1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tài liệu tham khảo chuyên đề TRUNG QUỐC BAN HÀNH LUẬT hải CẢNH NHỮNG tác ĐỘNG đến THẾ GIỚI, KHU vực và VIỆT NAM

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

19 Chuyên đề TRUNG QUỐC BAN HÀNH LUẬT HẢI CẢNH NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN THẾ GIỚI, KHU VỰC VÀ VIỆT NAM Ngày 22012021 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Trung Quốc đã biểu quyết thông qua Luật Hải cảnh, trong cùng n....................................................................................................................................................

Chuyên đề: TRUNG QUỐC BAN HÀNH LUẬT HẢI CẢNH NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN THẾ GIỚI, KHU VỰC VÀ VIỆT NAM Ngày 22/01/2021 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Trung Quốc biểu thông qua Luật Hải cảnh, ngày 22/01/2021 Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ký Sắc lệnh ban hành Luật gồm 11 chương, 84 điều, có hiệu lực từ ngày 01/02/2021.Việc Trung Quốc ban hành Luật Hải cảnh có tác động lớn giới, khu vực Biển Đông có Việt Nam I LỰC LƯỢNG HẢI CẢNH NƯỚC CHND TRUNG HOA Quá trình phát triển Hải cảnh (tên cũ Hải cảnh Biên phòng) vốn đơn vị cảnh sát vũ trang nhân dân nằm quản lý Cục Quản lý Biên phòng, Bộ Cơng an Trung Quốc Sự hình thành, phát triển lực lượng Hải cảnh qua 05 giai đoạn: (1) Từ 1949 - 1978 giai đoạn manh nha, nhiệm vụ trọng tâm bảo vệ biển, đảo, chủ yếu quân đội đảm nhận phần nhỏ dân thuộc Cục Giám sát cảng vụ/Bộ Giao thông vận tải (2) Từ 1979 - 1997 giai đoạn tìm tịi mơ hình phù hợp, phận, biên chế thuộc bộ, ngành liên quan tới biển thành lập; tiến hành tách riêng dân quân sự; chức chấp pháp biển chuyển từ lực lượng Hải quân sang lực lượng chấp pháp chuyên nghiệp (3) Từ 1998 - 2013 giai đoạn trưởng thành, phát triển toàn diện năm lực lượng Hải sự, Hải giám, Ngư chính, Hải cảnh Biên phịng, Hải quan (4) Từ 2013 - 6/2018 giai đoạn hợp bốn lực lượng Hải giám, Ngư chính, Hải cảnh Biên phịng, Hải quan (trừ Hải sự) thành lực lượng, hoạt động biển lấy danh nghĩa Hải cảnh (Cảnh sát biển Trung Quốc, China Coast Guard) 2 (5) Từ 6/2018 - nay, theo “Kế hoạch cải cách cấu Đảng Nhà nước” Trung Quốc, chức quản lý nhà nước chấp pháp biển Hải Cảnh chuyển từ Cục Hải dương quốc gia thuộc Quốc vụ viện Tổng Cảnh sát vũ trang (Vũ Cảnh); hoạt động Hải cảnh đặt lãnh đạo, huy trực tiếp Quân ủy Trung ương Trung Quốc Qua thời kỳ, Trung Quốc không ngừng xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật biển, ban hành nhiều văn pháp luật quy định phạm vi hoạt động, nhiệm vụ, quyền hạn Hải cảnh quản lý, bảo vệ biển, nghề cá, vận tải biển, phòng vệ biển, như: Tuyên bố lãnh hải nước CHND Trung Hoa 1949; Luật An toàn giao thông biển 1983; Luật Ngư nghiệp 1986; Luật Lãnh hải vùng biển tiếp giáp nước CHND Trung Hoa 1992; Tuyên bố đường sở nước CHND Trung Hoa 1996; Luật Xử phạt vi phạm hành 1996; Luật Đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước CHND Trung Hoa 1998; Luật Bảo vệ môi trường biển 1999; Luật Quản lý, sử dụng biển 2001; Luật Bảo vệ hải đảo 2009; Điều khoản quản lý, dự báo, giám sát hải dương 2012; Thông tư tăng cường công tác quản lý hải dương vấn đề liên quan 2015… Sau Hải cảnh chuyển trực thuộc Vũ Cảnh, Quốc hội Trung Quốc thông qua Luật sửa đổi lực lượng Cảnh sát vũ trang (tháng 6/2020) Luật quy định thành phần Vũ cảnh gồm: Vũ cảnh bảo vệ nội bộ, Vũ cảnh động, Hải cảnh học viện, quan nghiên cứu trực thuộc Cơ quan cao Vũ Cảnh Tổng bộ; cán bộ, nhân viên thuộc Vũ Cảnh quân nhân; quân phục tương tự Quân đội Giải phóng Nhân dân (PLA), khác màu sắc, cấp hàm giống PLA; biên chế tổ chức tương đương Đại quân khu; Tư lệnh, Chính ủy cấp hàm Thượng tướng Vị trí Vũ cảnh (trong có Hải cảnh) lực lượng bán quân sự, quản lý qn hóa hồn tồn; thời chiến chịu huy Quân ủy Trung ương Bộ Tư lệnh Chiến khu 1, tham gia hoạt động Từ ngày tháng năm 2016, hệ thống đại quân khu (Thất đại quân khu) bị giải thể thay đại chiến khu (Ngũ đại chiến khu) gồm: Chiến khu Bắc bộ: Gần tương ứng với Quân khu Thẩm Dương phần Quân khu Tế Nam trước Địa bàn gồm tỉnh đặc khu gồm Hắc Long Giang, Cát Lâm, Liêu Ninh, Nội Mông Sơn Đông Bộ tư lệnh đặt Thẩm Dương, quản lý tập đoàn quân số 16, 26, 39 40 3 tác chiến quân sự; thời bình, tiến hành diễn tập chung với PLA thực thi nhiệm vụ cụ thể (lần vị trí, chức Hải cảnh luật hóa) Cơ cấu tổ chức, trang bị Hải cảnh gồm: Cục Hải cảnh thuộc Tổng Vũ Cảnh; phân chia hành chính, khu vực nhiệm vụ, thành lập Phân cục vùng biển (Bộ huy) Bắc Hải, Đông Hải Nam Hải; Cục Hải cảnh cấp tỉnh, cấp thành phố (trực thuộc) Trạm/Đồn Hải cảnh khu vực ven biển Về tàu thuyền, Hải cảnh trang bị 300 tàu với nhiều loại khác (đa số có trọng tải 2.000 tấn), cấu trúc thân tàu thiết kế tăng cường theo tiêu chuẩn tàu chiến, khả chống va chạm cao Đặc biệt, Hải cảnh có hai tàu thực thi pháp luật lớn giới (số hiệu 2901, 3901), lượng giãn nước 12.000 tấn, trang bị pháo phịng khơng tầm gần, pháo bắn nhanh, thủy pháo (vòi rồng) cao áp, mang theo trực thăng; nhiều hệ thống đối kháng điện tử, radar, sonar đại Hiện nay, Trung Quốc cải tạo nhiều tàu chiến lớn Hải quân thành tàu Hải cảnh; tiếp tục đóng nhiều gam tàu gia tăng sức mạnh Hải cảnh theo hướng tiệm cận sức mạnh quân Hải cảnh có 10 máy bay, máy bay cánh cố định, trực thăng vận tải đa loại trực thăng khác Về phạm vi hoạt động Hải cảnh, dù thực tế chia thành ba khu vực Bắc Hải, Đông Hải, Nam Hải song lực lượng chủ yếu hoạt động Đông Hải (biển Hoa Đông) Nam Hải (Biển Đông) Tại biển Hoa Đông, Hải cảnh thường xuyên tuần tra, kiểm sốt, khơng lần đụng độ với Cảnh sát biển Nhật Bản khu vực gần quần đảo Điếu Ngư Tại Biển Đông, Chiến khu Đông bộ: Gần tương ứng với Quân khu Nam Kinh trước Địa bàn gồm tỉnh gồm Giang Tô, Chiết Giang, Thượng Hải, Phúc Kiến, An Huy Giang Tây Bộ tư lệnh đặt Nam Kinh, quản lý tập đoàn quân số 1, 12 31 Chiến khu Nam bộ: Gần tương ứng với Quân khu Quảng Châu phần Quân khu Thành Đô trước Địa bàn gồm tỉnh đặc khu gồm Quảng Đông, Quảng Tây, Hồ Nam, Hải Nam, Vân Nam, Quý Châu, Hương Cảng Áo Môn Chiến khu Tây bộ: Gần tương ứng với Quân khu Lan Châu phần Quân khu Thành Đô trước Địa bàn gồm tỉnh đặc khu gồm Tứ Xuyên, Tây Tạng, Cam Túc, Ninh Hạ, Thanh Hải, Tân Cương Trùng Khánh Bộ tư lệnh đặt Thành Đô, quản lý tập đoàn quân số 13, 21 47 Chiến khu Trung ương: Gần tương ứng với Quân khu Bắc Kinh phần Quân khu Tế Nam trước Địa bàn gồm tỉnh thành phố gồm Bắc Kinh, Thiên Tân, Hà Bắc, Sơn Tây, Hà Nam, Thiểm Tây Hồ Bắc Bộ tư lệnh đặt Bắc Kinh, quản lý tập đoàn quân số 20, 27, 38, 54 65 4 diện Hải cảnh vươn tới tọa độ, từ Đài Loan phía Bắc đến Việt Nam phía Tây, Philippines phía Đơng Malaysia, Brunei, Indonesia phía Nam Q trình hoạt động, Hải cảnh thực nhiều hành động cứng rắn, mang tính áp đặt; vừa tích cực bảo vệ tàu cá, giàn khoan, tàu thăm dò Trung Quốc xâm phạm vùng biển nước khác, vừa theo dõi, quấy nhiễu, khiêu khích, hăng, đe dọa, đối đầu trực diện, sẵn sàng va chạm với tàu thực thi pháp luật, tàu cơng vụ, truy đuổi, đâm chìm tàu cá, cản trở hoạt động kinh tế biển hợp pháp nước ven Biển Đơng (trong có Việt Nam) Mục tiêu Trung Quốc sử dụng Hải cảnh nhằm bước biến vùng biển khơng tranh chấp thành có tranh chấp, thực chiến thuật “vùng xám”2, “tằm thực”3, tiến tới độc quyền kiểm sốt Biển Đơng II LUẬT HẢI CẢNH CỦA TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾ THẾ GIỚI, KHU VỰC, VIỆT NAM VÀ PHẢN ỨNG CỦA THẾ GIỚI A LUẬT HẢI CẢNH CỦA TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾ THẾ GIỚI, KHU VỰC, VIỆT NAM Nhận xét, đánh giá Luật Hải cảnh Trung Quốc năm 2021 Luật Hải cảnh gồm 11 chương, 84 điều, có phạm vi áp dụng rộng, khơng rõ ràng, minh bạch (Điều 3, khoản Điều 74) Quy định vị trí Hải cảnh lực lượng vũ trang quan trọng biển lực lượng chấp pháp hành (Điều 2); hoạt động theo quy định quân mệnh lệnh Quân ủy Trung ương (Điều 78, 79), có khả tạo nhập nhằng hoạt động chấp pháp với hoạt động quân sự; thể ý đồ Trung Quốc muốn sử dụng Hải cảnh với tư cách lực lượng bán quân sự, nâng cao khả phối hợp với Hải qn, Khơng qn lực lượng khác, từ hình thành mạng lưới liền mạch để xử lý vấn đề từ tuần tra, kiểm soát, thực thi pháp luật tiến hành, tham gia chiến dịch quân Trung Quốc Biển Đông Chiến thuật "vùng xám" hành động gây căng thẳng mức chiến tranh, không tạo cớ cho xung đột xảy ra, để nước khác khơng có cớ can thiệp quân thức Dùng lực lượng quân núp bóng lực lượng dân hoạt động, kết hợp với số chiến thuật khác chiến tranh tâm lý, pháp lý, tuyên truyền , nhằm biến vùng từ khơng tranh chấp thành tranh chấp Cịn gọi “Tằm ăn dâu” cách tiếp cận bước ngày lấn tới Trung Quốc Biển Đông 5 Quy định nhiệm vụ Hải cảnh rộng, từ tuần tra, cảnh giới, canh gác, bảo vệ đảo, đá, bãi trọng điểm, đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình, mục tiêu trọng yếu; quản lý, bảo vệ đường phân giới biển; phòng ngừa ngăn chặn, loại bỏ hành vi gây nguy hại đến chủ quyền, an ninh lợi ích biển quốc gia; kiểm tra, điều tra xử lý phương tiện, cơng trình biển, hoạt động khai phát đảo không người ở; sản xuất, đánh bắt; thăm dò, khảo sát, khai thác tài nguyên; hạ đặt cáp, đường ống; nghiên cứu khoa học biển liên quan đến yếu tố nước (Điều 11) Quy định quyền hạn Hải cảnh bao gồm nhiều quyền hạn lớn, từ: lệnh dừng tàu; lên tàu kiểm tra, lục soát; xua đuổi; trấn áp, bắt giữ người, phương tiện; sử dụng vũ khí, cơng cụ hỗ trợ; cưỡng chế dẫn kéo tàu, thuyền; thiết lập vùng cấm biển tạm thời… (các điều 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 22, 23, 43, 44, 45) Tuy nhiên, trình tự, thủ tục, thẩm quyền, trường hợp thực quyền hạn Hải cảnh lại không quy định chặt chẽ, rõ ràng, tạo điều kiện cho Hải cảnh tùy tiện, dễ dàng sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực quy mô lớn, có khả đe dọa, gây sức ép cao hoạt động vùng biển, vùng trời biển nước khác Biển Đơng Dưới góc độ pháp lý, trình xây dựng Luật Hải cảnh, Trung Quốc tham khảo, nghiên cứu Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982), pháp luật quốc gia khác lực lượng thực thi pháp luật biển (Mỹ, Nhật, Philippines, Việt Nam…), song dự thảo Luật tồn số điểm chưa rõ ràng, không phù hợp quy định pháp luật quốc tế, như: - Cụm từ “vùng biển thuộc quyền tài phán nước CHND Trung Hoa” (được sử dụng 12 lần dự thảo Luật) dùng để xác định phạm vi vùng biển áp dụng luật phạm vi hoạt động Hải cảnh Đây quy định mơ hồ, không xác định cụ thể; vận dụng u sách “Đường chín đoạn”, “Tứ Sa” có khả biến vùng biển thuộc quyền chủ quyền nước ven Biển Đông (đã thiết lập phù hợp với quy định UNCLOS 1982) thành “vùng biển thuộc quyền tài phán nước CHND Trung Hoa” 6 Quyền tài phán thẩm quyền riêng biệt quốc gia ven biển việc đưa định, quy phạm giám sát việc thực hoạt động vùng biển thuộc quyền chủ quyền Theo UNCLOS 1982, tùy thuộc quy chế pháp lý vùng biển (nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp, đặc quyền kinh tế, biển quốc tế) “quyền tài phán” quốc gia ven biển xác định số lĩnh vực khác Ví dụ: vùng tiếp giáp, q uốc gia ven biển có quyền thi hành kiểm soát cần thiết nhằm ngăn ngừa trừng trị hành vi vi phạm luật, quy định hải quan, thuế khóa, nhập cư, y tế (Điều 33 UNCLOS 1982); vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển có quyền tài phán lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình; nghiên cứu khoa học biển; bảo vệ giữ gìn mơi trường biển (Điều 56 UNCLOS 1982) Như vậy, khái niệm “vùng biển thuộc quyền tài phán” quốc gia không tồn tại, không ghi nhận UNCLOS 1982 Đây trường hợp Trung Quốc quy phạm hóa cố gắng tạo tiền lệ tranh chấp khu vực biển vốn khơng có tranh chấp, tiến tới “tranh chấp hóa” tồn Biển Đơng Quy định cho thấy Trung Quốc cố ý, đơn phương diễn giải lại UNCLOS 1982, ngược chuẩn mực, lợi ích chung cộng đồng quốc tế nhằm biện hộ cho yêu sách phi lý hành động trái pháp luật quốc tế Nội thủy: Các vùng nước phía đường sở; thể hóa với lãnh thổ đất liền nên có chế độ pháp lý đất liền -Lãnh hải: có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường sở; có chủ quyền hồn tồn, đầy đủ vùng lãnh hải, song khơng tuyệt đối nội thủy Tuy nhiên tàu thuyền nước ngồi có quyền qua vùng lãnh hải nước ven biển mà xin phép trước họ không tiến hành hoạt động gây hại -Tiếp giáp: vùng tiếp giáp lãnh hải không vượt 24 hải lý tính từ đường sở; quốc gia ven biển có chủ quyền khai thác, thăm dị tài ngun biển mục đích hịa bình; thực thẩm quyền hạn chế số lĩnh vực định tàu thuyền nước - Vùng đặc quyền kinh tế: vùng biển nằm ngồi lãnh hải có phạm vi rộng khơng vượt q 200 hải lý tính từ đường sở Quốc gia ven biển có quyền chủ quyền việc thăm dò, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên sinh vật không sinh vật vùng nước đáy biển, đáy biển vùng đất đáy biển hoạt động khác nhằm thăm dị, khai thác vùng mục đích kinh tế Đối với quốc gia khác: Được hưởng quyền tự hàng hải, hàng không; tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm, phải thông báo thỏa thuận với quốc gia ven biển; tự sử dụng biển vào mục đích khác hợp pháp mặt quốc tế - Biển quốc tế: vùng biển quốc tế vùng biển nằm vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý nước ven biển; tất nước có quyền tự hàng hải, tự hàng không, tự đặt dây cáp ống ngầm, tự đánh bắt cá tự nghiên cứu khoa học Quyền tài phán thẩm quyền riêng biệt quốc gia ven biển việc đưa định, quy phạm giám sát việc thực hoạt động biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia như: cấp phép, giải xử lý số hoạt động cụ thể, đạo nhân tạo, thiết bị cơng trình biển, có việc lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, bảo vệ giữ gìn mơi trường biển vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa quốc gia (Theo Cơng ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982) 7 Biển Đông Lập luận Trung Quốc bị Phán năm 2016 Tòa trọng tài quốc tế, thành lập theo Phụ lục VII, UNCLOS 1982 bác bỏ vụ Philippines kiện Trung Quốc bị nhiều nước giới phản đối mạnh mẽ - Quy định “quyền cưỡng chế dẫn kéo tàu thuyền qn nước ngồi, tàu thuyền phủ hoạt động phi thương mại” Điều 18 dự thảo Luật trái thông lệ pháp luật quốc tế quyền miễn trừ, quan hệ ngoại giao; trái quy định Tiểu mục C (từ Điều 29 đến Điều 32), Điều 95, 96 UNCLOS 1982 Cụ thể, Điều 95 UNLCOS 1982 quy định: “Các tàu chiến biển hưởng quyền miễn trừ hoàn toàn tài phán quốc gia khác quốc gia mà tàu mang cờ”; Điều 96 UNCLOS 1982 quy định: “Các tàu thuyền Nhà nước hay Nhà nước khai thác dùng cho quan Nhà nước khơng có tính chất thương mại biển hưởng quyền miễn trừ hoàn toàn tài phán quốc gia khác quốc gia mà tàu mang cờ” - Ngoài ra, quy định quyền hạn Hải cảnh dự thảo Luật áp dụng theo phạm vi yêu sách phi lý Trung Quốc Biển Đông dẫn tới hoạt động Hải cảnh xâm phạm quyền tự hàng hải, hàng không quốc gia khác theo quy định Điều 36, 58, 87 UNCLOS 1982; trái nguyên tắc pháp luật quốc tế nghiêm cấm việc sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực quy định Điều (4) Hiến chương Liên hiệp quốc năm 1945: “Các quốc gia thành viên hạn chế việc đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế để chống lại tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia khác” Những tác động đến giới, khu vực, Việt Nam 2.1 Tác động tới tuyến hàng hải quốc tế qua Biển Đông Với vị trí chiến lược, án ngữ tuyến hàng hải quốc tế huyết mạch giới, Biển Đông đóng vai trị quan trọng hoạt động thương mại hàng hải toàn cầu Sau dự thảo Luật thông qua, sở quy định không rõ ràng, minh bạch phạm vi áp dụng luật “trên vùng biển thuộc quyền tài phán Trung Quốc” Điều 3, khoản Điều 74; phạm vi hoạt động, khu vực Hải cảnh có thẩm quyền thực thi pháp luật Trung Quốc mở rộng tới vùng biển thuộc yêu sách “Đường chín đoạn” “Tứ Sa”, bao trùm, chồng lấn tuyến hàng hải quốc tế qua Biển Đông Khi Hải cảnh triển khai thực nhiệm vụ Điều 11, quyền hạn bảo vệ an ninh biển từ Điều 13 đến Điều 19, chấp pháp hành biển từ Điều 20 đến Điều 33, sử dụng cơng cụ hỗ trợ vũ khí từ Điều 42 đến Điều 47, lực lượng có quyền lực chấp pháp mạnh từ theo dõi, giám sát, lệnh dừng tàu; lên tàu kiểm tra, lục soát; xua đuổi; trấn áp, bắt giữ; sử dụng vũ khí, cơng cụ hỗ trợ nhiều trường hợp; cưỡng chế dẫn kéo; thiết lập vùng cấm biển tạm thời… Hoạt động Hải cảnh ảnh hưởng tới tuyến hàng hải quốc tế qua Biển Đông số khía cạnh sau: - Tạo mối đe dọa, uy hiếp an ninh, an toàn người, tàu thuyền, hàng hóa tuyến hàng hải quốc tế qua Biển Đông - Cản trở quyền tự hàng hải, làm gián đoạn, tắc nghẽn tuyến hàng hải quốc tế qua Biển Đơng - Có thể gây ảnh hưởng, tác động tiêu cực mặt kinh tế, thương mại, quan hệ quốc tế không phạm vi khu vực mà phạm vi tồn cầu 2.2 Tác động tới tuyến hàng khơng quốc tế qua Biển Đông Vùng trời Biển Đông có hệ thống hàng trăm đường bay quốc tế qua lại, tần suất bay nhộn nhịp vào bậc giới Trung Quốc khơng có tham vọng độc quyền kiểm soát vùng biển, thềm lục địa, tài ngun sinh vật đáy Biển Đơng mà cịn có tham vọng kiểm sốt vùng trời Biển Đơng Thực tiễn, Trung Quốc đầu tư mạnh vào công nghệ quân (rada tần số cao, định vị vệ tinh, thiết bị viễn thám, công nghệ giám sát không gian biển); sử dụng sức mạnh tổng hợp Không quân, Hải quân, Hải cảnh kết hợp điểm, đảo bồi đắp, quân hóa (đường băng, nhà chứa máy bay, tên lửa đất đối không, máy bay tuần thám, cảnh báo sớm…), chuẩn bị kế hoạch thiết lập vùng nhận dạng phịng khơng (ADIZ)6 nhằm u cầu máy bay hoạt động vùng trời Biển Đơng phải cung cấp nhận dạng, vị trí, chịu kiểm soát Trung Quốc Theo quy định Luật Hải cảnh có chức năng, nhiệm vụ “triển khai cơng tác chấp pháp bảo vệ quyền lợi Trung Quốc không vùng biển thuộc quyền tài phán Trung Quốc” (Điều 3) Hải cảnh với lợi thường xuyên diện biển, mật độ hoạt động dày đặc phạm vi rộng, trang bị phương tiện, thiết bị kỹ thuật đại phát hiện, theo dõi, định vị, giám sát hoạt động hàng khơng Hải cảnh sử dụng quyền thiết lập khu vực cảnh giới biển tạm thời (Điều 22), quy định phối hợp với quân đội (Điều 52), quy định thực tác chiến phòng vệ, quy định quân sự, mệnh lệnh Quân ủy Trung ương (Điều 79) để nhanh chóng chia sẻ thơng tin, phối hợp với lực lượng quân sự, dân khác nhằm kiểm soát khu vực biển thiết lập ADIZ nhằm kiểm soát, quản lý vùng trời khu vực biển với lý bảo vệ quyền lợi Trung Quốc Mặt khác, đa số tàu Hải cảnh có sàn đỗ máy bay trang bị máy bay trực thăng; máy bay hoạt động vùng trời Biển Đông theo u sách “Tứ Sa”, “Đường chín đoạn” thường khơng có thơng báo bay, dự báo bay Do đó, hoạt động Hải cảnh có tác động tới tuyến hàng không quốc tế qua Biển Đông số khía cạnh sau: - Vi phạm quy định pháp luật quốc tế (đã nước giới ICAO7 thỏa thuận, thống nhất) quyền tự hàng không Biển Đông - Tiềm ẩn nguy đe dọa an ninh, an toàn máy bay tham gia hoạt động tuyến hàng không quốc tế qua Biển Đơng ADIZ vùng nhận diện phịng khơng, khơng phận khu vực, việc giám sát kiểm soát máy bay qua lại thực lợi ích an ninh quốc gia nước tuyên bố ADIZ: Các máy bay dân cần báo cáo diện họ với kiểm sốt khơng lưu Trung Quốc, có khả bị chặn không làm báo trước cho họ Trong nhiều quốc gia đưa ADIZ, khái niệm không xác định quy định điều ước quan quốc tế ICAO Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế thành lập 04/04/1947, quan LHQ hệ thống hóa nguyên tắc kỹ thuật dẫn đường hàng không quốc tế tạo điều kiện kế hoạch phát triển ngành vận tải hàng khơng quốc tế để đảm bảo an tồn lớn mạnh cách có thứ tự Ủy ban ICAO đưa tiêu chuẩn điều thực tế liên quan đến dẫn đường hàng không, ngăn chặn xuyên nhiễu trái luật làm thuận tiện quy trình bay từ nước sang nước khác hàng khơng dân dụng 10 - Gây khó khăn cho công tác quản lý vùng trời quốc gia ven Biển Đơng (trong có Việt Nam) 2.3 Tác động tới hoạt động bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Hiện nay, lực lượng thuộc Bộ quốc phòng tham gia bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam, gồm: Hải quân, Không quân, Cảnh sát biển Việt Nam, Bộ đội Biên phịng, Đặc Cơng, Kiểm ngư (thuộc Hải quân), Bộ Tư lệnh 86, Hải đội Dân quân thường trực, Dân quân tự vệ biển tỉnh, Quân khu ven biển… Sau Luật thông qua, hoạt động Hải cảnh Trung Quốc đặt nhiều thách thức, khó khăn cho hoạt động bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Cụ thể: - Quy định Điều 3, khoản Điều 74 làm phạm vi áp dụng Luật chồng lấn lên vùng biển Việt Nam (xác định quy định UNCLOS 1982) Phạm vi hoạt động Hải cảnh chồng chéo với phạm vi hoạt động lực lượng thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam biển; xảy tượng hai nước thực quy định pháp luật quân sự, quốc phịng nước vùng biển - Hải cảnh với quy định có nhiệm vụ, quyền hạn lớn; phạm vi hoạt động rộng gia tăng áp lực, hành động mạnh bạo, cứng rắn hơn, tiềm ẩn nguy va chạm, xung đột gây rủi ro, đe dọa tính mạng, sức khỏe cán bộ, chiến sĩ quân đội uy hiếp an toàn tàu, thuyền, máy bay quân sự, phương tiện ta thực thi nhiệm vụ biển không Biển Đông - Quy định Điều 18, 19 dự thảo Luật đặc biệt nguy hiểm, giao quyền lớn, tạo điều kiện cho Hải cảnh tùy tiện thực quyền theo dõi, giám sát, kiểm tra, ngăn chặn sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực (truy đuổi, tạm giữ, chặn bắt, xua đuổi, sử dụng vũ khí, chí cưỡng chế dẫn kéo) tàu thuyền quân lực lượng Hải quân, Cảnh sát biển Việt Nam, Bộ đội Biên phòng, Đặc Công, Quân khu ven biển… hoạt động vùng biển Việt Nam Không loại trừ khả số tình huống, Hải cảnh bất chấp pháp luật quốc tế, vận dụng quy định Điều 18, 19 làm sở để thực 11 quyền cưỡng chế dẫn kéo, bắt giữ tàu thuyền quân ta hoạt động vùng biển Việt Nam - Quy định Điều 17 dự thảo Luật cho phép Hải cảnh có quyền “cưỡng chế dỡ bỏ cơng trình kiến trúc, cấu trúc loại thiết bị cố định, thả tổ chức, cá nhân nước ngoài” động thái Trung Quốc trắng trợn tố cáo Việt Nam “xâm lược, chiếm đóng phi pháp đảo, đá Trung Quốc yêu cầu Việt Nam rút toàn người sở vật chất thực thể này” có khả Hải cảnh sử dụng làm để xâm hại trực tiếp đe dọa an toàn, an ninh người, tài sản, trang thiết bị quân ta vị trí đóng qn Biển Đơng (nhà giàn DK1, cơng trình đồn trú, cột mốc chủ quyền đảo phương tiện, thiết bị kỹ thuật thả nổi, chìm vùng biển Việt Nam…) - Quy định Điều 22 dự thảo Luật cho phép quan Hải cảnh cấp tỉnh quyền thiết lập khu vực cảnh giới tạm thời biển, hạn chế cấm tàu thuyền, người qua lại, dừng đỗ vùng biển thuộc quyền tài phán Trung Quốc Trường hợp Hải cảnh thực quyền vùng biển Việt Nam hành vi nguy hiểm, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền biển, đảo Việt Nam; cản trở hoạt động thực nhiệm vụ quân sự, quốc phòng lực lượng thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam Hải cảnh vận dụng quy định để đơn phương thiết lập khu vực cấm, vùng biển hạn chế qua lại nhằm thực mục tiêu cô lập, kiểm sốt hồn tồn bãi cạn khơng người ở, khu vực biển tranh chấp khoảng thời gian dài (cần lưu ý điểm đảo, bãi cạn quần đảo Trường Sa, Nhà giàn DK1) Không loại trừ khả Hải cảnh kết hợp quy định Điều 22, 52, 79 Luật phối hợp với lực lượng quân khác để đồng thời thiết lập vùng biển cấm, hạn chế qua lại ADIZ tọa độ vùng biển…; gia tăng sức ép, cản trở, tạo cớ, khiêu khích, kích động xung đột với lực lượng ta tiếp cận khu vực biển cần bảo vệ vùng biển Việt Nam 2.4 Tác động tới hoạt động thực thi pháp luật biển Việt Nam 12 Hoạt động thực thi pháp luật biển đóng vai trị quan trọng nghiệp quản lý, bảo vệ biển, đảo Việt Nam Thông qua việc sử dụng biện pháp pháp luật, dân sự, nhân đạo, hịa bình, hoạt động lực lượng thực thi pháp luật biển Việt Nam không nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước biển mà cịn có tác dụng giảm căng thẳng, hạn chế va chạm, xung đột, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển Hiện nay, lực lượng thực thi pháp luật biển Việt Nam, gồm: Cảnh sát biển Việt Nam, Kiểm ngư, Hải quan, Công an, Thanh tra hàng hải, tài nguyên môi trường… vv Sau Luật thơng qua, hoạt động Hải cảnh tác động ảnh hưởng tới hoạt động thực thi pháp luật biển Việt Nam, gồm: - Xâm hại quyền hợp pháp, đáng Việt Nam xây dựng, ban hành, thực thi pháp luật quốc gia vùng biển Việt Nam; đơn phương dẫn chiếu, áp dụng nhiều loại pháp luật Trung Quốc vùng biển, đảo tồn tranh chấp vùng biển Việt Nam - Thường xuyên thực hành vi vi phạm pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền8, quyền chủ quyền9, quyền tài phán Việt Nam biển - Cản trở, uy hiếp hoạt động lực lượng thực thi pháp luật Việt Nam biển; làm gia tăng nguy va chạm, xung đột lực lượng thực thi pháp luật biển Việt Nam với Hải cảnh hoạt động biển - Sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực tùy tiện sử dụng quyền hạn làm an ninh, an toàn hàng hải, gây thiệt hại, rủi ro tàu thuyền, phương tiện, cơng trình hàng hải Việt Nam; đe dọa, xâm hại tính mạng, sức khỏe cán bộ, chiến sĩ thuộc quan, tổ chức, lực lượng thực thi pháp luật biển tổ chức, cá nhân hoạt động hợp pháp vùng biển Việt Nam Chủ quyền quốc gia Quyền làm chủ quốc gia, thuộc tính trị - pháp lý tách rời khỏi quốc gia Chủ quyền quốc gia bao gồm nhiều nội dung, có quyền quyền bất khả xâm phạm lãnh thổ, quyền tự định công việc quốc gia, quyền độc lập quan hệ đối ngoại Quyền chủ quyền quyền quốc gia ven biển hưởng sở chủ quyền loại tài nguyên thiên nhiên vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa mình, hoạt động nhằm thăm dò khai thác vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia mục đích kinh tế, bao gồm việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu, gió, v.v 13 - Ngồi ra, hoạt động Hải cảnh sở quy định dự thảo Luật có khả cản trở hoạt động hợp tác Việt Nam quốc gia khác khai thác, thăm dị dầu khí, thực dự án lượng tái tạo, phát triển công nghiệp ven biển, xây dựng ngành kinh tế biển hoạt động phát triển du lịch, dịch vụ biển; làm ảnh hưởng tới hình ảnh, niềm tin nhà đầu tư nước ngồi Việt Nam; có tác động xấu sách thu hút đầu tư, mở rộng hợp tác quốc tế để phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam B PHẢN ỨNG CỦA CÁC NƯỚC KHI TRUNG QUỐC BAN HÀNH LUẬT HẢI CẢNH Mỹ tiếp tục có phản ứng mạnh mẽ với hành vi đe dọa, cưỡng ép sử dụng vũ lực Biển Đông Hải cảnh; nhấn mạnh tầm quan trọng thiết yếu việc giải tranh chấp biển thông qua biện pháp hịa bình, tơn trọng luật pháp quốc tế; yêu cầu nước không cản trở quyền tự hàng hải, tự hàng không Biển Đông Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ đồng minh khu vực nước ASEAN nhằm bảo đảm tự hàng hải, phát triển kinh tế biển Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương; tiếp tục thực thi sách thương mại, kinh tế để kìm hãm hoạt động Trung Quốc Biển Đông Các lực lượng quân Mỹ (Hải quân, Không quân, Cảnh sát biển) gia tăng tần suất tuần tra tự hàng hải, tự hàng không, thường xuyên diện, tổ chức tập trận với nước đồng minh Biển Đông Nhật đặc biệt lo ngại hoạt động bất chấp pháp luật quốc tế, thách thức trật tự khu vực Trung Quốc biển Hoa Đông Biển Đông Nhật theo dõi sát hành động có phản ứng gay gắt với hoạt động phi pháp Hải cảnh biển Nhật tăng ngân sách quốc phòng năm 2021 lên mức kỷ lục; nước bước gia tăng diện khu vực Châu Á Thái Bình Dương; đẩy mạnh hỗ trợ, giúp nước ASEAN nâng cao lực quản lý, bảo vệ biển; sẵn sàng chuyển giao nhiều loại tàu thuyền, phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật, cơng nghệ quốc phịng đại tăng cường huấn luyện, đào tạo, xây dựng lực an ninh biển cho nước ASEAN 14 Ấn Độ có tranh chấp lãnh thổ đất liền với Trung Quốc Nước công khai khẳng định lợi ích Biển Đơng khía cạnh kinh tế an ninh Lập trường Ấn Độ kêu gọi tôn trọng pháp luật quốc tế, ổn định khu vực Biển Đông Ấn Độ phản ứng mức độ vừa phải với Luật Hải cảnh; phản ứng mạnh trường hợp hoạt động Hải cảnh cản trở tuyến đường vận tải hàng hóa quốc tế quan trọng Ấn Độ qua Biển Đông ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động hợp tác dầu khí Ấn Độ với nước ASEAN Biển Đông Ấn Độ tăng cường diện hải quân, thực “quyền tiếp cận” để bảo đảm lợi ích Biển Đơng; hợp tác chặt chẽ với Nhật Bản, Úc, Mỹ nước ASEAN nhiều lĩnh vực Úc nước có tương thuộc lớn kinh tế với Trung Quốc, mối quan hệ hai nước ngày căng thẳng lĩnh vực ngoại giao, kinh tế, thương mại Trước năm 2020, can dự Úc Biển Đông hạn chế, chủ yếu mức quan ngại; từ 7/2020, Úc có nhiều động thái liệt, can dự mạnh mẽ hơn, phản đối yêu sách phi pháp Trung Quốc Biển Đông; tuyên bố nước có lợi ích đan xen quan trọng kinh tế, trị, chiến lược Biển Đơng; tham gia tập trận chung với Mỹ, Nhật Bản Úc có phản ứng mạnh trường hợp Hải cảnh đe dọa tuyến vận tải 60% hàng hóa xuất Úc qua Biển Đông Úc tiếp tục hợp tác với ASEAN, tăng cường huấn luyện, đào tạo, nâng cao lực cho nước ASEAN ASEAN nhóm nước chịu ảnh hưởng, tác động nhiều hoạt động quân hóa, yêu sách chủ quyền biển phi lý, hành xử áp đặt, trái pháp luật quốc tế Trung Quốc Biển Đông Trước đời Luật Hải cảnh, nước ASEAN bày tỏ lo ngại mong muốn khối ASEAN đóng vai trị tích cực để giải vấn đề tranh chấp Biển Đông sở tôn trọng pháp luật quốc tế, UNCLOS 1982 Các nước ASEAN tùy thuộc mối quan hệ với Trung Quốc hậu thiệt hại hoạt động Hải cảnh gây có mức độ phản ứng khác nhau, cụ thể: Việt Nam, Indonesia, Malaysia nước có phản ứng mạnh nhất; Philippines, 15 Singapore, Brunei phản ứng mức trung bình; Thái Lan, Campuchia, Myamar phản ứng mức thấp Việt Nam, ngày 29/1/2021, người phát ngôn Bộ ngoại giao Việt Nam Lê Thu Hằng nêu rõ: Việt Nam có đầy đủ chứng lịch sử pháp lý để khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế, chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán vùng biển phù hợp với Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 kiên quyết, kiên trì biện pháp phù hợp với luật pháp quốc tế để bảo vệ quyền hợp pháp, đáng III TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BỘ, BAN, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG VÀ LỰC LƯỢNG VŨ TRANG Các bộ, ban, ngành, địa phương, quan đơn vị toàn quân theo chức năng, nhiệm vụ cần tiếp tục nghiên cứu tác động toàn diện, bản, lâu dài Luật Hải cảnh nước CHND Trung Hoa hoạt động bảo vệ chủ quyền biển, đảo, thực thi pháp luật biển phát triển kinh tế biển Việt Nam để tham mưu, đề xuất với Đảng, Nhà nước, Quốc hội với Bộ Quốc phòng đối sách phù hợp Tiếp tục rà soát, điều chỉnh kế hoạch, phương án, chuẩn bị lực lượng, phương tiện, phối hợp chặt chẽ với cấp, ngành, quyền địa phương để bảo vệ chủ quyền biển, đảo; bảo vệ an toàn, an ninh người, tài sản, trang thiết bị quân ta vị trí đóng qn Biển Đơng (nhà giàn DK-1, cơng trình khu vực đồn trú, cột mốc chủ quyền đảo, phương tiện, thiết bị kỹ thuật thả nổi, chìm vùng biển Việt Nam); bảo vệ an tồn tính mạng, tài sản tổ chức, cá nhân, ngư dân tham gia hoạt động kinh tế vùng biển Việt Nam Tiếp tục tăng cường, trì thường xuyên, hiệu quan hệ Cảnh sát biển Việt Nam với Hải cảnh Trung Quốc, thiết lập chế xử lý tình khẩn cấp biển hai lực lượng; tăng cường đối thoại, liên lạc, trao đổi, hợp tác qua kênh quốc phòng cấp (từ cấp chiến lược 16 tới cấp làm việc lực lượng thực địa) để củng cố lòng tin chiến lược với Trung Quốc, hạn chế tác động tiêu cực Luật Hải cảnh có hiệu lực; chủ động chuẩn bị đối sách, biện pháp đấu tranh ngoại giao, pháp lý với hoạt động trái pháp luật quốc tế Hải cảnh Trung Quốc; tăng cường hợp tác với quân đội nước ASEAN, nước có lợi ích Biển Đơng nhằm bảo đảm an ninh, an tồn hàng hải, hàng không Biển Đông Đẩy mạnh tuyên truyền sách, pháp luật quản lý, bảo vệ biển, đảo Việt Nam kênh phát thanh, truyền hình kênh truyền thơng mạng Internet (các trang thông tin, mạng xã hội); cung cấp cho quần chúng nhân dân thơng tin thống, đầy đủ, kịp thời, xác, khách quan tình hình Biển Đông, hoạt động Trung Quốc Biển Đông; đẩy mạnh tuyên truyền định hướng dư luận để nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm nhân dân, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Tiếp tục triển khai thực mục tiêu, chủ trương, giải pháp Nghị số 36-NQ/TW ngày 22-10-2018 Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Ưu tiên đầu tư tiềm lực cho lực lượng trực tiếp nắm tình hình, bảo vệ biển, đảo; ưu tiên mua sắm máy bay, trực thăng tuần thám, UAV, trang thiết bị kỹ thuật nâng cao khả trinh sát, phân tích, dự báo sớm động thái Trung Quốc biển, khu vực biển nhạy cảm (ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ, Hoàng Sa, Trường Sa, DK-1), không để bị động, bất ngờ Các quan, đơn vị, lực lượng chức cần nghiên cứu, sẵn sàng phương án, biện pháp đấu tranh ngoại giao, pháp lý tương ứng để kịp thời đối phó với hành động thực tế (Hải cảnh) Trung Quốc Biển Đơng; tích cực, chủ động chuẩn bị nguồn lực, xây dựng, củng cố hồ sơ pháp lý, chứng lịch sử, văn hóa; sẵn sàng giải tranh chấp Biển Đông với Trung Quốc thông qua thiết chế tài phán quốc tế để bảo vệ quyền, lợi ích đáng Việt Nam Biển Đông 17 IV ĐỐI VỚI LLVT QUÂN KHU Cùng với thực nội dung nêu phần III, LLVT Quân khu cần thực tốt: Nhận thức rõ vấn đề tranh chấp Biển Đông vấn đề khó khăn, phức tạp lâu dài Quan điểm quán Đảng, Nhà nước ta giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn ven lãnh thổ, vùng trời, vùng biển Tổ quốc Trong giải mâu thuẫn biển, cần thực tốt phương châm: “4 tránh, không tinh thần đạo 9K”, “4 giữ vững” - “4 tránh": Tránh xung đột quân sự; Tránh bị cô lập kinh tế; Tránh bị cô lập ngoại giao; Tránh bị lệ thuộc trị - “4 khơng”: Việt Nam chủ trương không tham gia liên minh quân sự; Không liên kết với nước để chống nước kia; Không cho nước đặt quân sử dụng lãnh thổ Việt Nam để chống lại nước khác; Không sử dụng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế - "9K" là: Kiên quyết; Kiên trì; Khơn khéo; Khơng khiêu khích; Kiềm chế; Khơng nổ súng trước; Khơng mắc mưu khiêu khích; Khơng để nước ngồi lấn chiếm biển đảo; Khơng để xảy xung đột - "4 giữ vững" là: Giữ vững chủ quyền quốc gia; Giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định để phát triển; Giữ vững quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt - Trung; Giữ vững ổn định trị nước Nâng cao cảnh giác trước tham vọng độc chiếm Biển Đông Trung Quốc âm mưu Mỹ lôi kéo Việt Nam vào vùng ảnh hưởng, phụ thuộc trở thành Mỹ để chống Trung Quốc; giữ vững nguyên tắc độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, biển, đảo Tổ quốc (Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh khẳng định "Chúng tơi chọn chúng tơi Khơng khơng nước bắt Việt Nam phải chọn bên chúng tơi độc lập, tự chủ, giành giữ độc lập sức mình") 18 Đề cao cảnh giác trước thông tin, thông tin xấu độc đăng tải trang mạng xã hội, blog cá nhân; đấu tranh mạnh mẽ diễn đàn phương tiện tuyên truyền với biểu xuyên tạc đường lối bảo vệ Tổ quốc; quan điểm đối ngoại, đối ngoại quốc phòng Đảng; xuyên tạc, tung tin thất thiệt gây hoang mang dư luận; cổ vũ cho quan điểm theo đuôi nước khác để bảo vệ chủ quyền, trái ngược với quan điểm độc lập, tự chủ Đảng ta đối ngoại quốc phòng Tuyên truyền, kiên đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn lực thù địch, phản động lợi dụng vấn đề Biển Đơng để kích động, gây rối an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội, chống phá Đảng, Nhà nước, Quân đội; tăng cường thông tin đối ngoại, tạo dư luận đồng tình ủng hộ cộng đồng quốc tế nước nghiệp bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng Tổ quốc Thực tốt công tác xây dựng địa bàn, co sở trị vững mạnh ; quan tâm chăm lo đời sống vật chất tinh thần nhân dân; thực tốt phong trào thi đua ‘‘Chung sức xây dựng nơng thơn mới’’, ‘‘chung tay người nghèo khơng để bị bỏ lại phía sau’’, đẩy mạnh xây dựng phát triển kinh tế gắn với quốc phòng nhằm xây dựng trận QPTD, “thế trận lòng dân” vững Các quan, đơn vị tăng cường biện pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, kỷ luật, thực nghiêm nhiệm vụ canh trực, SSCĐ, dịp bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026; thực nhiệm vụ phịng, chống dịch Covid-19, khơng để bị động, bất ngờ tình Ban Chỉ đạo 35 cấp, Lực lượng 47 Quân khu thường xuyên “bám mạng”, nắm tình hình thơng tin Internet, mạng xã hội liên quan đến vụ việc Trung Quốc xâm phạm vùng biển Việt Nam để có biện pháp báo cáo, đạo, định hướng tư tưởng cho đội nhân dân định; xử lý kịp thời, hiệu quả./ 19 ... NAM VÀ PHẢN ỨNG CỦA THẾ GIỚI A LUẬT HẢI CẢNH CỦA TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾ THẾ GIỚI, KHU VỰC, VIỆT NAM Nhận xét, đánh giá Luật Hải cảnh Trung Quốc năm 2021 Luật Hải cảnh gồm 11 chương,... chấp thành có tranh chấp, thực chiến thuật “vùng xám”2, “tằm thực”3, tiến tới độc quyền kiểm soát Biển Đông II LUẬT HẢI CẢNH CỦA TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾ THẾ GIỚI, KHU VỰC, VIỆT NAM VÀ PHẢN... vi hoạt động Hải cảnh, dù thực tế chia thành ba khu vực Bắc Hải, Đông Hải, Nam Hải song lực lượng chủ yếu hoạt động Đông Hải (biển Hoa Đông) Nam Hải (Biển Đông) Tại biển Hoa Đông, Hải cảnh thường

Ngày đăng: 03/01/2023, 14:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w