hoạt động chim tranh ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ Điền “l” “n” vào chỗ chấm thích hợp: … biếc … âu Quả chín mang bầu sữa thơm Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp câu sau chép lại - Trên cao nàng chích chịe chị sáo nâu hót vang chào ngày II KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) Nghe - viết (4 điểm) Biển gọi Chưa biển ồn đến Hạt muốn mặn, cá câu đắng chát Tiếng sóng từ bãi đá Trường Sa Là mồ hôi, xương máu thịt da Bão từ đâu ủ giấc mơ tai hoạ Từ hạt cát, dải san hô bãi đá Làm hoang mang đến địa cầu Còn hằn nguyên đấu tích ơng, cha Luyện viết đoạn (6 điểm) Viết đến câu giới thiệu đồ dùng học tập (Trang 83) Gợi ý: a) Giới thiệu tên đồ dùng học tập b) Có bật (hình dạng, kích thước, màu sắc,…) c) Cơng dụng đồ dùng học tập d) Cách bảo quản, giữ gìn đồ dùng học tập Họ tên: ……………………………… Lớp: 2A… Đề số 33 Điểm đọc thầm BÀI ƠN TẬP Mơn: Tiếng Việt Lớp (Thời gian làm bài: 60 phút) Điểm KT đọc Điểm KT viết Điểm KT GV đánh giá GV1: ……… ……………… ……………… ……………… ……………… GV1: ……… I KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) A Đọc thành tiếng: (4 điểm) GV cho học sinh đọc đoạn tập đọc SGK từ tuần 28 đến tuần 34 Trả lời từ đến câu hỏi B Đọc thầm làm tập: (6 điểm) a) Đọc thầm: XE ĐẠP TRÊN ĐƯỜNG PHỐ Xe đạp dạo chơi đường phố đầy ắp xe Tất chạy đường Xe đạp cố len vào cạnh xe lớn Lúc hỏi han bác xe tải già, trị chuyện với xe bt Mải nói chuyện, xe đạp chạy lấn sang đường khác Chợt có tiếng gọi khẽ: “Xe đạp ơi! Em sang đường em nào!” Xe đạp quay lại thấy chị xe Cu cậu bực đáp” Mặc em, em thích chạy đua với người cơ!” Đèn đỏ bật lên, tất dừng lại Bỗng có tiếng còi inh ỏi anh xe cứu thương Xe đạp luống cuống lăn Chị xe vội vã đỡ xe đạp dậy Xe đạp thẹn thùng: “Em cảm ơn chị ạ!” nhanh nhẹn sang bên đường dành cho xe đạp (Theo Thu Hạnh) b) Khoanh vào chữ trước ý trả lời Xe đạp dạo chơi đâu? A Trong sân chơi B Trong ngõ nhỏ C Trên đường phố đầy ắp xe Xe đạp làm phố dạo chơi? A Cố len vào cạnh xe lớn B Cố vượt lên phía trước C Nhường đường cho xe nhỏ 3 Chị xe nhắc nhở xe đạp điều gì? A Đi sang đường xe máy B Đi đường C Tránh đường cho xe cứu thương Vì xe đạp bị ngã? A Đi nhanh B Đi chậm C Đi không ý D Đi sai đường Các phương tiện giao thông nhắc đến đọc? A xe cứu thương, xe tải, xe buýt, xe B xe đạp, xe cứu thương, xe buýt, xe hơi, xe tải C xe đạp, xe cứu thương, xe buýt, xe con, xe tải Câu: “Xe đạp quay lại thấy chị xe hơi.” thuộc kiểu câu gì? A Câu giới thiệu B Câu nêu đặc điểm C Câu nêu hoạt động Điền dấu phẩy thích hợp vào câu sau: Chị xe bác xe tải xe buýt anh cứu thương người chấp hành luật giao thông Trong câu: “Xe đạp ơi! Em sang đường em nào!” Câu dùng để? A Thể cảm xúc B Nêu yêu cầu, đề nghị C Kể việc, hoạt động Gạch chân từ vật câu: Xe đạp dạo chơi đường phố đầy ắp xe 10 Em muốn nói điều với xe đạp con? II KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) Nghe - viết (4 điểm) Chiếc rễ đa tròn Nghe viết (từ Nhiều năm sau đến hết) SGK - Tiếng Việt - Tập - Trang 105 Luyện viết đoạn (6 điểm) Viết đến câu tả đồ dùng gia đình (Trang 90) Gợi ý: a) Giới thiệu tên đồ dùng gia đình gì? b) Có bật (hình dạng, kích thước, màu sắc,…) c) Được dùng để gì? d) Em có cảm nghĩ đồ dùng có nhà mình? Họ tên: ……………………………… Lớp: 2A… Đề số 34 Điểm đọc thầm BÀI ÔN TẬP Môn: Tiếng Việt Lớp (Thời gian làm bài: 60 phút) Điểm KT đọc Điểm KT viết Điểm KT GV đánh giá GV1: ……… ……………… ……………… ……………… ……………… GV1: ……… I KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) A Đọc thành tiếng: (4 điểm) GV cho học sinh đọc đoạn tập đọc SGK từ tuần 28 đến tuần 34 Trả lời từ đến câu hỏi B Đọc thầm làm tập: (6 điểm) a) Đọc thầm: CÂY NHÚT NHÁT Gió ào lên Có tiếng động lạ Những khô xào xạc Cây xấu hổ co rúm lại Hai mắt nhắm nghiền đầy sợ hãi Được lát, thấy xung quanh xơn xao He mắt nhìn: khơng có lạ Lúc mở bừng mắt nhiên khơng có lạ thật Nhưng cỏ xung quanh khơng ngừng xơn xao Thì vừa có chim xanh biếc, tồn thân óng ánh, khơng biết từ đâu bay tới Nó đậu lát mai bay Cây cỏ xuýt xoa: “Chưa có chim đẹp đến thế!” Càng nghe bạn bè trầm trồ, xấu hổ tiếc Không biết chim xanh huyền diệu quay trở lại (Theo Trần Hoài Dương) b) Khoanh vào chữ trước ý trả lời Khi có tiếng động lạ, xấu hổ đã: A Chạy đến tận nơi xem có lạ khơng B Co rúm người lại, hai mắt nhắm nghiền, sợ hãi C Thận trọng quan sát xung quanh xem có chuyện Khi mắt nhìn, thấy khơng có lạ, xấu hổ: A Thấy xung quanh xôn xao B He mắt nhìn xung quanh C Mở bừng mắt 3 Cây cỏ xung quanh xơn xao vì: A Gió ào lên, khơ xào xạc B Cây xấu hổ co rúm người lại C Một chim tuyệt đẹp vừa bay đến bay Những câu từ miêu tả cỏ xung quanh xơn xao bàn tán: A Gió ào Lá khơ xào xạc B Cây cỏ xôn xao Cây cỏ xuýt xoa, trầm trồ C Có tiếng động lạ Cây xấu hổ thấy xôn xao Cây xấu hổ cảm thấy tiếc vì: A Tiếng động lạ khơng cịn B Nó nghe bạn bè trầm trồ, bàn tán C Nó khơng thấy chim xanh huyền diệu Tìm từ hoạt độngvà đặc điểm câu: “Cây xấu hổ co rúm lại” là: - Từ hoạt động là: - Từ đặc điểm là: Thay từ xuýt xoa câu: “Chưa có chim đẹp đến thế!” là: A trầm trồ B chê bai C thầm Dựa vào nội dung đọc, viết câu kiểu Ai nào? nói xấu hổ: Bài đọc khuyên chúng ta: A Nếu nhút nhát ta bỏ lỡ khoảnh khắc tuyệt đẹp sống B Vì nhút nhát xấu hổ khơng nhìn thấy chim xanh C Cây cỏ chiêm ngưỡng chim xanh tuyệt đẹp II KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) Nghe - viết (4 điểm) Chiếc rễ đa tròn Nghe viết (từ Nhiều năm sau đến hết) SGK - Tiếng Việt - Tập - Trang 105 Luyện viết đoạn (6 điểm) Viết đến câu tả đồ dùng gia đình (Trang 90) Gợi ý: a) Giới thiệu tên đồ dùng gia đình gì? b) Có bật (hình dạng, kích thước, màu sắc,…) c) Được dùng để gì? d) Em có cảm nghĩ đồ dùng có nhà mình? Họ tên: ……………………………… Lớp: 2A… Đề số 35 Điểm đọc thầm BÀI ƠN TẬP Mơn: Tiếng Việt Lớp (Thời gian làm bài: 60 phút) Điểm KT đọc Điểm KT viết Điểm KT GV đánh giá GV1: ……… ……………… ……………… ……………… ……………… GV1: ……… I KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) A Đọc thành tiếng: (4 điểm) GV cho học sinh đọc đoạn tập đọc SGK từ tuần 28 đến tuần 34 Trả lời từ đến câu hỏi B Đọc thầm làm tập: (6 điểm) a) Đọc thầm: SƠN TINH, THỦY TINH Hùng Vương thứ mười tám có người gái đẹp tuyệt trần, tên Mị Nương Nhà vua muốn kén cho công chúa người chồng tài giỏi Một hơm, có hai chàng trai đến cầu hôn công chúa Một người Sơn Tinh, chúa miền non cao, người Thủy Tinh, vua vùng nước thẳm Hùng Vương chưa biết chọn ai, nói: - Ngày mai, đem lễ vật đến trước lấy Mị Nương Hãy đem đủ trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến trước đón dâu Thủy Tinh đến sau, khơng lấy Mị Nương, tức giận, cho quân đuổi đánh Sơn Tinh Thủy Tinh hơ mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn Nhà cửa, ruộng đồng chìm biển nước Sơn Tinh hóa phép bốc đồi, dời dãy núi chặn dòng nước lũ Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại nâng đồi núi cao lên nhiêu Cuối cùng, Thủy Tinh đuối sức, đành phải rút lui Từ đó, năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt khắp nơi lần Thủy Tinh chịu thua (Theo Truyện cổ Việt Nam) b) Khoanh vào chữ trước ý trả lời Truyện kể đời vua Hùng Vương thứ mấy? A Vua Hùng Vương thứ mười tám B Vua Hùng Vương thứ tám C Vua Hùng Vương thứ mười sáu 2 Người gái Hùng Vương tên gì? A Mị Châu B Hằng Nga C Mị Nương Viết lại lễ vật mà Vua Hùng đưa ra? Không lấy Mị Nương, Thuỷ Tinh làm gì? A Dâng nước lên cuồn cuộn B Hơ mưa, gọi gió dâng nước lên cuồn cuộn C Hóa phép bốc đồi, dời dãy núi chặn dòng nước lũ Qua câu chuyện em biết điều gì? A Nói cơng lao vua Hùng, giải thích tượng lũ lụt hàng năm B Nói cơng lao vua Hùng, giải thích tượng lũ lụt hàng năm, thể sức mạnh nhân dân ta phòng chống thiên tai C Nói cơng lao vua Hùng, thể sức mạnh nhân dân ta phòng chống thiên tai Đặt câu nêu đặc điểm nói Sơn Tinh ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ Nối từ ngữ cột A cột B để tạo câu A B Người dân chài tuần tra để canh giữ biển đảo Các hải quân khởi để đánh cá Người dân biển làm lồng bè để nuôi tôm cá Điền dấu phẩy, dấu chấm vào vị trí thích hợp câu sau: Sáng hơm sau [ ] Sơn Tinh đem đến voi chín ngà [ ] gà chín cựa [ ] ngựa chín hồng mao [ ] Thuỷ Tinh đến sau vô tức giận [ ] II KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) Nghe - viết (4 điểm) Tạm biệt cánh cam Cánh cam có đơi cánh xanh biếc, óng ánh nắng mặt trời Chú lạc vào nhà Bống Chân bị thương, bước tập tễnh Bống thương quá, đặt cánh cam vào lọ nhỏ đựng đầy cỏ Từ ngày đó, cánh cam trở thành người bạn nhỏ xíu Bống (Minh Đức) Luyện viết đoạn (6 điểm) Viết đến câu tả đồ dùng gia đình (Trang 90) Gợi ý: a) Giới thiệu tên đồ dùng gia đình gì? b) Có bật (hình dạng, kích thước, màu sắc,…) c) Được dùng để gì? d) Em có cảm nghĩ đồ dùng có nhà mình?