Luận văn hoàn thiện tổ chức và hoạt động của viện hóa học công nghiệp việt nam

89 0 0
Luận văn hoàn thiện tổ chức và hoạt động của viện hóa học công nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế xã hội, để thực hiện các hoạt động sự nghiệp công cần có các tổ chức công tiến hành các hoạt động đó, các tổ chức này được gọi là đơn vị sự nghiệ[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế - xã hội, để thực hoạt động nghiệp cơng cần có tổ chức cơng tiến hành hoạt động đó, tổ chức gọi đơn vị nghiệp công lập Phạm vi hoạt động đơn vị nghiệp công lập gồm lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa - thể thao, khoa học cơng nghệ… Đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực khoa học công nghệ Luật Khoa học Công nghệ 2013 gọi tổ chức khoa học, công nghệ Các tổ chức khoa học, cơng nghệ cơng lập ln có vị trí, vai trị quan trọng phát triển khoa học cơng nghệ nói riêng kinh tế - xã hội đất nước nói chung Sự lớn mạnh tổ chức thước đo quan trọng khoa học công nghệ quốc gia Về hoạt động tổ chức khoa học, cơng nghệ, Chính phủ ban hành riêng Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Nghị định số 96/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 115/2005/NĐCP quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập Những quy định giải phóng tiềm nhân lực, tiềm lực tổ chức khoa học cơng nghệ, ví “cơ chế khốn 10” khoa học cơng nghệ Các quy định ln bổ sung, hồn thiện nhằm giải phóng tối đa sức sáng tạo thúc đẩy, tạo điều kiện gắn kết khoa học công nghệ với thực tiễn Thống kê Bộ Khoa học cơng nghệ cho thấy, tính đến năm 2015, tổng số 642 tổ chức khoa học công nghệ cơng lập, có 193 tổ chức khoa học công nghệ hoạt động lĩnh vực nghiên cứu bản, chiến lược, sách thực chuyển đổi (chiếm tỷ lệ 30%); 295 tổ chức chuyển sang loại hình tự trang trải kinh phí (chiếm tỷ lệ 46%); 154 tổ chức xây dựng trình quan có thẩm quyền phê duyệt đề án thực chế tự chủ (chiếm tỷ lệ 24%) [41] Tuy nhiên việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP đến chưa có nhiều kết quả, đơn vị chưa tự chủ nguồn kinh phí bảo đảm tiền lương; kết nghiên cứu chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Vì vậy, Chính phủ ban hành Nghị định 54/2016/NĐ-CP quy định chế tự chủ tổ chức khoa học công nghệ công lập thay Nghị định số 115/2005/NĐ-CP Điều Nghị định số 96/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 115/2005/NĐ-CP quy định quyền tự chủ tổ chức khoa học công nghệ công lập bao gồm quyền tự chủ tài chính, thực nhiệm vụ, tổ chức máy, nhân sự, quản lý sử dụng tài sản đồng thời quy định rõ tự chủ tài tổ chức khoa học công nghệ công lập Là đơn vị nghiệp công hoạt động lĩnh vực khoa học cơng nghệ, Viện Hóa học Cơng nghiệp Việt Nam tổ chức khoa học, công nghệ thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị định 115/2005/NĐ-CP Nghị định 54/2016/NĐ-CP Chính phủ Tiền thân đơn vị Phịng thí nghiệm Sở Mỏ Đơng Dương thành lập năm 1955 Trải qua 60 năm xây dựng phát triển, Viện hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao phó Từ phịng thí nghiệm sơ sài, đến Viện xây dựng hệ thống nghiên cứu - triển khai đa ngành gồm 14 trung tâm nghiên cứu chuyên ngành với trang thiết bị ngày đại Thực chủ trương Đảng Nhà nước chuyển đổi tổ chức khoa học, công nghệ sang hoạt động tự chủ theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP, năm 2007, đơn vị thức chuyển đổi hoạt động thành tổ chức khoa học công nghệ tự trang trải kinh phí theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP Chính phủ Sau trình chuyển đổi vào hoạt động theo chế mới, cấu tổ chức hoạt động Viện có nhiều chuyển biến theo hướng động đạt nhiều kết đáng ghi nhận, qua đóng góp định vào nghiệp phát triển khoa học, công nghệ nước nhà Đặc biệt, thực Nghị định 115/2005/NĐ-CP, Viện có nhiều thay đổi cấu tổ chức hoạt động để thực tốt quy chế tự chủ tài chính, thực nhiệm vụ, tổ chức máy, nhân sự, quản lý sử dụng tài sản Tuy nhiên, bên cạnh kết đó, khách quan nhìn nhận, nhiều tổ chức khoa học công nghệ công lập khác, việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Viện Hóa học cơng nghiệp Việt Nam theo Nghị định 54/2016/NĐ-CP gặp khơng khó khăn Do đó, việc nghiên cứu thực tiễn tổ chức hoạt động Viện để nhìn nhận khách quan đánh giá kết hạn chế tổ chức hoạt động Viện có ý nghĩa quan trọng Sau trình nghiên cứu, học tập Học viện Hành Quốc gia, hiểu chế sách Đảng Nhà nước nói chung sách đơn vị nghiệp công lập hoạt động lĩnh vực khoa học cơng nghệ nói riêng, tơi lựa chọn Viện Hóa học cơng nghiệp để nghiên cứu thực tiễn cho đề tài luận văn thạc sĩ với chủ đề: "Hồn thiện tổ chức hoạt động Viện Hóa học Cơng nghiệp Việt Nam" Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, có điều kiện sâu tìm hiểu lý luận thực tiễn áp dụng sách đơn vị nghiệp cơng lập nói chung tổ chức khoa học công nghệ cơng lập nói riêng bối cảnh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong năm gần đây, hoạt động khoa học công nghệ tổ chức khoa học công nghệ nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Có thể kể tới số cơng trình sau đây: Luận văn thạc sĩ tác giả Trần Ngọc Long, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khắc phục rào cản trình tự chủ tổ chức nghiên cứu triển khai công lập (nghiên cứu trường hợp Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam trình bày kết thực quy định Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/09/ 2005 Chính phủ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập, cụ thể Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (nay Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam) Viện giao cho đơn vị trực thuộc xây dựng Đề án tự chủ, tự chịu trách nhiệm Tuy nhiên, Đề án kiện toàn tổ chức, hoạt động theo Khoản 3, Điều Nghị định 115, khơng chuyển đổi sang hình thức tự chủ cao kỳ vọng rào cản, khó khăn định Do luận văn, tác giả tiến hành nhận diện đề xuất giải pháp khắc phục rào cản trình tự chủ tổ chức nghiên cứu triển khai công lập thông qua việc nghiên cứu trường hợp cụ thể đơn vị nghiên cứu triển khai trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Những đề xuất góp phần xây dựng sở lý thuyết cho việc điều chỉnh sách quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập cho phù hợp thực tiễn Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thanh Bình (2010), Những khó khăn việc chuyển đổi đơn vị R&D ngành Năng lượng Nguyên tử Việt Nam theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm giải pháp khắc phục, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đề cập tới việc chuyển tổ chức KH&CN công lập sang hoạt động theo chế tự chủ, tự chủ, tự chịu trách nhiệm xu tất yếu, khách quan Xu diễn hầu giới, không nước chuyển đổi từ kinh tế huy sang kinh tế thị trường, mà diễn nước vốn có truyền thống kinh tế thị trường Thực việc chuyển đổi có nhiều cam go cam go với nước chưa có kinh tế thị trường đầy đủ Việt Nam xu chung Trong luận văn tác giả đề cập đến: 1) cách tiếp cận phổ biến loại hình hoạt động KH&CN, có hoạt động nghiên cứu triển khai, 2) Cách tiếp cận phổ biến sách tài cho hoạt động phát triển công nghệ; 3) Cách tiếp cận phổ biến phân loại nhiệm vụ KH&CN theo mức độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập Kết nghiên cứu tạo sở lí luận để phân tích Nghị định 115/2005/NĐ-CP Tác giả khó khăn mà đơn vị R&D (tổ chức nghiên cứu phát triển) Ngành NLNT Việt Nam gặp phải thực chuyển đổi theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhận diện Nét bật luận văn đề xuất giải pháp đa dạng hố hình thức chuyển đổi khẳng định xây dựng tự chủ, tự chịu trách nhiệm q trình, có tính chất động thái, nên cần tiếp tục có nhận biết tác động tạo biến đổi xã hội tổ chức R&D ngành NLNT nói riêng hệ thống tổ chức KH&CN nói chung Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị tuyết Mai, Hồn thiện tiêu chí xác định nhiệm vụ KHCN tổ chức khoa học công nghệ điều kiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm (nghiên cứu trường hợp Trường ĐHKHXH&NV) đề cập tới trạng cơng tác tổ chức quản lí cơng tác nghiên cứu khoa học Trường ĐHKXH&NV, thực trạng quy trình tiêu chí xác định nhiệm vụ khoa học cơng nghệ nhà trường Từ đó, tác giả nêu xây dựng tiêu chí, xác lập hệ tiêu chí để xác định nhiệm vụ khoa học cơng nghệ nhà trường điều kiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm Những kết nghiên cứu tác giả giúp Trường ĐHKHXH&NV có sở để triển khai nhiệm vụ khoa học công nghệ cách tốt Còn tác giả Lê Thu Hương, Luận văn thạc sĩ Nhận diện yếu tố cản trở chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP Chính phủ (2011) dựa trình bày q trình chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ theo Nghị định 115 yếu tố rào cản việc thực Nghị định đồng dự báo kết chuyển đổi hệ thống khoa học cơng nghệ cơng lập Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu, báo khoa học tác giả khác tập trung bàn hoạt động tổ chức khoa học công nghệ thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Đó tác giả Phạm Thị Lan Phượng, Vấn đề tự chủ trường đại học công lập, Viện nghiên cứu Giáo dục, http://www.ier.edu.vn/content/view/104/106, 15.3.2008; tác giả Nguyễn Quân (2014), “Khoán 10” vào sống, http://laodong.com.vn/laodong-cuoi-tuan/khoan-10-da-va-dang-di-vao-cuocsong-32405.bld, cập nhật ngày 20/08/2011; Tác giả Nguyễn Quân (2012), Đổi chế hoạt động KH&CN, http://tiasang, cập nhật ngày 8/11/2012; Nguyễn Hồng Sơn (2012), Cơ chế tài cho hoạt động KH&CN Việt Nam: Một số hạn chế giải pháp hoàn thiện, http://ueb.edu.vn/ newsdetail/NC_TD/8126/co-che-tai-chinh-chohoat-dong-khoa-hoc-va-congnghe-o-viet-nam-mot-so-han-che-va-giai-phaphoan-thien.htm, ngày cập nhật 13/10/2012; Đỗ Thị Lâm Thanh (2015), Xây dựng sách thu hút nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao điều kiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Quản lý Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Phạm Huy Tiến (2006): Bàn thực Nghị định 115/2005/NĐ-CP, Tạp chí Hoạt động Khoa học số tháng 12.2006; Phạm Huy Tiến (2006), Tổ chức khoa học cơng nghệ, Giáo trình cao học quản lý KH&CN, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Lê Xuân Trường (2014), Cơ chế quản lý tài KH&CN: Từ thông lệ quốc tế đến thực tiễn Việt Nam, http://www.tapchitaichinh.vn/ Trao-doiBinh-luan/Co-che-quan-ly-tai-chinh-doivoi-khoa-hoc-va-cong-nghe-Tuthong-le-quoc-te-den-thuctienVietnam/45839.tctc, cập nhật ngày 04/03/2014 tác giả Phan Anh Tú (2015), Nhận diện yếu tố cản trở việc thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức R&D theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP (Nghiên cứu trường hợp tổ chức nghiệp KH&CN công lập trực thuộc Sở KH&CN tỉnh Lâm Đồng), Luận văn thạc sĩ Quản lý Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội… Qua điểm lại cơng trình nghiên cứu vừa kể trên, thấy rằng, tổ chức khoa học công nghệ trở thành đối tượng quan tâm nghiên cứu từ nhiều góc độ lý luận thực tiễn với phạm vi rộng hẹp khác Chủ yếu, tác giả phân tích, đánh giá việc tổ chức khoa học công nghệ thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm nào… Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể tổ chức hoạt động Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam, điều kiện thực Nghị định số 54/2016/NĐ-CP Chính phủ Quy định chế tự chủ tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập Vì vậy, tơi lựa chọn vấn đề Hoàn thiện tổ chức hoạt động Viện Hóa học cơng nghiệp Việt Nam làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận chung tổ chức hoạt động, phân tích đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Viện Hóa học Cơng nghiệp Việt Nam Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện tổ chức hoạt động Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Trình bày vấn đề chung tổ chức hoạt động tổ chức khoa học công nghệ công lập - Nghiên cứu đánh giá thực trạng cấu tổ chức thực tế hoạt động Viện Hóa học cơng nghiệp Việt Nam Qua phân tích, đánh giá ưu điểm, tồn tại, đưa nguyên nhân hạn chế, tồn - Đề xuất số giải pháp phù hợp với tình hình thực tế, góp phần hoàn thiện cấu tổ chức máy hoạt động Viện thời gian tới, hướng đến thực thi cách có hiệu nhiệm vụ Viện Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tổ chức hoạt động Viện Hóa học cơng nghiệp Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Trong phạm vi nội Viện Hóa học cơng nghiệp Việt Nam - Về thời gian:Từ năm 2007 đến (từ Viện thực tổ chức hoạt động theo nghị định 115/2005/NĐ-CP) Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Người viết thực luận văn sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đồng thời, trình nghiên cứu, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể như: - Phương pháp thống kê; - Phương pháp phân tích; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp tổng hợp; - Khảo sát thực tế để nắm bắt thực trạng, từ đánh giá tổ chức hoạt động Viện Hóa học cơng nghiệp Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần hệ thống hóa số vấn đề lý luận tổ chức, cấu tổ chức hoạt động tổ chức khoa học công nghệ công lập nói riêng Qua đó, đóng góp vào nguồn tài liệu tham khảo cho quan tâm, nghiên cứu đến lĩnh vực tổ chức hoạt động tổ chức khoa học công nghệ công lập 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ việc nghiên cứu, phân tích tổ chức máy cấu hoạt động Viện hóa học Cơng nghiệp Việt Nam, luận văn thực trạng ưu điểm hạn chế tổ chức máy chế hoạt động Viện Từ đó, đề xuất số giải pháp để khắc phục hạn chế, tồn đó, góp phần hồn thiện cấu tổ chức máy nâng cao hiệu hoạt động Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam giai đoạn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Một số vấn đề lí luận tổ chức hoạt động tổ chức khoa học công nghệ Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động Viện Hóa học Cơng nghiệp Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động Viện Hóa học Cơng nghiệp Việt Nam Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm “tổ chức” “cơ cấu tổ chức” 1.1.1.1 Tổ chức Tổ chức hệ thống tập hợp hai hay nhiều người, nhóm người, điều phối cách có ý thức, có phạm vi (lĩnh vực, chức năng) tương đối rõ ràng, hoạt động nhằm đạt mục tiêu chung Tổ chức sử dụng với nhiều nghĩa khác linh hoạt Tổ chức xuất gắn liền với nhu cầu phải liên kết nhiều người với để làm việc chung mà với tư cách cá nhân riêng lẻ khơng làm Như tổ chức nghĩa liên hiệp nhiều người lại để thực cơng việc Song thân hình thức liên hiệp gọi tổ chức Sự đời thuật ngữ tổ chức gắn liền với trưởng thành phát triển loại hoạt động xã hội Tổ chức xem hệ thống hai hay nhiều người, phối hợp với nhằm đạt mục tiêu chung Xét tổng thể, tổ chức địi hỏi có hai người trở lên, có liên kết với nhằm hướng đến mục tiêu chung Xét chất, tổ chức người tạo nên Tuy nhiên, cách tiếp cận mang tính tương đối, thực tế có tổ chức tạo hóa sinh ra, thể sống chẳng hạn 1.1.1.2 Cơ cấu tổ chức Việc bố trí xếp yếu tố cấu thành tổ chức theo cách thức khác tạo nên tổng thể gọi chung cấu tổ chức Theo nghĩa thông thường, cấu tổ chức hiểu phận cấu thành tổ chức mối quan hệ phận Có thể hiểu cấu tổ chức cấu trúc bên quan hệ cá nhân, phận cấu thành tổ chức thể chế điều hành, phối hợp hoạt động tổ chức 10 ... lí luận tổ chức hoạt động tổ chức khoa học công nghệ Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động Viện Hóa học Cơng nghiệp Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hồn thiện tổ chức hoạt động Viện Hóa. .. đánh giá tổ chức hoạt động Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần hệ thống hóa số vấn đề lý luận tổ chức, cấu tổ chức hoạt động tổ chức. .. Hóa học Công nghiệp Việt Nam Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm ? ?tổ chức? ?? “cơ cấu tổ chức? ?? 1.1.1.1 Tổ chức

Ngày đăng: 03/01/2023, 16:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan