1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quyền tác giả và trí tuệ nhân tạo trong cuộc cách mạng công nghiệp 4 0

87 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ -*** NGUYỄN LÊ MINH HẠNH MSSV : 1853801015061 QUYỀN TÁC GIẢ VÀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Niên khóa: 2018 - 2022 Người hướng dẫn : ThS Đào Thị Vui TP Hồ Chí Minh – Năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ -*** NGUYỄN LÊ MINH HẠNH MSSV: 1853801015061 QUYỀN TÁC GIẢ VÀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Niên khóa: 2018 – 2022 Người hướng dẫn: ThS Đào Thị Vui TP Hồ Chí Minh – Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Đào Thị Vui, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 29 tháng 06 năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Lê Minh Hạnh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 1.1 Tổng quan quyền tác giả 1.1.1 Khái niệm quyền tác giả 1.1.2 Đặc điểm quyền tác giả 1.1.3 Điều kiện bảo hộ quyền tác giả 12 1.1.4 Chủ thể quyền nội dung quyền tác giả 15 1.2 Trí tuệ nhân tạo 18 1.2.1 Giải thích thuật ngữ “trí tuệ nhân tạo” 18 1.2.2 Phân loại trí tuệ nhân tạo 20 1.2.3 Khả tác phẩm hình thành từ trí tuệ nhân tạo 22 1.2.4 Sự cần thiết bảo hộ quyền tác giả tác phẩm tạo trí tuệ nhân tạo 25 1.2.5 Khả trí tuệ nhân tạo xâm phạm quyền tác giả 28 Kết luận chương I 32 CHƯƠNG II: QUAN ĐIỂM VÀ KINH NGHIỆM CỦA CÁC QUỐC GIA VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM DO TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TẠO RA VÀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ 34 2.1 Quan điểm kinh nghiệm quốc gia bảo hộ quyền tác giả tác phẩm trí tuệ nhân tạo tạo .34 2.1.1 Quốc gia chấp nhận bảo hộ tác phẩm trí tuệ nhân tạo tạo 34 2.1.2 Quốc gia không chấp nhận bảo hộ tác phẩm trí tuệ nhân tạo tạo 39 2.2 Quan điểm kinh nghiệm quốc gia vấn đề trí tuệ nhân tạo xâm phạm quyền tác giả 54 Kết luận chương II 60 CHƯƠNG III: KINH NGHIỆM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ TÁC PHẨM DO TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TẠO RA VÀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ 62 3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo hộ tác phẩm trí tuệ nhân tạo tạo trí tuệ nhân tạo xâm phạm quyền tác giả 62 3.1.1 Pháp luật Việt Nam chưa chấp nhận bảo hộ tác phẩm trí tuệ nhân tạo tạo 62 3.1.2 Pháp luật Việt Nam chưa giải vấn đề trí tuệ nhân tạo xâm phạm quyền tác giả 63 3.2 Kinh nghiệm kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam 64 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện bảo hộ chủ thể “tác giả” 64 3.2.2 Kiến nghị chủ thể trao quyền tác giả tác phẩm trí tuệ nhân tạo tạo 66 3.2.3 Kiến nghị chủ thể, mức độ chịu trách nhiệm pháp lý biện pháp bảo đảm trách nhiệm trường hợp trí tuệ nhân tạo xâm phạm quyền tác giả 69 3.2.4 Trách nhiệm Nhà nước quan liên quan 71 Kết luận chương III 73 KẾT LUẬN CHUNG 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 BẢNG CHÚ THÍCH Cơng ước Berne Cơng ước Berne Bảo hộ tác phẩm Văn học Nghệ thuật 1886 Nghị định số 22/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 02 năm 2018 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Sở Nghị định số 22/2018/NĐ-CP hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 sửa LSHTT đổi, bổ sung Luật số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 Luật số 42/2019/QH14 ngày 14 tháng năm 2019 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ (Cách mạng 4.0) bùng nổ với tốc độ phát triển bậc khoa học công nghệ Trong giai đoạn này, trí tuệ nhân tạo (AI) ba yếu tố cốt lõi, bên cạnh Vạn vật kết nối (IoT) Dữ liệu lớn (Big Data), góp phần làm thay đổi diện mạo tồn cầu Trí tuệ nhân tạo tác động sâu sắc rộng rãi đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, kể pháp luật sở hữu trí tuệ Khả hoạt động trí tuệ nhân tạo ngày cải thiện, máy móc tạo tác phẩm có chất lượng tương đương sản phẩm người, đồng thời tạo điều kiện dễ dàng cho việc xâm phạm quyền Xu hướng tạo thách thức tác động lớn đến khía cạnh quyền tác giả, đặt nhu cầu cần ban hành thực thi biện pháp bảo hộ quyền tác giả trước tác động trí tuệ nhân tạo Về tình hình phát triển trí tuệ nhân tạo, phạm vi giới, quốc gia phát triển sớm xây dựng chiến lược trí tuệ nhân tạo quốc gia cho đời trí tuệ nhân tạo tinh vi Bên cạnh có ý đến việc hoàn thiện khung pháp lý trước tác động loại công nghệ Mỹ quốc gia xây dựng Kế hoạch chiến lược trí tuệ nhân tạo quốc gia vào năm 2016 Nội dung chiến lược thứ ba bảy chiến lược Mỹ yêu cầu: cần tiến hành nghiên cứu để hiểu ảnh hưởng đạo đức, pháp lý xã hội trí tuệ nhân tạo phát triển phương pháp thiết kế hệ thống trí tuệ nhân tạo phù hợp với mục đích đạo đức, pháp lý xã hội.1 Tại Châu Âu, công ty sản xuất robot Engineered Arts Anh Quốc sớm hoàn thành cho mắt Ai-Da, robot “nghệ sĩ” hình người siêu thực giới có khả sáng tạo nghệ thuật.2 Đây chứng cho thấy trí tuệ nhân tạo Hà Quang Thụy, Nguyễn Thanh Thủy Nguyễn Trí Thành, “Trí tuệ nhân tạo thời đại số: Bối cảnh giới liên hệ với Việt Nam”, Tạp chí Cơng thương, 21/08/2018 Xem tại: https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/tri-tue-nhan-tao-trong-thoi-dai-so-boi-canh-the-gioi-va-lien-hevoi-viet-nam-55038.htm (truy cập ngày 16/04/2022) Bảo Lâm, “Robot hình người tự sáng tác thơ” Xem tại: https://vnexpress.net/robot-hinh-nguoi-tu-sang-tactho-4395505.html (truy cập ngày 16/04/2022) hồn tồn can dự vào lĩnh vực nghệ thuật vốn xem độc quyền người Tháng 11 năm 2020, Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) tổ chức phiên họp thứ thứ Thụy Sĩ thảo luận thức chủ đề Quyền sở hữu trí tuệ trí tuệ nhân tạo Trong bao gồm nội dung bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm trí tuệ nhân tạo tạo trí tuệ nhân tạo hỗ trợ người tạo Phiên thảo luận thu hút 2000 đơn đăng kí tham dự từ 130 quốc gia phiên thứ 1500 đơn đăng kí tham dự từ 133 quốc gia phiên thứ Quy mô cho thấy trí tuệ nhân tạo quyền sở hữu trí tuệ chủ đề quan tâm phạm vi toàn cầu thời gian gần Ở phạm vi nước, ngày 26/01/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 127/QĐ-TTg Chiến lược quốc gia nghiên cứu, phát triển ứng dụng Trí tuệ nhân tạo đến năm 2030 Trong đó, định hướng chiến lược xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật hành lang pháp lý liên quan đến trí tuệ nhân tạo gồm: Xây dựng, hồn thiện sách, pháp luật tạo hành lang pháp lý thơng thoáng đáp ứng yêu cầu thúc đẩy nghiên cứu, phát triển ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào sống; Phát triển ứng dụng trí tuệ nhân tạo lấy người doanh nghiệp làm trung tâm, tránh lạm dụng cơng nghệ xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Bên cạnh việc xây dựng chiến lược Nhà nước, đầu tư nghiên cứu phát triển trí tuệ nhân tạo Việt Nam nhiều nhà đầu tư công nghệ quan tâm Ngày 17/4/2019, tập đồn Vingroup thức cơng bố thành lập Viện Nghiên cứu trí tuệ nhân tạo - VinAI Research (trực thuộc Công ty VinTech).3 Ngày 31/03/2021, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội mắt trung tâm nghiên cứu trí tuệ nhân tạo, kết nối đơn vị nghiên cứu trí tuệ nhân tạo phạm vi nước.4 Nhìn chung, xu hướng quốc gia nghiên cứu phát triển cơng nghệ trí tuệ nhân tạo đồng thời quan tâm hồn thiện phát luật thích ứng với cơng nghệ “Chun gia trí tuệ nhân tạo Google làm viện trưởng Viện nghiên cứu VinAI” Xem tại: https://tuoitre.vn/chuyen-gia-tri-tue-nhan-tao-google-lam-vien-truong-vien-nghien-cuu-vinai20190416183833381.htm (truy cập ngày 16/04/2022) “Trường ĐH Bách khoa Hà Nội mắt trung tâm nghiên cứu trí tuệ nhân tạo” Xem tại: https://thanhnien.vn/truong-dh-bach-khoa-ha-noi-ra-mat-trung-tam-nghien-cuu-ve-tri-tue-nhan-taopost1051772.html (truy cập ngày 16/04/2022) 3 Trong lĩnh vực pháp luật sở hữu trí tuệ, trí tuệ nhân tạo có tác động lớn đến khía cạnh quyền tác giả Tuy nhiên, pháp luật sở hữu trí tuệ quốc gia giới Việt Nam thiếu vắng quy định giải vấn đề phát sinh liên quan đến trí tuệ nhân tạo Hai vấn đề thường thảo luận nhiều nên hay không nên bảo hộ tác phẩm trí tuệ nhân tạo tạo giải tình trạng trí tuệ nhân tạo xâm phạm quyền tác giả Nhận thấy xu hướng tác động trí tuệ nhân tạo đến quyền tác giả thực trạng pháp luật sở hữu trí tuệ quốc gia nay, tác giả lựa chọn đề tài “Quyền tác giả trí tuệ nhân tạo Cách mạng Công nghiệp 4.0” để nghiên cứu phạm vi luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến phạm vi nghiên cứu quyền tác giả trí tuệ nhân tạo, kể đến viết, cơng trình nghiên cứu, tài liệu Việt Nam nước tiêu biểu sau:  Bài viết khoa học: + Vũ Thị Hải Yến, “Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm tạo trí tuệ nhân tạo”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 03/2020: Bài viết trước hết giải thích tác phẩm tạo trí tuệ nhân tạo Tiếp đến, tác giả nêu lý nên bảo hộ tác phẩm tạo trí tuệ nhân tạo như: khuyến khích khoa học phát triển; làm giàu có thêm đời sống tinh thần cho xã hội Cuối cùng, tác giả kiến nghị ghi nhận bảo hộ quyền tác giả cho người có vai trị quan trọng có tính định đến việc tác phẩm tạo ra, bao gồm: người thu thập, lựa chọn nguồn liệu đầu vào để đào tạo máy tính lập trình viên Bài viết dừng lại nội dung bảo hộ quyền tác giả tác phẩm trí tuệ nhân tạo tạo mà không đề cập giải vấn đề trí tuệ nhân tạo xâm phạm quyền + Nguyễn Ngọc Hồng Dương, “Bảo vệ quyền tác giả tác phẩm trí tuệ nhân tạo”, Tạp chí Cơng thương, 17/06/2022: Bài viết nêu lên thực tiễn từ chối bảo hộ tác phẩm trí tuệ nhân tạo tạo theo pháp luật Hoa Kỳ, Úc Liên minh Châu Âu Trên sở đó, tác giả đưa điểm cần lưu ý xây dựng khung pháp luật bảo hộ quyền tác giả cho tác phẩm trí tuệ nhân tạo như: cần xác định tác phẩm tạo có can thiệp đáng kể người hay không; quyền tác giả trao cho người sử dụng chương trình máy tính; tác phẩm trí tuệ nhân tạo tạo cần cân nhắc đối tượng bảo hộ quyền  Cơng trình nghiên cứu khoa học + Nguyễn Thị Kim Y, Lâm Trần Nhật Ánh, Phạm Thị Bích Ngọc, “Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm tạo trí tuệ nhân tạo”: Cơng trình nghiên cứu khoa học phân tích kinh nghiệm Anh chấp nhận bảo hộ kinh nghiệm Mỹ không chấp nhận bảo hộ tác phẩm trí tuệ nhân tạo tạo Nêu lên thách thức pháp lý pháp luật Việt Nam bảo hộ tác phẩm trí tuệ nhân tạo tạo ra, gồm: điều kiện tính nguyên gốc tác phẩm; phạm vi “tác giả” người Trên sở tác giả kiến nghị cơng nhận tác phẩm trí tuệ nhân tạo tạo tài sản trí tuệ, sửa đổi nội dung tính nguyên gốc xác định chủ thể quyền tác giả cho tác phẩm trí tuệ nhân tạo tạo Cơng trình khơng đề cập giải vấn đề liên quan đến trí tuệ nhân tạo xâm phạm quyền tác giả  Tài liệu nước ngoài: + Andres Guadamuz, “Artificial Intelligence and Copyright”, WIPO Magazine, 10/2017: Bài viết nêu lên vai trị máy tính robot trình sáng tạo, thiệt hại xảy tác phẩm trí tuệ nhân tạo tạo bị từ chối bảo hộ quyền tác giả Tổng hợp hai xu hướng bảo hộ từ chối bảo hộ quyền tác giả tác phẩm trí tuệ nhân tạo tạo thông qua pháp luật quốc gia khu vực Anh, Mỹ, Liên minh Châu Âu, Úc…Từ phân tích đó, tác giả kết luận việc cấp quyền cho người vận hành hoạt động trí tuệ nhân tạo cách tiếp cận hợp lý Ngoài ra, tác giả gợi ý vấn đề cần thảo luận tương lai quan hệ pháp lý quyền lợi cho máy tính + Victor M Palace, “What if Artificial Intelligence wrote this? Artificial Intelligence and Copyright Law”, Florida Law Review, Vol 71, Issue 1, No.1 67 người thu lại lợi ích phát sinh định xem có nên dùng để đầu tư tiếp tục vào trí tuệ nhân tạo hay không Như vậy, việc trao quyền tác giả cho trí tuệ nhân tạo gây tình phức tạp cho pháp luật: trí tuệ nhân tạo cần có thêm bước “ủy thác’” cho người thực quyền nghĩa vụ mình, thơng qua người để “hưởng” lợi ích từ tác phẩm mang lại (ii) Người dùng cuối Theo từ điển, “người dùng cuối” người thực sử dụng sản phẩm người sản xuất bán nó.124 Trao quyền tác giả cho người dùng cuối cách thức điển hình pháp luật Anh áp dụng Người dùng cuối người sở hữu trí tuệ nhân tạo thơng qua giao dịch mua bán, họ người sử dụng, vận hành trí tuệ nhân tạo để tạo tác phẩm Người dùng cuối đồng thời người lập trình trí tuệ nhân tạo khơng Người dùng cuối đồng thời người lập trình trí tuệ nhân tạo (người tạo trí tuệ nhân tạo) người lập trình sau viết xong chương trình cho trí tuệ nhân tạo họ sử dụng ln trí tuệ nhân tạo để tạo tác phẩm Việc trao quyền tác giả cho người dùng cuối phương án khả thi tất Bởi lẽ, trí tuệ nhân tạo chưa thể tự động vận hành, chúng cần xếp bước cần thiết để hoạt động, chẳng hạn cần người dùng bật tắt hệ thống Người dùng cuối có khả kiểm sốt hoạt động trí tuệ nhân tạo họ chủ thể gần trí tuệ nhân tạo trình chúng hoạt động Họ người định tác phẩm tạo nào, có khả thực cơng việc cần thiết để tác phẩm tạo pháp luật Anh đề cập Mặt khác, người dùng cuối người đầu tư, họ trả tiền để có trí tuệ nhân tạo nên họ hồn tồn có quyền khai thác lợi ích từ trí tuệ nhân tạo Ngồi ra, xem xét cơng nhận quyền tác giả theo Điều 39 LSHTT cho người dùng cuối mối quan hệ với trí tuệ nhân tạo Hiện nay, Khoản Điều 39 LSHTT quy định “tổ chức giao nhiệm vụ cho tác giả người thuộc tổ chức chủ sở 124 Giải thích theo Oxford Learner’s Dictionaries 68 hữu quyền tài sản quyền nhân thân gắn với tài sản tác phẩm đó” Theo quy định này, người dùng cuối đóng vai trị tổ chức “giao nhiệm vụ” cho trí tuệ nhân tạo Ví dụ doanh nghiệp giao cho trí tuệ nhân tạo thuộc tổ chức tạo tác phẩm, doanh nghiệp người dùng cuối chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm trí tuệ nhân tạo tạo Tuy nhiên, để thực phương án này, trước hết cần định nghĩa lại phạm vi “tác giả” để trí tuệ nhân tạo xem tác giả thuộc tổ chức giao nhiệm vụ cho chúng (iii) Người tạo trí tuệ nhân tạo (người lập trình) Trao quyền tác giả cho người tạo trí tuệ nhân tạo, hay cịn gọi người lập trình trí tuệ nhân tạo phương án mà pháp luật Anh áp dụng Người lập trình đặt quy tắc hoạt động, mức độ “thông minh” khả thực hành vi trí tuệ nhân tạo thơng qua việc viết thuật tốn Trong trường hợp trí tuệ nhân tạo tạo tác phẩm, người lập trình có khả đưa liệu đầu vào cho trí tuệ nhân tạo can thiệp vào q trình xử lý thơng tin cho tác phẩm đầu ý họ Nói cách khác, người lập trình người có khả đạo trí tuệ nhân tạo, tác phẩm đầu phụ thuộc nhiều vào cách người lập trình dạy máy học Ngồi ra, người lập trình người đầu tư sức lao động bao gồm tài cho việc tạo trí tuệ nhân tạo, nên tương tự người dùng cuối, người lập trình có quyền khai thác lợi ích từ tác phẩm trí tuệ nhân tạo họ tạo Tuy nhiên, phương án trao quyền cho người lập trình vấp phải số ý kiến trái chiều Thứ nhất, dự đốn tương lai, trí tuệ nhân tạo phát triển đến mức độ tạo tác phẩm mà không cần đầu vào người Khi đó, cơng việc lập trình viên có khơng có ảnh hưởng đến trình tạo tác phẩm Họ đơn cung cấp “khả tạo tác phẩm” điều khác hoàn toàn với “quá trình sáng tạo tác phẩm”, nên trao quyền cho lập trình viên khơng cịn hợp lý Thứ hai, trao quyền tác giả cho lập trình viên với lý khuyến khích, thúc đẩy họ tiếp tục phát triển cơng 69 nghệ trí tuệ nhân tạo điều lại sai hướng so với mục đích thúc đẩy sáng tạo, lao động trí óc pháp luật quyền (iv) Tác phẩm thuộc cơng chúng Ý kiến đề xuất tác phẩm trí tuệ nhân tạo tạo thuộc công chúng xuất phát từ thực trạng pháp luật khơng xem đối tượng bảo hộ quyền tác giả, người ta nghi ngờ chất lượng tác phẩm máy móc tạo Khi tác phẩm trí tuệ nhân tạo tạo thuộc cơng chúng, sử dụng tác phẩm Điều khơng khả thi tác phẩm trí tuệ nhân tạo tạo dễ dàng bị xâm phạm làm cho chất lượng tác phẩm bị giảm xuống Hơn nữa, có quyền khai thác, sử dụng tác phẩm số lượng tác phẩm đời bị giảm Bởi lẽ nhà đầu tư cho trí tuệ nhân tạo khơng cịn lý thu hút họ đầu tư cho trí tuệ nhân tạo có khả tạo tác phẩm Tóm lại, phương án trên, phương án trao quyền tác giả cho người dùng cuối cho khả thi phương án lại nên cân nhắc xây dựng pháp luật Giai đoạn nước Anh áp dụng trao quyền cho người dùng cuối khả thi thực tế Dù chưa lường trước phương án có phát sinh bất cập tương lai trí tuệ nhân tạo phát triển tinh vi hay không, trước mắt Việt Nam cân nhắc nhiều chủ thể thảo luận chủ thể quyền 3.2.3 Kiến nghị chủ thể, mức độ chịu trách nhiệm pháp lý biện pháp bảo đảm trách nhiệm trường hợp trí tuệ nhân tạo xâm phạm quyền tác giả Như trình bày phần trước, trí tuệ nhân tạo xâm phạm quyền tác giả tác phẩm có quyền Trước hết, chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, phương án giải đề xuất bao gồm: áp dụng chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng; quy trách nhiệm cho người dùng trí tuệ nhân tạo người lập trình trí tuệ nhân tạo Việt Nam chưa có luật chuyên ngành điều chỉnh trực tiếp trách nhiệm bồi thường cho hành vi trí tuệ nhân tạo, kể LSHTT chưa 70 đề cập đến vấn đề Thay vào đó, dựa vào đặc tính trí tuệ nhân tạo, có ý kiến cho áp dụng chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định Điều 584 Bộ luật Dân sự: “Trường hợp tài sản gây thiệt hại chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định Khoản Điều này.” Khi áp dụng điều khoản đồng nghĩa với việc xác định trí tuệ nhân tạo loại “tài sản” Tuy nhiên, điều không thuyết phục hồn tồn lẽ trí tuệ nhân tạo phát triển có đặc trưng tương tự người, tạo khác biệt lớn so với loại tài sản thông thường khác Để giải triệt để, Việt Nam nên ban hành điều khoản riêng biệt cân nhắc đến trách nhiệm người dùng cuối người lập trình trí tuệ nhân tạo Việt Nam tham khảo ý kiến đưa dựa nguyên tắc “Respondeat Superior”như phân tích Chương II luận văn Trong đó, người dùng cuối người lập trình xem tạo lập, đạo nhận lợi ích từ trí tuệ nhân tạo, trách nhiệm cho hành vi trí tuệ nhân tạo họ đảm nhận Bên cạnh đó, mức độ chịu trách nhiệm chế độ bảo đảm nghĩa vụ bồi thường, Việt Nam tham khảo Quy tắc dân robot125 Nghị viện Châu Âu Quy tắc nêu rằng: “Khi xác định bên chịu trách nhiệm, trách nhiệm pháp lý họ phải tương ứng với mức độ thực tế hướng dẫn mà họ đưa cho robot Mức độ tự chủ robot, khả học tập robot cao, quyền tự chủ thời gian đào tạo robot lâu trách nhiệm người huấn luyện lớn Đặc biệt lưu ý, không nên nhầm lẫn kỹ robot thu từ việc người “đào tạo” cho robot với kỹ phụ thuộc hoàn tồn vào khả tự học Cần lưu ý giai đoạn tại, trách nhiệm phải thuộc người robot Giải pháp khả thi cho phức tạp việc phân bổ trách nhiệm 125 Civil Law Rules on Robotics, European Parliament resolution of 16 February 2017 with recommendations to the Commission on Civil Law Rules on Robotics (2015/2103(INL)) Xem tại: https://www.europarl.europa.eu/doceo/document/TA-8-2017-0051_EN.pdf (truy cập ngày 29/05/2022) 71 thiệt hại robot ngày tự chủ gây chương trình bảo hiểm bắt buộc, ví dụ tơ Tuy nhiên, lưu ý không giống hệ thống bảo hiểm cho giao thơng đường bộ, chương trình bảo hiểm cho người máy phải tính đến tất trách nhiệm tiềm ẩn chuỗi hoạt động Nghị viện Châu Âu đề xuất xây dựng bảo hiểm bắt buộc cho trí tuệ nhân tạo, tương tự áp dụng với tơ, nhà sản xuất chủ sở hữu robot phải mua bảo hiểm cho thiệt hại gây robot họ.126 Học hỏi kinh nghiệm từ Châu Âu, Việt Nam xây dựng chương trình bảo hiểm bắt buộc cho người dùng cuối người lập trình trí tuệ nhân tạo Trong chương trình đó, nguồn thu bảo hiểm dùng để bồi thường cho thiệt hại vi phạm quyền mà trí tuệ nhân tạo gây Bên cạnh quy kết trách nhiệm có thiệt hại, pháp luật cần cân nhắc trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường Điều trí tuệ nhân tạo ngày tự chủ cao mà người khơng thể kiểm sốt hết hành vi hậu máy móc gây Trí tuệ nhân tạo hoạt động sai tự ý xâm phạm quyền tác giả Chẳng hạn tình trí tuệ nhân tạo tự ý thu thập chép, lan truyền rộng rãi liệu khiến cho quyền bị xâm phạm Trong tình vậy, người dùng cuối người lập trình trí tuệ nhân tạo khơng nên chịu trách nhiệm pháp lý điều nằm ngồi phạm vi kiểm sốt họ 3.2.4 Trách nhiệm Nhà nước quan liên quan Bên cạnh việc xây dựng pháp luật, Nhà nước quan chuyên môn cần có động thái tích cực góp phần ban hành thực pháp luật có hiệu thực tế Thứ nhất, Nhà nước cần trọng nâng cao kiến thức cho quan có thẩm quyền sở hữu trí tuệ, Cục Bản quyền Tác giả Tòa án, để quan thực thi tốt pháp luật bảo hộ quyền tác giả trước tác động trí tuệ nhân tạo 126 Liability (49-59), Civil Law Rules on Robotics 72 Thứ hai, quan lập pháp nên tham khảo ý kiến phối hợp với cá nhân, tổ chức có chun mơn khoa học, cơng nghệ để nắm tốc độ phát triển trí tuệ nhân tạo Đồng thời lường trước tiến triển, mức độ tham gia vào quan hệ pháp luật sở hữu trí tuệ chúng, từ ban hành pháp luật thích ứng với Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 Để tạo thuận lợi ban hành pháp luật, Việt Nam tham khảo sách RoboLaw Châu Âu Châu Âu khởi xướng xây dựng Dự án Luật Robot (RoboLaw) vào năm 2014 Mục tiêu dự án RoboLaw tìm hiểu ý nghĩa pháp lý đạo đức công nghệ robot khám phá: (1) liệu khuôn khổ pháp lý có đầy đủ khả thi hay khơng bối cảnh công nghệ robot đời phổ biến nhanh chóng, (2) phát triển lĩnh vực trí tuệ nhân tạo ảnh hưởng đến chuẩn mực, giá trị q trình xã hội thơng qua cách thức Theo đó, kết cuối nghiên cứu xây dựng tập hợp Hướng dẫn Quy định chế tạo robot gửi tới nhà hoạch định sách Châu Âu để thúc đẩy sở khả thi mặt kỹ thuật, đạo đức pháp lý cho phát triển robot tương lai.127 Tham khảo phương án Châu Âu, Việt Nam cân nhắc xây dựng quy chế hướng dẫn chế tạo trí tuệ nhân tạo cho phù hợp với đạo đức xã hội để làm tiền đề cho việc ban hành pháp luật thuận lợi Thứ ba, Nhà nước nên có sách cân bảo hộ liệu có quyền phát triển trí tuệ nhân tạo Phương án tối ưu tạo dựng môi trường chia sẻ liệu phạm vi chấp nhận giúp cho q trình đào tạo trí tuệ nhân tạo phát triển Thơng qua khai thác đầu tác phẩm có giá trị cho cộng đồng Thứ tư, trí tuệ nhân tạo lĩnh vực phức tạp, hiểu rõ tác động loại công nghệ này, nên Nhà nước cần có hướng dẫn nhằm nâng cao hiểu biết ý thức người dân để họ bảo vệ quyền 127 http://www.robolaw.eu/projectdetails.htm#Project%20Details, tham khảo ngày 29/05/2022 73 tác giả tốt Bên cạnh đó, Nhà nước nên khuyến khích xã hội linh hoạt chia sẻ liệu cần thiết an tồn cho phát triển trí tuệ nhân tạo Kết luận chương III Thực trạng pháp luật Việt Nam chưa chấp nhận bảo hộ tác phẩm trí tuệ nhân tạo tạo chưa có sở pháp lý giải vấn đề trí tuệ nhân tạo xâm phạm quyền tác giả Rào cản bảo hộ loại tác phẩm pháp luật Việt Nam phạm vi “tác giả” điều kiện bảo hộ quyền tác giả đòi hỏi chủ thể “con người” Mặt khác, quy định điều chỉnh vấn đề trí tuệ nhân tạo xâm phạm quyền tác giả chưa ban hành Trên sở đó, trước hết, tác giả luận văn đề xuất chấp nhận bảo hộ quyền tác giả tác phẩm trí tuệ nhân tạo tạo Các kiến nghị để thực đề xuất bao gồm: mở rộng phạm vi “tác giả”, tạo ngoại lệ điều kiện bảo hộ quyền tác giả trao quyền tác giả cho người dùng cuối trí tuệ nhân tạo Tiếp đến, giải vấn đề trí tuệ nhân tạo xâm phạm quyền tác giả, kiến nghị bao gồm: người dùng cuối người lập trình trí tuệ nhân tạo người chịu trách nhiệm; mức độ trách nhiệm phụ thuộc vào khả trí tuệ nhân tạo hướng dẫn người; xây dựng chương trình bảo hiểm để đảm bảo thực bồi thường thiệt hại Cuối cùng, Nhà nước quan chun mơn cần có hoạt động tích cực nhằm nâng cao trình độ cho thân xã hội, xử lý kịp thời tác động trí tuệ nhân tạo đến pháp luật bảo hộ quyền tác giả Các kiến nghị có ưu điểm khuyết điểm định bối cảnh trí tuệ nhân tạo tác động mạnh mẽ đến quyền tác giả, ý kiến xem tảng để tiếp tục thảo luận lựa chọn giải pháp tốt Sớm hồn thiện pháp luật góp phần thực có hiệu chiến lược phát triển trí tuệ nhân tạo tương lai Việt Nam 74 KẾT LUẬN CHUNG Giai đoạn Cách mạng Công nghiệp 4.0 xem kỷ nguyên khoa học cơng nghệ, trí tuệ nhân tạo phát triển tham gia vào đời sống người nhiều lĩnh vực, kể sáng tạo nghệ thuật Xu hướng làm đảo lộn quan niệm truyền thống pháp luật sở hữu trí tuệ, đặc biệt khía cạnh quyền tác giả Trí tuệ nhân tạo có khả tạo tác phẩm nghệ thuật thị giác, thính giác văn học…Ngồi ra, cơng nghệ học máy, học sâu cịn có khả xâm phạm quyền tác giả Bối cảnh đòi hỏi quốc gia cần ban hành thực thi biện pháp bảo hộ quyền tác giả trước tác động trí tuệ nhân tạo Tác giả lựa chọn pháp luật Anh, Hoa Kỳ Nhật Bản để phân tích nhằm tìm hiểu quan điểm kinh nghiệm nước bảo hộ quyền tác giả tác phẩm trí tuệ nhân tạo tạo trí tuệ nhân tạo xâm phạm quyền tác giả Trong đó, Anh quốc gia đầu chấp nhận bảo hộ tác phẩm trí tuệ nhân tạo tạo Hoa Kỳ Nhật Bản dù chưa chấp nhận bảo hộ tác phẩm bước đầu có sách tạo điều kiện chia sẻ quyền cho phát triển trí tuệ nhân tạo, gợi ý phương án giải vấn đề trí tuệ nhân tạo xâm phạm quyền Từ thực tiễn pháp luật quan điểm nước, tác giả rút kinh nghiệm kiến nghị hồn thiện khn khổ pháp lý cho Việt Nam Các ý kiến đóng góp gồm: cần thiết chấp nhận bảo hộ tác phẩm trí tuệ nhân tạo tạo ra; cân nhắc sửa đổi lại phạm vi “tác giả”, điều kiện bảo hộ quyền tác giả; xây dựng khuôn khổ pháp lý giải vấn đề trí tuệ nhân tạo xâm phạm quyền tác giả chủ thể chịu trách nhiệm, mức độ chịu trách nhiệm biện pháp đảm bảo thực thi trách nhiệm Hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ trước tác động trí tuệ nhân tạo góp phần tạo thêm nhiều giá trị tinh thần tốt đẹp cho xã hội mang lại lợi ích kinh tế, thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển Tuy cần nhiều thời gian để thảo luận cân nhắc thêm nữa, giới nói chung Việt Nam nói riêng kỳ vọng sớm hồn thiện pháp luật quyền đơi với phát triển trí tuệ nhân tạo Cách mạng Công nghiệp 4.0 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh mục văn pháp luật  Văn pháp luật Việt Nam Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 sửa đổi, bổ sung Luật số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 Luật số 42/2019/QH14 ngày 14 tháng năm 2019 Nghị định số 22/2018/NĐ - CP ngày 23 tháng 02 năm 2018 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan Quyết định số 127/2021/QĐ-TTg Ban hành chiến lược quốc gia nghiên cứu, phát triển ứng dụng Trí tuệ nhân tạo đến năm 2030  Văn pháp luật nước ngồi cơng ước quốc tế The Berne Convention for the Protection of Literary and Artistic Works 1886 Copyright, Design and Patent Act 1988 of United Kingdom Title 17 of United States Code Constitution of the United States of America Civil Code of Japan (民法) 10 Copyright Act of Japan (著作権法) 11 Intellectual Property Basic Act of Japan (知的財産基本法) 12 Compendium of U.S Copyright Office Practices 13 Civil Law Rules on Robotics of European Union II Danh mục tài liệu tham khảo  Sách, giáo trình Ajay Agrawal, Avi Goldfarb, Joshua Gans, AI cách mạng công nghệ 4.0, Nxb Lao động Trường Đại học Luật TP.HCM, Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh, 2020 76  Các tài liệu khác Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Ngọc Hồng Dương, “Bảo vệ quyền tác giả tác phẩm trí tuệ nhân tạo”, Tạp chí Cơng thương, 17/06/2022 Nguyễn Thanh Thủy, Hà Quang Thụy Nguyễn Trí Thành, “Trí tuệ nhân tạo thời đại số: Bối cảnh giới liên hệ với Việt Nam”, Tạp chí Cơng thương, 21/08/2018 Lê Thiên Hương, “Khi quyền tác giả phần văn hóa!”, Tạp chí Kinh tế Sài Gòn Online, 09/05/2022 Tài liệu tiếng Anh Andres Guadamuz, “Artificial intelligence and copyright”, WIPO Magazine, 10/2017 Andres Guadamuz, “Can the monkey selfie case teach us anything about copyright law?”, WIPO Magazine, 02/2018 Andres Guadamuz, “Do androids dream of electric copyright? Comparative analysis of originality in Artificial Intelligence generated works”, Intellectual Property Quarterly, Sussex Research Online of Sussex University, 2017 Bhagat, Sukriti, “Copyright protection for Computer and AI”, Supremo Amicus, Vol 16, 2020 10 Benjamin L W Sobel, “Artificial Intelligence's Fair Use Crisis”, Columbia Journal of Law & the Arts, Vol 41, Issue 1, 2017 11 Civil Law Rules on Robotics, European Parliament resolution of 16 February 2017 with recommendations to the Commission on Civil Law Rules on Robotics (2015/2103(INL)) 12 Dane E Johnson, “Statute of Anne-imals: Should copyright protect sentient nonhuman creators?”, Animal Law, Vol 15, Issue 1, 2008 13 Glenn Chua, ““Sweat of the Brow” to the “Spark of Creativity””, Singapore Comparative Law Review, 2018 14 Hailshree Saksena, “Doctrine of “Sweat of the Brow””, 03/2009 77 15 Japan Intellectual Property Strategy Headquarters, “Intellectual Property Strategic Program 2016” 16 Katherine B Forrest, “Copyright Law and Artificial Intelligence: Emerging Issues”, Journal of the Copyright Society of the USA, Vol 65, Issue (2018) 17 Kevin M Pasquinelli, “Adapt Your IP Strategy for Artificial Intelligence”, The Journal of Robotics, Artificial Intelligence & Law, Vol 2, Issue (11, 12/2019) 18 Karoline Davies, ““Mind-blowing”: Ai-Da becomes first robot to paint like an artist”, Guardian Newspaper, 04/04/2022 19 Niloufer Selvadurai, Rita Matulionyte, “Response to Issues Paper on Intellectual Property Policy and Artificial Intelligence”, Consultation on Impact of Artificial Intelligence on IP Policy for WIPO, Macquarie Law School, Issue 6, 2020 20 Nina I.Brown, “Artificial authors: A case for copyright in computer-generated works”, Columbia Science and Technology Law Review, Vol 20, Issue 1, 2018 21 P.Bernt Hugenholtz, Joao Pedro Quintais, “Copyright and Artificial Creation: Does EU Copyright Law Protect AI-Assisted Output?”, International Review of Intellectual Property and Competition Law, Vol 52, 2021 22 Tim W Domis, “Artificial creativity: Emergent works and the void in current Copyright Doctrine”, Yale Journal of Law and Technology, No.22, 2020 23 Vicenq Felij, “Our Brains Beguil'd: Copyright Protection for Al Created Works”, Intellectual Property and Technology Law Journal, No.2, 2021 24 Victor M Palace, “What if Artificial Intelligence wrote this? Artificial Intelligence and Copyright Law”, Florida Law Review, No.1, 2019 25 Zack Naqvi, “Artificial Intelligence, Copyright, and Copyright Infringement”, Marquette Intellectual Property Law Review, No.1, 2020 Tài liệu tiếng Nhật 26 奥邨弘司,「人工知能が生み出したコンテンツと著作権 - 著作物性 を中心に」, 人工知能, 36 巻 号 (11/2018) 27 山本隆司,「 AI 時代の著作権」, 2018 78 28 松原 仁, 佐藤 理史, 赤石 美奈, 角 薫, 迎山 和司, 中島 秀之, 瀬 名 秀明, 村井 源, 大塚 裕子,「コンピュータに星新一のようなショートシ ョートを創作させる試み」,Document of the 27th Annual Conference of the Japanese Society for Artificial Intelligence (2013) 29 出井甫, 「AI 生成物に関する知的財産権の現状と課題 ― Society 5.0 の実現に向けて―」, 情報の科学と技術, 68 巻 12 号 (2018) 30 上野達弘, 「情報解析と著作権─「機械学習パラダイス」としての日 本」, パテント (2017), Vol 70, No.2 31 著作権審議会第 小委員会(コンピュータ創作物関係)報告書 32 新たな情報財検討委員会,「データ・人工知能(AI)の利活用促進に よる産業競争力強化の基盤となる知財システムの構築に向けて報告書」 33 知的財産戦略本部, 「知的財産推進計画 2017」 Tài liệu từ Internet + Tiếng Việt: 34 Bảo Lâm, “Robot hình người tự sáng tác thơ” Xem tại: https://vnexpress.net/robot-hinh-nguoi-tu-sang-tac-tho-4395505.html (truy cập ngày 16/04/2022) 35 “Chuyên gia trí tuệ nhân tạo Google làm viện trưởng Viện nghiên cứu VinAI” Xem tại: https://tuoitre.vn/chuyen-gia-tri-tue-nhan-tao-google-lam-vien-truong- vien-nghien-cuu-vinai-20190416183833381.htm (truy cập ngày 16/04/2022) 36 “Họa sĩ dùng trí tuệ nhân tạo để biến nhân vật hoạt hình thành người thật” Xem tại: https://dantri.com.vn/suc-manh-so/hoa-si-dung-tri-tue-nhan-tao-de-biennhan-vat-hoat-hinh-thanh-nguoi-that-20210210140158532.htm (truy cập ngày 02/05/2022) 37 “Kỹ sư Việt dùng AI viết 10 hát giây” Xem tại: https://vnexpress.net/ky-su-viet-dung-ai-viet-10-bai-hat-trong-mot-giay4225812.html (truy cập ngày 03/05/2022) 79 38 Lữ Thành Long, “Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư gì” Xem tại: https://vnexpress.net/projects/cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-la-gi3571618/index.html (truy cập ngày 30/04/2022) 39 “Nhật Bản cấp quyền cơng dân cho trí tuệ nhân tạo đầu tiên” Xem tại: https://cand.com.vn/Cong-nghe/Nhat-Ban-cap-quyen-cong-dan-cho-tri-tue-nhantao-dau-tien-i453724/ (truy cập ngày 11/05/2022) 40 “Nữ nghệ sĩ giới triển lãm tranh” Xem tại: https://thanhnien.vn/nu-nghe-si-ro-bot-dau-tien-tren-the-gioi-trien-lam-tranhpost857518.html (truy cập ngày 03/05/2022) 41 “Robot nghệ sĩ giới viết thơ Dante” Xem tại: https://tuoitre.vn/robot-nghe-si-dau-tien-cua-the-gioi-viet-tho-ve-dante20211128072331666.htm (truy cập ngày 03/05/2022) 42 “Thưởng thức nhạc trí tuệ nhân tạo Google sáng tác” Xem tại: https://dantri.com.vn/suc-manh-so/thuong-thuc-ban-nhac-dau-tien-do-tritue-nhan-tao-cua-google-sang-tac-20160602190753049.htm (truy cập ngày 03/05/2022) 43 “Trí tuệ nhân tạo đạt giải văn chương” Xem tại: https://congnghe.tuoitre.vn/nhip-song-so/tri-tue-nhan-tao-viet-suyt-dat-giai-vanchuong-1232512.htm (truy cập ngày 03/05/2022) 44 “Trường ĐH Bách khoa Hà Nội mắt trung tâm nghiên cứu trí tuệ nhân tạo” Xem tại: https://thanhnien.vn/truong-dh-bach-khoa-ha-noi-ra-mat-trung-tamnghien-cuu-ve-tri-tue-nhan-tao-post1051772.html (truy cập ngày 16/04/2022) + Tiếng Anh 45 “Artificial Intelligence (AI)” https://www.ibm.com/cloud/learn/what-is-artificial-intelligence 30/04/2022) Xem (truy tại: cập ngày 80 46 “Artificial intelligence call for views: Copyright and Related rights.” Xem tại: https://www.gov.uk/government/consultations/artificial-intelligence-andintellectual-property-call-for-views/artificial-intelligence-call-for-views-copyrightand-related-rights (truy cập ngày 22/04/2022) 47 “Building an extensive pool of data” Xem tại: https://www.nextrembrandt.com/ (truy cập ngày 03/05/2022) 48 “Deep Learning” Xem tại: https://www.ibm.com/cloud/learn/deep- learning?mhsrc=ibmsearch_a&mhq=deeplearning (truy cập ngày 02/05/2022) 49 “Machine Learning” Xem tại: https://www.ibm.com/cloud/learn/machinelearning (truy cập ngày 02/05/2022) 50 Rockwell Anyoha, “The History of Artificial Intelligence”, Harvard University Xem tại: https://sitn.hms.harvard.edu/flash/2017/history-artificial- intelligence/ (truy cập ngày 29/04/2022) 51 UK Government, “Artificial Intelligence and Intellectual Property: Copyright and Patents” Xem tại: https://www.gov.uk/government/consultations/artificialintelligence-and-ip-copyright-and-patents/artificial-intelligence-and-intellectualproperty-copyright-and-patents#data-protection-and-confidentiality (truy cập ngày 06/05/2022) 52 WIPO, “Copyrigh - What is Copyright?” Xem tại: https://www.wipo.int/copyright/en/ (truy cập ngày 22/04/2022) 53 WIPO, “Summary of the Berne Convention for the Protection of Literary and Artistic Works (1886)” Xem tại: https://www.wipo.int/treaties/en/ip/berne/summary_berne.html#_ftnref2 (truy cập ngày 26/4/2022) 54 https://www.Ai-Darobot.com/ (tham khảo ngày 05/05/2022) 55 https://www.Ai-Darobot.com/exhibition (tham khảo ngày 05/05/2022) 81 56 https://www.copyright.gov/events/artificial-intelligence/ (tham khảo ngày 08/05/2022) 57 https://deepdreamgenerator.com/#gallery 58 https://www.nextrembrandt.com/ (tham khảo ngày 05/05/2022) 59 http://www.robolaw.eu/projectdetails.htm#Project%20Details (tham khảo ngày 29/05/2022) ... chung quyền tác giả trí tuệ nhân tạo Cách mạng Công nghiệp 4. 0 Chương II: Quan điểm kinh nghiệm quốc gia bảo hộ quyền tác giả tác phẩm trí tuệ nhân tạo tạo trí tuệ nhân tạo xâm phạm quyền tác giả. .. bảo hộ tác phẩm trí tuệ nhân tạo tạo trí tuệ nhân tạo xâm phạm quyền tác giả 8 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4. 0 1.1... quốc gia quyền tác giả trí tuệ nhân tạo Trong Chương II: Quan điểm kinh nghiệm quốc gia bảo hộ quyền tác giả tác phẩm trí tuệ nhân tạo tạo trí tuệ nhân tạo xâm phạm quyền tác giả: Tác giả sử dụng

Ngày đăng: 03/01/2023, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w