1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án phát triển khán giả sân khấu cải lương tại thành phố hồ chí minh (nghiên cứu trường hợp nhà hát cải lương trần hữu trang

300 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có bề dày lịch sử văn hóa hàng nghìn năm Trong suốt chiều dài tồn phát triển đó, dân tộc Việt Nam sản sinh nhiều thể loại nghệ thuật diễn xướng truyền thống có giá trị như: Ca Trù, Hát Xoan, Dân ca Quan họ Bắc Ninh, Dân ca Ví Dặm Nghệ Tĩnh, Nghệ thuật Bài Chòi Trung Bộ, Nghệ thuật Đờn ca Tài tử Nam Bộ, Những giá trị văn hóa độc đáo nghệ thuật diễn xướng truyền thống Việt Nam ghi nhận phạm vi quốc tế, xứng đáng tiếp tục bảo tồn, phát huy môi trường xã hội đương đại Trong số nghệ thuật diễn xướng truyền thống đó, Đờn ca Tài tử Nam Bộ trở thành “nguồn cội” cho đời, phát triển sân khấu Cải lương vào khoảng đầu kỷ XX Sau đời, suốt nhiều thập niên đầu kỷ XX, sân khấu Cải lương Nam Bộ dường khơng có “đối thủ” để cạnh tranh Mọi suất diễn Cải lương “ghế thượng hạng thưa, cịn hạng ba, hạng cá kèo, hạng đứng có buổi mà không đông nghẹt” [72, tr.188] Cải lương bước thay loại hình sâu khấu truyền thống phổ biến lúc Hát Bội, dần trở thành “món ăn” tinh thần đại phận cơng chúng Nam Bộ nước, “xuất khẩu” nước Với tư cách trung tâm kinh tế, trị, văn hóa Nam Bộ, dù khơng phải nơi “khai sinh”, Tp.HCM xem “Bà đỡ” để sân khấu Cải lương phát triển mạnh mẽ Trong năm 80, Tp.HCM “thánh địa Cải lương” với 17 đồn Ngồi ra, quận, huyện cịn có đồn Cải lương bán chun hoạt động hiệu Mỗi suất diễn Cải lương Tp.HCM “có độ vài ba chục ngàn khán giả” [72, tr.273] Tuy nhiên đến năm 2001, bắt đầu hành trình lập thân, lập nghiệp Tp.HCM, NCS thấy suất diễn Cải lương nhiều sân khấu khơng cịn thu hút đông đảo công chúng Tại khu nhà trọ mà NCS lưu trú, diễn Cải lương phát sóng truyền hình khơng cịn sức hút mạnh mẽ cơng chúng so với chương trình nghệ thuật giải trí khác Những điều trái ngược với hình ảnh đồn người đơng đúc xem Cải lương sân bãi, hay tập trung đông đảo trước hình ti vi quê nhà vào cuối năm 90 Là người yêu mến sân khấu Cải lương từ bé, NCS thấy nhiều tiếc nuối thời hoàng kim, lo lắng cho phát triển bền vững tương lai loại hình sân khấu truyền thống Qua nghiên cứu tư liệu cho thấy thực tế, bắt đầu cuối năm 90 kỷ XX, sân khấu Cải lương đối diện với hàng loạt thử thách lực lượng sáng tạo nghệ thuật thiếu yếu, lực đội ngũ quản lý chưa theo kịp yêu cầu thời cuộc, sở vật chất phục vụ biểu diễn lạc hậu, xuống cấp; đặc biệt suy giảm lượng khán giả Trước tương lai không tươi sáng trên, để bảo tồn, phát huy sân khấu Cải lương, UBND Tp.HCM, Sở VH & TT, đặc biệt Nhà hát CL THT, bắt đầu hành trình gian nan, căng thẳng mệt mỏi “đi tìm lại người xem mất” cho sân khấu Cải lương [106, tr.345] Nhiều giải pháp triển khai xây dựng Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang (sau gọi tắt Nhà hát CL THT), tổ chức biểu diễn miễn phí phục vụ cơng chúng, thực chương trình “Sân khấu học đường”, “Sân khấu du lịch”, “Rạp Sáng đèn sân khấu hàng tuần”, “Sân khấu thiếu nhi”; mở lớp đào tạo diễn viên Cải lương, tổ chức giải thưởng sân khấu Cải lương giải Trần Hữu Trang, Thế tương lai sân khấu Cải lương Tp.HCM chưa có nhiều khởi sắc Lượng khán giả đến với Nhà hát khiêm tốn, khán giả trẻ Trước thực trạng đó, với mong muốn tìm giải pháp góp phần giải vấn đề, NCS chọn đề tài Phát triển khán giả sân khấu Cải lương thành phố Hồ Chí Minh (Nghiên cứu trường hợp Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang) để làm luận án tiến sĩ, ngành Quản lý văn hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm giải pháp để hạn chế đà suy giảm, bước gia tăng số lượt khán giả đến thụ hưởng nghệ thuật Cải lương sân khấu Tp.HCM, trọng tâm Nhà hát CL THT 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, cơng trình tập trung nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận cho q trình nghiên cứu phát triển khán giả sân khấu Cải lương, trọng tâm Nhà hát CL THT - Đánh giá thực trạng phát triển khán giả Nhà hát CL THT khía cạnh: + Nhận diện đặc điểm công chúng Thành phố, khán giả Nhà hát; + Đánh giá chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác bảo tồn, phát huy nghệ thuật sân khấu truyền thống; + Phân tích nguồn lực, hoạt động cụ thể Nhà hát nhằm phát triển khán giả Cải lương; - Phân tích hạn chế nguyên nhân việc phát triển khán giả Nhà hát CL THT - Phân tích hội, thách thức để phát triển khán giả sân khấu Cải lương Tp.HCM Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Khán giả sân khấu Cải lương Tp.HCM qua nghiên cứu trường hợp Nhà hát CL THT NCS chọn Nhà hát CL THT Tp.HCM, đơn vị tổ chức biểu diễn Cải lương tập trung nhiều nguồn lực nhất, đơn vị nghiệp công lập chịu trách nhiệm bảo tồn, phát huy sân khấu Cải lương Đồng thời, để so sánh, NCS khảo sát số đơn vị tổ chức biểu diễn Cải lương tư nhân – xã hội hóa sân khấu Sen Việt, Chí Linh - Vân Hà Cơng ty Green Horizon Các đơn vị chọn giai đoạn 2015 – 2020, đơn vị thường tổ chức biểu diễn Cải lương Tp.HCM - Phạm vi không gian: địa bàn Tp.HCM - Phạm vi thời gian + Phạm vi thời gian nghiên cứu chung: Từ cuối thập niên 20 kỷ XX đến thập niên 20 kỷ XXI Thời gian tương ứng với trình hình thành phát triển sân khấu Cải lương Nam Bộ + Phạm vi thời gian thu thập liệu thống kê, khảo sát xã hội học: Từ năm 2015 đến năm 2020 NCS chọn giai đoạn thời gian để nghiên cứu năm 2015 đánh dấu bước ngoặc cho hoạt động sân khấu Cải lương Tp.HCM Nhà hát CL THT xây thức khai trương Hơn nữa, giai đoạn mà Thành ủy, UBND Tp.HCM ban hành nhiều chủ trương, sách nhằm bảo tồn, phát huy giá trị, sắc VH – NT Thành phố Câu hỏi nghiên cứu Trong đề tài này, NCS đặt câu hỏi nghiên cứu sau: - Tại năm gần đây, lượng khán giả đến thưởng thức Cải lương sân khấu Tp.HCM suy giảm mạnh? - Nhà hát CL THT làm để giải thực trạng suy giảm khán giả? - Cần giải pháp để hạn chế đà suy giảm, bước gia tăng lượng khán giả đến thụ hưởng nghệ thuật Cải lương sân khấu Tp.HCM, trọng tâm Nhà hát CL THT? Giả thuyết nghiên cứu Với câu hỏi nghiên cứu, NCS đặt giả thuyết nghiên cứu sau: - Sân khấu Cải lương Tp.HCM dần khán giả chất lượng diễn giảm sút; Đảng Nhà nước chưa có chủ trương, sách phù hợp; thị hiếu nghệ thuật công chúng thay đổi - Nhà hát CL THT thực nhiều hoạt động, giải pháp nhằm phát triển khán giả, kết không đủ lớn để giải vấn đề suy giảm khán giả - Có thể tìm giải pháp để trì phát triển khán giả nghệ thuật sân khấu Cải lương qua nghiên cứu trường hợp Nhà hát CL THT Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Để lựa chọn phương pháp luận án này, NCS sử dụng lý thuyết: Lý thuyết lựa chọn lý; Lý thuyết vốn văn hóa Bourdieu, P.; Lý thuyết phát triển thị trường Ansoff, H I Đồng thời, đề tài này, NCS tiếp cận từ góc độ khoa học cụ thể sau: - Góc độ bảo tồn sở kế thừa phát triển: Với góc độ tiếp cận này, NCS cho sân khấu Cải lương cần có đột phá mạnh mẽ, tồn diện đại trình đổi mới, cải cách sắc, thuộc tính nghệ thuật để đáp ứng nhu cầu công chúng Thành phố Tất nhiên, q trình phải ln đảm bảo giá trị - sắc cốt lõi sân khấu Cải lương khơng bị mai - Góc độ quản lý nhà nước văn hóa: Tiếp cận từ góc độ này, quan tâm đến vấn đề liên quan đến chủ thể quản lý hoạt động biểu diễn Cải lương Sở VH & TT, Nhà hát CL THT; công cụ quản lý hệ thống văn pháp quy liên quan đến công tác bảo tồn, phát huy, phát triển sân khấu Cải lương; phương pháp – mơ hình quản lý hành là: từ xuống (từ quan chủ quản xuống đơn vị nghiệp nghệ thuật Cải lương) - Góc độ vùng văn hóa: Góc độ tiếp cận giúp NCS nhận diện đặc điểm công chúng Tp.HCM, khả phát triển sân khấu Cải lương tương quan với đặc điểm vùng văn hóa Đơng Nam Bộ - Góc độ kinh tế văn hóa: Với góc độ tiếp cận này, NCS xem chương trình biểu diễn Cải lương vừa dạng dịch vụ văn hóa cơng, vừa dạng hàng hóa văn hóa, có khả tạo nguồn thu tài cho Nhà hát CL THT - Góc độ tiếp cận liên ngành: Tính liên ngành thể thơng qua việc NCS sử dụng sở lý luận ngành tâm lý học, kinh tế học, nghệ thuật học, văn hóa học để làm tảng cho q trình phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp vấn đề phát triển khán giả sân khấu Cải lương địa bàn nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 6.2.1 Phương pháp định lượng - Định lượng khảo sát phiếu xã hội học Độ lớn mẫu: 1.131 người, cấu thành nhóm đối tượng sau: + Nhóm khán giả thích Cải lương: 301 người, gồm: 100 khán giả xem diễn có bán vé, 100 khán giả chương trình Rạp sáng đèn sân khấu hàng tuần Để chọn nhóm khán giả này, NCS sử dụng hai phương án chính: nhờ nghệ sĩ Cải lương giới thiệu khán giả “trung thành” họ; hai thông qua việc đăng ký lấy vé mời diễn Cải lương mà NCS công bố trang cá nhân facebook, zalo từ năm 2017 đến 2020 Đối với 101 khán giả khu vực sở, NCS nhờ hỗ trợ, giới thiệu cán văn hóa địa phương – nơi mà Đoàn nghệ sĩ Nhà hát CL THT xuống diễn phục vụ + Nhóm cơng chúng khơng thích Cải lương: 234 phiếu, gồm: 100 sinh viên, 50 học sinh, 84 nhân viên văn phòng, giảng viên, cơng nhân,… Để chọn nhóm cơng chúng này, NCS trực tiếp vấn để chọn lọc Thông qua vấn ban đầu, “thích Cải lương” khơng chọn để thực khảo sát + Các nhóm mẫu khác khảo sát gồm: 65 viên chức Nhà hát CL THT (đánh giá thu nhập), 53 SV Đại học Văn hóa (đánh giá website Nhà hát); 77 HS (đánh giá chương trình “Sân khấu học đường”); 56 HS (đánh giá chương trình sân khấu phục vụ thiếu nhi); 345 SV cho biết thái độ với sân khấu Cải lương Để thực khảo sát định lượng, NCS chọn: 07 suất diễn có bán vé (Nhà hát CL THT), 15 suất diễn theo Kế hoạch Rạp sáng đèn sân khấu hàng tuần (Nhà hát CL THT), 05 suất diễn bán vé sân khấu Chí Linh – Vân Hà (tại Rạp Hưng Đạo); 13 suất diễn phục vụ sở, 03 suất diễn phục vụ thiếu nhi (Nhà hát CL THT), 03 suất diễn chương trình Sân khấu học đường (Nhà hát CL THT); 10 suất diễn sân khấu Sen Việt, 02 suất diễn Công ty Green Horizon (Nhà hát Bến Thành) - Định lượng thống kê Đó số liệu thống kê từ Nhà hát CL THT vấn đề: mức đầu tư tài chính, suất diễn, diễn, nhân lực, khán giả, đào tạo, truyền thông marketing, Nguồn tiếp cận liệu thống kê gồm: Từ báo cáo hoạt động năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020 Nhà hát CL THT, NCS tự thống kê qua đợt khảo sát trực tiếp trường 6.2.2 Phương pháp nghiên cứu định tính NCS dùng 02 hình thức: Phỏng vấn sâu vấn nhanh Để tiến hành phòng vấn sâu, NCS soạn sẵn câu hỏi có tính chất định hướng nội dung để thực vấn Đồng thời, số tình thuận lợi trường nghiên cứu, NCS sử dụng hình thức vấn nhanh người cần vấn từ 01 đến 02 câu hỏi (Danh sách vấn mã hóa) Tổng số người chọn để vấn 45 người, phân bố sau: Chuyên gia nghiên cứu: 04 người; lãnh đạo nguyên lãnh đạo nhà hát, sân khấu: 03 người; cán quản lý nhà nước văn hóa: 01 người; tác giả, đạo diễn sân khấu: 04 người; diễn viên Cải lương: 02 người; khán giả thích Cải lương: 19 người; khán giả khơng thích Cải lương: 09 người; viên chức Nhà hát CL THT: 01 người; viên chức quản lý thiết chế văn hóa cấp quận/huyện: 01 người; lãnh đạo doanh nghiệp du lịch: 01 người; giáo viên: 01 người 6.2.3 Phương pháp so sánh Phương pháp sử dụng gồm: - So sánh lịch đại liệu phát triển khán giả sân khấu Cải lương phía Nam qua giai đoạn, trọng tâm từ năm 2016 đến 2020 - So sánh đồng đại liệu phát triển khán giả Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang với số sân khấu tư nhân, xã hội hóa Chí Linh – Vân Hà, Sen Việt, Công ty Green Horizon Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa khoa học Ở chừng mực định, kết nghiên cứu đề tài góp phần xây dựng tảng sở lý luận việc phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp để hạn chế đà suy giảm, bước gia tăng lượng khán giả nghệ thuật sân khấu truyền thống nói chung, sân khấu Cải lương nói riêng Bên cạnh đó, kết nghiên cứu góp phần kiểm chứng lý thuyết nghiên cứu sử dụng 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Đối với quan quản lý nhà nước: Trực tiếp Sở VH & TT, gián tiếp UB ND Tp.HCM, kết nghiên cứu luận án làm sở khoa học cho việc điều chỉnh, ban hành, thực chủ trương, sách phù hợp, kịp thời để tạo động lực pháp lý cho hoạt động bảo tồn, phát huy, phát triển loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống Cải lương Đối với đơn vị tổ chức biểu diễn Cải lương, trọng tâm Nhà hát CL THT: Ở mức độ khác nhau, đơn vị sử dụng kết nghiên cứu để nâng cao chất lượng nguồn lực, thúc đẩy hoạt động phát triển khán giả hiệu Bên cạnh đó, giải pháp mà NCS đề xuất giúp Nhà hát bước nâng cao lợi cạnh tranh so với loại hình nghệ thuật, giải trí khác Đối với sở đào tạo VH – NT: Kết nghiên cứu dùng làm tư liệu tham khảo trình đào tạo mức độ khác Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu (8 trang), Kết luận (5 trang), Tài liệu tham khảo (15 trang) Phụ lục (123 trang), nội dung luận án gồm chương, cụ thể: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận phát triển khán giả cho sân khấu Cải lương (35 trang) Chương 2: Thực trạng phát triển khán giả Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang (60 trang) Chương 3: Cơ hội, thách thức giải pháp phát triển khán giả cho Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang (51 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KHÁN GIẢ CHO SÂN KHẤU CẢI LƯƠNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu nhiệm vụ cần thiết cơng trình khoa học Qua đó, tác giả cơng trình nhận diện, đánh giá kết nghiên cứu, khoảng trống chưa nghiên cứu cơng trình trước liên quan đến đề tài Chúng tơi chia thành nhóm theo vấn đề nghiên cứu nước, nước theo trình tự thời gian 1.1.1 Nhóm cơng trình viết khán giả nghệ thuật - Nhóm cơng trình nước ngồi Năm 1993, nhóm tác giả David, T Glenn, A.W cơng bố cơng trình The economics of the performing arts (Kinh tế học nghệ thuật biểu diễn) Trong cơng trình này, tác giả phân tích mối quan hệ phát triển NTBD lý thuyết kinh tế học văn hóa, số kinh nghiệm quan điểm sách với việc phát triển NTBD Trong đó, việc phát triển khán giả (công chúng) tác giả đặc biệt lưu tâm [164] Năm 1998, tác giả Close, H Dovovan, R xuất Who is my maket? Aguide to researching audience and visitors in the arts (Ai thị trường tôi? Hướng dẫn nghiên cứu khán giả du khách tổ chức nghệ thuật) Cơng trình cung cấp giải pháp xây dựng phương pháp nghiên cứu khán giả tổ chức VH – NT Cơng trình cung cấp nội dung hữu ích với NCS phân tích cần thiết nguyên tắc nghiên cứu khán giả nghệ thuật; cách thức chọn nghiên cứu thị trường tốt; cách xác định nguồn lực bên bên tổ chức nghiên cứu khán giả Hệ thống tri thức bổ túc khiếm khuyết cách thức, phương pháp chọn mẫu, xây dựng bảng hỏi, việc triển khai khảo sát định lượng, vấn sâu chủ thể liên quan đến phát triển khán giả cho sân khấu Cải lương Tp.HCM [161] 10 Năm 2001, nhà nghiên cứu David, T xuất Economics and culture (Kinh tế văn hóa) Bên cạnh nhấn mạnh đến giá trị vơ hình, khơng mang tính trao đổi giá trị tinh thần, biểu tượng, tác giả cịn phân tích sâu tính hàng hóa sản phẩm VH - NT Trong đó, tác giả nhấn mạnh cơng chúng (khán giả, khách hàng) thành tố thiếu cấu trúc, hệ thống ngành kinh tế văn hóa [165] Năm 2005, Arts Victoria The Australia Council phối hợp xuất Audience research made easy (Nghiên cứu khán giả việc dễ dàng) Cấu trúc công trình gồm 03 chương với nội dung như: cách xác định vấn đề, đối tượng, mẫu nghiên cứu; cách thu thập thông tin nghiên cứu định lượng định tính; cách phân tích kết nghiên cứu qua bảng khảo sát vấn sâu; yêu cầu cần có để rút kết luận xác [160] Đối với NCS, tài liệu góp phần quan trọng vào trình thực phương pháp nghiên cứu định lượng, định tính, từ góp phần làm rõ kết nghiên cứu cơng trình Năm 2007, giám đốc điều hành nhà hát tiếng David, M.C cơng bố cơng trình Theatre management: Producing and managing the performing arts (Quản lý nhà hát: Sản xuất quản lý nghệ thuật biểu diễn) Cơng trình cho thấy góc độ tiếp cận nghiên cứu quản lý NTBD Trong đó, tác giả phân tích vấn đề cốt lõi quản lý, phát triển NTBD như: nhân lực, tài chính, quan hệ cơng chúng; tính sáng tạo; vấn đề gây quỹ, tiếp thị, quảng cáo… Đặc biệt, tác giả phân tích mối quan hệ sản xuất sản phẩm nghệ thuật với nhu cầu khách hàng, vấn đề phát triển khán giả nghệ thuật [163] Đây tài liệu tham khảo thiếu cho tất làm công tác quản lý nghệ thuật, nhà nghiên cứu phát triển khán giả cho NTBD Năm 2011, cơng trình Nghiên cứu văn hóa: Lý thuyết thực hành nhà nghiên cứu Barker, C xuất có đóng góp quan trọng lý luận thực tiễn cho nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam giới Với 14 chương, tác giả cơng trình cung cấp hệ thống tri thức vô quan trọng như: khái niệm nghiên cứu văn hóa, vấn đề văn hóa hệ tư 286 Hình 7: Quy định khán giả vào Rạp Hưng Đạo Nhà hát CL THT Nguồn: Nguyễn Hồ Phong (2020) Hình 8: Căn tin Nhà hát CL THT Nguồn: Nguyễn Hồ Phong (2020) 287 Hình 9: Khơng gian khán phòng lầu Rạp Hưng Đạo Nhà hát CL THT Nguồn: Nguyễn Hồ Phong (2020) Hình 10: Khơng gian khán phịng Rạp Hưng Đạo Nhà hát CL THT Nguồn: Nguyễn Hồ Phong (2020) 288 Hình 11: Logo Nhà hát CL THT Nguồn: Website Nhà hát (2020) Hình 12: Giao điện facebook Nhà hát CL THT Nguồn: Website Nhà hát (2020) 289 Hình 13: Giao điện kênh youtube Nhà hát CL THT Nguồn: Website Nhà hát (2020) Hình 14: Giao điện trang chủ website Nhà hát CL THT Nguồn: Website Nhà hát (2020) 290 Hình 15: Hình nghệ sĩ thể website Nhà hát CL THT Nguồn: Website Nhà hát (2020) Hình 16: Hộ dân chiếm dụng mặt tiền Nhà hát CL THT Nguồn: Nguyễn Hồ Phong (2020) 291 Hình 17: Banner giới thiệu chương trình phục vụ Tết Nguyên Đán năm 2020 Nhà hát CL THT Nguồn: Nguyễn Hồ Phong (2020) Hình 18: Lịch diễn phục vụ sở Nhà hát CL THT Nguồn: Nguyễn Hồ Phong (2018) 292 Hình 19: Background diễn Rể Quý Nhà hát CL THT Nguồn: Nguyễn Hồ Phong (2019) Hình 20: Background Cuộc thi tài diễn viễn sân khấu Cải lương Trần Hữu Trang Nguồn: Nguyễn Hồ Phong (2020) 293 Hình 21: Lịch biểu diễn Báo cáo khóa đào tạo Ca diễn Cải lương năm 2019 Nhà hát CL THT Nguồn: Nguyễn Hồ Phong (2019) Hình 22: Thư mời dự buổi mắt chương trình Cải lương “Sân khấu Du lịch” Nhà hát CL THT Nguồn: Nguyễn Hồ Phong (2019) 294 Hình 23: Khán giả đến xem chương trình “Sân khấu Du lịch” Nhà hát CL THT Nguồn: Nguyễn Hồ Phong (2020) Hình 24: Thư mời Nhân danh công lý Nhà hát CL THT Nguồn: Nguyễn Hồ Phong (2019) 295 Hình 25: Khán giả xem suất diễn có bán vé (vở Thủy Chiến) Nhà hát CL THT Nguồn: Nguyễn Hồ Phong (2020) Hình 26: Khán giả xem suất diễn có bán vé Kỳ Án Tần Hương Liên sân khấu Chí Linh – Vân Hà Nguồn: Nguyễn Hồ Phong (2020) 296 Hình 27: Khán giả xem suất diễn Truyền tích Cổ Loa Xưa sân khấu Sen Việt Nguồn: Nguyễn Hồ Phong (2020) Hình 28: Khán giả xem chương trình Đờn ca Tài tử (thuộc Kế hoạch “Sáng đèn sân khấu hàng tuần” Nhà hát CL THT Nguồn: Nguyễn Hồ Phong (2020) 297 Hình 29: Chương trình biểu diễn phục vụ sở Nhà hát CL THT Nguồn: Nguyễn Hồ Phong (2020) Hình 30: Khán giả xem suất diễn Chiến binh (thuộc chương trình “Rạp sáng đèn sân khấu hàng tuần”) Nhà hát CL THT Nguồn: Nguyễn Hồ Phong (2019) 298 Hình 31: Chương trình phục vụ thiếu nhi Nhà hát CL THT trường THCS Tam Thôn Hiệp, xã Tam Thôn Hiệp, huyện Cần Giờ, Tp.HCM Nguồn: Nguyễn Hồ Phong (2020) Hình 32: Biểu diễn Chương trình “Sân khấu học đường” Nhà hát CL THT trường THPT Trần Phú Quận Tân Phú, Tp.HCM - Nguồn: Nguyễn Hồ Phong (2020) 299 Hình 33: Học sinh trường THPT Trần Phú, Quận Tân Phú, Tp.HCM tham dự Chương trình “Sân khấu học đường” Nhà hát CL THT Nguồn: Nguyễn Hồ Phong (2020) Hình 34: Địa điểm diễn Talk show: “Sài Gòn – Bà Đỡ nghệ thuật Cải lương” Nguồn: Nguyễn Hồ Phong (2019) 300 Hình 35: Diễn giả Trần Hữu Phúc Tiến Talk show: “Sài Gòn – Bà Đỡ nghệ thuật Cải lương” Nguồn: Nguyễn Hồ Phong (2019) Hình 36: Diễn giả Trần Hữu Phúc Tiến phân tích vai trị Tp.HCM với phát triển sân khấu Cải lương Talk show: “Sài Gòn – Bà Đỡ nghệ thuật Cải lương” Nguồn: Nguyễn Hồ Phong (2019) ... lý luận phát triển khán giả cho sân khấu Cải lương (35 trang) Chương 2: Thực trạng phát triển khán giả Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang (60 trang) Chương 3: Cơ hội, thách thức giải pháp phát triển. .. tài Phát triển khán giả sân khấu Cải lương thành phố Hồ Chí Minh (Nghiên cứu trường hợp Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang) để làm luận án tiến sĩ, ngành Quản lý văn hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu. .. cụ thể Nhà hát nhằm phát triển khán giả Cải lương; - Phân tích hạn chế nguyên nhân việc phát triển khán giả Nhà hát CL THT - Phân tích hội, thách thức để phát triển khán giả sân khấu Cải lương

Ngày đăng: 03/01/2023, 13:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w