1. Trang chủ
  2. » Tất cả

van 10 tuan 123 1132022155632

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ MÔN VĂN KHỐI LỚP 10 TUẦN 1/HK 2 (từ 20/1 đến 19/2) TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC I Nhiệm vụ tự học, nguồn tài liệu cần tham khảo Nội dung 1 Phú sông Bạch Đằng Nội dung 2 Bìn[.]

BỘ MÔN: VĂN KHỐI LỚP: 10 TUẦN: 1/HK (từ 20/1 đến 19/2) TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC I.Nhiệm vụ tự học, nguồn tài liệu cần tham khảo: Nội dung 1: Phú sông Bạch Đằng Nội dung 2: Bình Ngơ đại cáo Nội dung 3:Hiền tài nguyên khí quốc gia * Nguồn tài liệu cần có: SGK tập SGK điện tử II.Hướng dẫn cụ thể cho nội dung: Nội dung 1: Phú sông Bạch Đằng 1.1.Kiến thức cần ghi nhớ: 1.1.1.Đọc SGK tr để nắm thông tin tác giả Trương Hán Siêu tác phẩm Phú sông Bạch Đằng -Tác giả Trương Hán Siêu danh nhân văn hóa thời Trần,có tài trị lẫn văn chương -Tác phẩm tiêu biểu cho dịng văn học u nước Lí -Trần xem thiên cổ hùng văn lịch sử dân tộc Việt Nam.Bài phú dự đoán viết sau ngày chiến thắng quân Nguyên Mông lần khoảng 50 năm lần dạo chơi tác giả Trương Hán Siêu sông Bạch Đằng 1.1.2.Nội dung học: a Đọc đoạn từ “Khách có kẻ…Tiếc thay dấu vết luống cịn lưu”để tìm hiểu nhân vật khách - Khách tác giả Trương Hán Siêu - Khách xuất với chuyến du ngoạn hai loại địa danh : + Địa danh tiếng điển cố Trung Quốc: Nguyên Tương, Vũ Huyệt, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt, Vân Mộng _ Nguyên, Tương: tên hai dịng sơng, cảnh đẹp tiếng Trung Quốc;Vũ Huyệt: địa danh núi Cối Kê, tỉnh Chiết Giang ; Cửu Giang: tên dịng sơng chín sơng nhỏ tạo thành ; Ngũ Hồ: năm hồ ; Tam Ngô: tên vùng đất cũ nước Ngô, bao gồm ba địa phương; Bách Việt: tên chung phận người Việt cổ, sống phía Nam Trung Quốc;Vân Mộng: tên vùng đầm nước rộng lớn Đều cảnh đẹp, rộng lớn Trung Quốc =>Đến với địa danh này, tác giả du ngoạn sách thơng qua trí tưởng tượng + Địa danh trực tiếp đất Việt: cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng Cửa Đại Than: tên cửa biển ;Bến Đông Triều: tên huyện, vùng Đất có sơng Bạch Đằng  Du ngoạn thực tế =>Các địa danh khoáng đạt, rộng lớn, đẹp đẽ, ghi dấu son lịch sử dân tộc.Các địa danh lên với hai đặc điểm: * Thơ mộng hùng vĩ: - Bát ngát sóng kình mn dặm: khơng gian rộng lớn, mênh mơng, sóng lớn liên tiếp, liên tiếp trải dài đến vô tận ->Hùng vĩ - Thướt tha đuôi trĩ màu: + Đi trĩ: hình ảnh thuyền nối sông đuôi trĩ thướt tha + Thướt tha: mềm mại, duyên dáng, yểu điệu ->Thơ mộng -Nước trời sắc, phong cảnh ba thu: chuyển tiếp sang cảnh sắc thứ hai * Hoang vu, đìu hiu lạnh lẽo - Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu: vút tầm mắt nhìn có bờ lau bến lách, hai bên bờ hun hút có bờ lau nối tiếp bến lách + Hai từ láy cộng nghĩa, bổ trợ nghĩa cho để làm rõ hoang vu, vắng vẻ -Sông chìm giáo gãy, gị đầy xương khơ: nhìn sơng mà liên tưởng đáy sơng tồn vũ khí bỏ lại, vũ khí hỏng sau trận chiễn, nhìn gò mà liên tưởng tới nấm mồ người bỏ mạng trận chiễn -> màu sắc thê lương => Hình tượng khách lên người có tráng chí bốn phương, người có tâm hồn thơ mộng, khoáng đạt, ham du ngoạn Du ngoạn với tâm tự nguyện say sưa, “tiêu dao” thảnh thơi đi đó, khơng có chút vướng bận => Mục đích chuyến du ngoạn: + Thưởng thức cảnh đẹp non sông + Nghiên cứu cảnh trí đất nước để bồi dưỡng kiến thức cho mình.Đây mục đích tác giả.Tác giả học theo Tư Mã Thiên – sử gia tiếng đời Hán Trung Quốc;Khách phân thân tác giả Trong bóng dáng khách ta thấy hình ảnh Trương Hán Siêu - Tâm trạng khách: + Vui mừng trước cảnh đẹp sông nước vừa hùng vĩ vừa thơ mộng + Niềm tự hào trước dịng sơng ghi dấu chiến cơng lịch sử + Buồn thương, tiếc nuối,đứng lặng lâu chiến trường xưa oanh liệt trơ trọi, hoang vu hiu quạnh => Tâm trạng có thay đổi từ hướng ngoại, phơi phới sôi sang hướng nội buồn thương nuối tiếc trước chảy trôi thời gian vơ tình phủ màu lên cảnh cũ, người xưa b Hình tượng bơ lão với liên tưởng trận chiến sông Bạch Đằng lịch sử - Các bơ lão nhân vật tập thể,họ hình ảnh thực bơ lão mà tác giả gặp sông chuyến đến thăm sông Bạch Đằng,cũng hư cấu từ tâm tư, tình cảm tác giả ->Các bơ lão xuất tạo nên tiếng nói đồng với khách,một lịng ngưỡng vọng chiến tích cha ông.Từ làm cho lời kể trở nên tự nhiên,sinh động -Các bơ lão đón tiếp khách thái độ nhiệt tình,hiếu khách “Có kẻ gậy lệ chống trước/Có người thuyền nhẹ bơi sau/Vái ta mà thưa rằng” - Các bô lão theo sở cầu khách kể lại trận chiến sông Bạch Đằng Trùng hưng nhị thánh bắt Ơ Mã Ngơ chúa phá Hoằng Thao + Chiến thắng vua Trần Nhân Tông Thái thượng hồng Trần Thánh Tơng, Trần Hưng Đạo dẫn quân đánh thắng giặc Nguyên Mộng, bắt sống Ô Mã Nhi (tướng giỏi Trung Quốc- nhà Nguyên) + Ngô Quyền đánh thắng Hoằng Thao (con trai vua Nam Hán – Lưu Cung) Qua đó,thể niềm tự hào bơ lão dịng Sơng Bạch Đằng lịch sử -dịng sơng chiến cơng vang dội b.1 Kể lại chiến công sông Bạch Đằng - Trận chiến mở gay cấn với tương quan lực ta địch cân bằng: +Ta: Thuyền bè mn đội Tinh kì phấp phớ Hùng hổ sáu quân Giáo gươm sáng chói ->Những số ước lệ với từ ngữ phóng đại nhấn mạnh đông đảo,hùng hậu quân ta +Địch: Thế mạnh “Tất Liệt cường” Mưu kế gian xảo “Lưu Cung chước dối” Kiêu căng,hống hách tuyên bố “Quét nam bang bốn cõi” - Diễn biến vô ác liệt + Không phân thắng bại “Trận chiến thua chửa phân/Mà chiến lũy Bắc Nam chống đối” + Khí cơng ác liệt làm rung chuyển đất trời “Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ /Bầu trời đất chừ đổi”-> Hình ảnh phóng đại làm cho tầm vóc trận đánh sánh ngang tầm vóc vũ trụ - Kết quả: Ta nghĩa nên giành thắng lợi; địch phi nghĩa nên thất bại.Tác giả mượn hai điển tích để nhấn mạnh thất bại nhục nhã giặc: + Trận Xích Bích: Chu Du dùng hỏa công Gia Cát Lượng, đốt thuyền, đánh tan 82 vạn quân Tào Tháo + Trận Hợp Phì: Tạ Huyền đánh tan 100 vạn quân Bồ Kiên Tác giả đưa hai trận đánh tiếng lịch sử, hai người lỗi lạc lịch sử để nâng tầm vóc với chiến cơng vang dội, chiến thắng hào hùng - Nhận xét giọng điệu nghệ thuật kể chuyện bô lão: + Giọng điệu: nhiệt huyết, tự hào ->Trận chiến kể lại sinh động + Nghệ thuật kể chuyện: bơ lão dùng hình ảnh phóng đại, điển cố, điển tích ->Nâng tầm vóc chiến thắng, chiến cơngai trị đức độ người b.2 Các bơ lão bình luận chiến thắng sơng Bạch Đằng - Các bô lão thể suy ngẫm nguyên nhân ta thắng, địch thua: + Thời thuận lợi (thiên thời): “Trời chiều người” + Địa núi sông (địa lợi): “Trời đất cho nơi hiểm trở”.đó hình sơng dáng núi hiểm trở, ta dựa vào địa hình mà thắng giặc trận Chi Lăng, Bạch Đằng, Hàm Tử + Con người- người tài, có đức lớn nhân vật xuất chúng, đủ sức đảm đương gánh nặng mà đất nước giao phó Họ sánh ngang với Vương sư họ Lã, quốc sĩ họ Hàn Trong yếu tố yếu tố người giữ vai trị định quan trọng đến thắng lợi Trong người lãnh đạo phải có tư tưởng chiến lược sáng suốt bình tĩnh chủ động đạo kháng chiến Đó hình ảnh Trần Hưng Đạo: Kìa Bạch Đằng mà đại thắng Bởi Đại Vương coi giặc nhàn -Các bô lão cất lời ca mang ý nghĩa tổng kết: + Quy luật tự nhiên: sông Bạch Đằng chảy đổ biển Đông + Quy luật đời: người lưu đức lưu danh,cịn kẻ bất nhân bị hủy diệt) Lời ca – lời bình luận khách - Khách cất lên lời ca hô ứng với lời ca vị bô lão - Nội dung lời ca: + Cụ thể hóa chân lí bơ lão bình luận trên: anh hùng lưu danh hai vị thánh quân anh minh: Trần Thánh Tông Trần Nhân Tông lưu danh muôn thuở, tiếng thơm lưu truyền mãi + Ca ngợi dịng sơng Bạch Đằng lịch sử ghi dấu chiến công anh hùng suốt chiều dài lịch sử đất nước + Khẳng định vai trò người, đặc biệt yếu tố “đức cao” “Đức cao” nguồn sức mạnh vô biên làm nên chiến thắng sông Bạch Đằng 1.1.3.Đánh giá - Bài phú thể lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc trước chiến công sông Bạch Đằng; ca ngợi truyền thống anh hùng bất khuất, truyền thống đạo lí nhân nghĩa dân tộc;thể tư tưởng nhân văn cao đẹp đề cao vị trí người lịch sử -Cấu tứ đơn giản,bố cục chặt chẽ,lời văn linh hoạt;hình tượng nghệ thuật sinh động;ngôn từ hào sảng,trang trọng gợi nhiều cảm xúc 1.2.Luyện tập: 1.2.1.Bài tập trắc nghiệm Câu : Văn Phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu sáng tác ? A Khi nhà Trần bắt đầu có dấu hiệu suy thối B Khi nhà Trần cường thịnh C Khi nhà Trần vừa đạnh thắng quân Nguyên-Mông D Khi nhà Trần vừa củng cố lại quyền Hiển thị đáp án Câu : Dịng khơng nói giá trị nội dung Phú sông Bạch Đằng ? A Thể lòng yêu nước niềm tự hào dân tộc B Ca ngơi truyền thống anh hùng, nhân nghĩa đân tộc C Thể khát vọng đất nước thái bình, thịnh trị D Chứa đựng tư tưởng nhân văn cao đẹp Hiển thị đáp án Câu : Dòng nói nguồn gốc, đặc điểm thể loại Phú sông Bạch Đằng ? A Được đặt từ thời cổ xưa, thường làm theo lối văn biền ngẫu B Được đặt từ thời Đường, có vần, có đối, có luật trắc chặt chẽ C Được đặt từ thời Tống, tương đối tự do, dùng câu văn xi D Có trước thời Đường, có vần, khơng thiết phải có đối, cuối thường kết lại thơ Câu : Văn Phú sơng Bạch Đằng có nhân vật ? A Hai ; B Bốn ; C Năm ; D Ba Câu : Tâm trạng nhân vật “khách” Phú sơng Bạch Đằng gì? A Say mê vẻ đẹp thiên nhiên B Ngậm ngùi, nuối tiếc C Tự hào, sảng khoái D Vừa vui, tự hào vừa buồn đau Câu : Câu Anh minh hai vị thánh quân để nuối tiếc ai? A Ngô Quyền, Trần Nhân Tông B Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo C Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông D Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo Câu : “Phú sông Bạch Đằng” thuộc loại gì? A Văn phú B Luật phú C Bài phú D Cổ phú Câu : Địa danh thuộc lãnh thổ Việt Nam ? A Nguyên, Tương B Ngũ Hồ C Đại Than D Cửu Giang Câu : Bài Phú sơng Bạch Đằng có nói tới yếu tố nào? A Thiên thời, địa lợi B Thiên thời, địa lợi, nhân hòa C Thiên thời, nhân hòa D Địa lợi, nhân hòa Câu 10 : Nhận định nói xác bút pháp dụng ý việc nhắc đến danh thắng tiếng Trung Quốc đoạn đầu phú? A Dùng lối tả thực để ca ngợi cảnh đẹp Trung Hoa B Dùng lối tả thực để ca ngợi cảnh đẹp Việt Nam C Dùng lối tả thực để so sánh cảnh đẹp Trung Hoa với cảnh đẹp Việt Nam D Dùng tưởng tượng, biểu tượng để nói thú ngao du sơn thủy Câu 11 : Văn Phú sông Bạch Đằng tốt lên nội dung gì? A Hồi cổ B Đề cao chiến tích sơng Bạch Đằng C Nội dung yêu nước tư tưởng nhân văn D Hoài cổ yêu nước Câu 12 : Nhân vật “khách” lên đoạn đầu phú người mang cốt cách của: A Một kẻ giang hồ lãng tử, muốn rũ bỏ vướng bận đời B Một người chuyên tìm kiếm vẻ đẹp thời qua C Một kẻ ẩn dật, tìm đến thiên nhiên để lánh xa đời D Một người thích du ngoạn khắp nơi để thỏa mãn tráng chí Câu 13 : Đặc sắc nghệ thuật Phú sơng Bạch Đằng gì? A Bố cục chặt chẽ, cấu tứ đơn giản mà hấp dẫn B Lời văn linh hoạt, vừa trang trọng vừa gợi cảm C Hình tượng kì vĩ, bút pháp ước lệ tượng trưng D Tất Nội dung 2: Bình Ngô đại cáo 2.1.Kiến thức cần ghi nhớ 2.2.1 Nắm thông tin tác gỉa Nguyễn Trãi tác phẩm Bình Ngơ đại cáo - Tác giả:Nguyễn Trãi nhà quân ,một nhà trị, nhà văn hóa lớn dân tộc.Khơng thế,Nguyễn Trãi cịn nhà văn,nhà thơ lớn có nhiều đóng góp cho văn học nước nhà -Tác phẩm: Vào năm 1427,sau tiêu diệt đại thắng 15 vạn viện binh giặc,Vương Thơng đành phải giảng hịa rút quân nước.Trong bối cảnh đó, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Bình Ngơ đại cáo để bố cáo cho nhân dân nước nghiệp bình Ngơ giành thắng lợi.Bình Ngơ đại cáo khơi dậy tinh thần yêu nước,lòng tự hào dân tộc,khát vọng hịa bình,Ý chí bất khuất đường đấu tranh bảo vệ đất nước… 2.2.2.Nội dung học : a.Đoạn : Luận đề nhân nghĩa a.1.Tư tưởng nhân nghĩa - Theo quan niệm đạo Nho: nhân nghĩa mối quan hệ tốt đẹp người với người sở tình thương đạo lí.Đó truyền thống tốt đẹp dân tộc VN -Theo Nguyễn Trãi: nhân nghĩa chủ yếu để yên dân trừ bạo -> Đây tư tưởng mẻ với quan điểm lấy dân làm gốc Đây sở để bóc trần luận điệu xảo trá giặc Minh (phù Trần diệt Hồ giúp Đại Việt) Khẳng định lập trường nghĩa ta tính chất phi nghĩa kẻ thù xâm lược Đặt hoàn cảnh Nguyễn Trãi viết Bình Ngơ đại cáo người dân mà tác giả nói tới người dân Đại Việt bị xâm lược, cịn kẻ thù tàn bạo giặc Minh cướp nước Như vậy, với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, chống ngoại xâm a.2.Quan niệm quốc gia độc lập: – Nguyễn Trãi đưa yếu tố để xác định độc lập, chủ quyền dân tộc : văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ riêng – Với yếu tố này, Nguyễn Trãi phát triển cách hoàn chỉnh quan niệm quốc gia, dân tộc – Người đời sau xem quan niệm Nguyễn Trãi kết tinh học thuyết quốc gia, dân tộc So với thời Lý học thuyết phát triển cao tính tồn diện sâu sắc + Tồn diện ý thức dân tộc : Nam quốc sơn hà xác định chủ yếu hai yếu tố : lãnh thổ chủ quyền, cịn đến Bình Ngơ đại cáo, ba yếu tố bổ sung : văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử + Sâu sắc quan niệm dân tộc, Nguyễn Trãi ý thức ‘văn hiến’, truyền thống lịch sử yếu tố hạt nhân để xác định dân tộc Vả sâu sắc Nguyễn Trãi thể chỗ : điều mà kẻ xâm lược ln tìm cách phủ định (văn hiến nước Nam) lại thực tế, tồn với sức mạnh chân lí khách quan a.3 Nghệ thuật đoạn văn: - Tác giả sử dụng từ ngữ thể tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời nước Đại Việt độc lập, tự chủ Bản dịch cố gắng lột tả từ ‘từ trước’, ‘vốn có’, ‘đã lâu’, ‘đã chia’, ‘cũng khác’ (Nguyên văn : ‘duy ngã …’, ‘thực vi … ‘, ‘kỳ thù’, ‘diệc dị’) - Sử dụng biện pháp so sánh : so sánh ta với Trung Quốc, đặt ta ngang hàng với Trung Quốc, ngang hàng trình độ trị, tổ chức chế độ, quản lí quốc gia (Triệu, Đinh, Lý, Trần ngang hàng với Hán, Đường, Tống, Nguyên) - Câu văn biến ngẫu cân xứng, nhịp nhàng - Cách lập luận kết hợp hài hịa lí luận thực tiễn Đoạn văn xứng đáng tuyên ngôn độc lập dân tộc Đại Việt b.Tố cáo tội ác giặc Minh: Bản cáo trạng trình bày theo trình tự logic *Đứng lập trường dân tộc để tố cáo âm mưu cướp nước giặc Minh.Dùng từ ngữ “nhân”, “thừa cơ” ->vạch trần luận điệu bịp bợm nhà Minh “phù Trần diệt Hồ”thực cớ để thực dã tâm xâm lược nước ta * Đứng lập trường nhân bản, nhân nghĩa để (đứng phía quyền sống người dân vơ tội) để tố cáo chủ trương cai trị phản nhân đạo kẻ thù - Hủy hoại sống người: + Bằng hành động diệt chủng vô tàn bạo “ Nướng dân đen lử tàn /Vùi đỏ xuống hầm tai vạ” +Đẩy người dân vô tội vào chỗ chết: “Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc.” -Chúng vơ vét hết tài sản nhân dân ta từ vật chất,đến sức người,sức nhiều sách: + Chính sách thuế khóa,cống nạp nặng nề : “Nặng thuế khóa khơng đầm núi”… Vét sản vật, bắt dị chim trả, chốn chốn lưới Nhiễu nhân dân, bắt bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt + Chính sách phu phen tạp dịch:“Nay xây nhà ,mai đắp đất,chân tay phục dịch cho vừa” + Tàn phá nghề sản xuất truyền thống đất nước ta nghề trồng dâu nuôi tằm“Tan tác nghề canh cửi” -Chúng cịn hủy hoại mơi trường sinh thái,triệt đường sống mn lồi “Tàn hại giống trùng cỏ” =>Kẻ thù gây tội ác cho nhân dân ta phương diện.Tội ác kẻ thù khiến trời không dung, đất không tha “Lẽ trời đất dung tha/ Ai bảo thần nhân chịu được?” Câu hỏi vang lên lời cảnh cáo, thể niềm đau xót tác giả trước thảm cảnh nhân dân *Nghệ thuật viết cáo trạng tác giả - Nghệ thuật tương phản, đối lập ta địch: Ta điêu linh ,đói khổ >Như khởi nghĩa nổ vào lúc quân ta gặp nhiều khó khăn.Dù ta có thuận lợi bản,chỉ chờ có hội quân ta dậy công giành thắng lợi vẻ vang c2 Lược thuật chiến thắng: - Bồ Đằng- Trà Lân: + Hai trận mở cho giai đoạn phản công + Hai trận đánh bất ngờ, mạnh mẽ liệt → Ân dụ + miêu tả sắc sảo, ngắn gọn bất ngờ, mạnh mẽ liệt - Trận Ninh Kiều- Tốt Động → Ác liệt, hậu đau thương - Trận Chi Lăng- Xương Giang: + Địch: hai đạo quân mạnh, tên tướng giỏi, thời gian liên tiếp→ lực lượng mạnh gọng kìm, vững tường thành → sức mạnh tuyệt đỉnh + Ta: Chặt mũi tiên phong, cắt chi viện → cách dụng bình tài tình, chậm đạt hiệu + Cách ngắt nhịp: có tính chất đối, ngắt nhịp sau tạo bất ngờ + NT tương phản: sức mạnh ta: hào hùng, mạnh mẽ sánh ngang hàng với trời đất vũ trụ >< Hình ảnh quân thù: hèn nhát, nhục nhã, đau thương d Tun bố hịa bình dân tộc: - Tuyên bố độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước cách trịnh trọng trang nghiêm Lời tun ngơn độc lập hịa bình trang trọng, hùng hồn không gian, thời gian mang chiều kích vũ trụ vĩnh - Qua lời tuyên bố nói lên sức mạnh truyền thống, cơng lao tổ tiên quy luật thịnh suy mang đậm triết lí phương Đơng: “Những người bất nghĩa tiêu vong Nghìn năm có anh hùng lưu danh” “chính nghĩa ln thắng phi nghĩa” qua để khẳng định niềm tin tâm xây dựng đất nước toàn dân tộc e.Đánh giá: - Nghệ thuật: Bút pháp anh hùng ca đậm chất sử thi với thủ pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, tương phản, liệt kê; giọng văn biến hóa linh hoạt, hình ảnh sinh động, hoành tráng -Nội dung: Bản anh hùng ca tổng kết kháng chiến chống quân Minh xâm lược gian khổ mà hào hùng quân dân Đại Việt; TN Độc lập sáng chói tư tương nhân nghĩa u nước khát vọng hịa bình 2.2 Luyện tập: Câu 1.Vì đoạn mở đầu cáo có nghĩa tun ngơn độc lập? Câu 2.Tìm chi tiết tái giai đoạn khó khăn buổi đầu khởi nghĩa Lam Sơn.Lê Lợi vượt qua cách nào? HẾT -3 Nội dung 2: Hiền tài nguyên khí quốc gia 3.1.Kiến thức cần ghi nhớ 3.1.1 Nắm thông tin tác gỉa Thân Nhân Trung tác phẩm Hiền tài nguyên khí quốc gia - Tác giả: Thân Nhân Trung (1418 - 1499), tự Hậu Phủ, người làng Yên Ninh, huyện Yên Dũng, Bắc Giang.Ông nhà trí thức, người tiếng văn chương, vua Lê Thánh Tông tin dùng -Tác phẩm: Thân Nhân Trung soạn năm 1484,là 82 văn bia Văn Miếu(Hà Nội).Tác phẩm khẳng định vai trò quan trọng hiền tài đất nước 3.1.2.Nội dung chính: a Vai trị quan trọng hiền tài: - Hiền tài nguyên khí quốc gia: + Hiền tài: người có tài cao, học rộng có đạo đức + Nguyên khí: khí chất ban đầu làm nên sống phát triển vật " Người tài cao, học rộng, có đức độ khí chất ban đầu làm nên sống phát triển đất nước, xã hội " Hiền tài có quan hệ lớn đến thịnh – suy đất nước - Phương pháp lập luận: diễn dịch - Luận điểm triển khai qua cách so sánh đối lập:“Nguyên khí thịnh đất nước thịnh,ngun khí yếu đất nước yếu”  Khẳng định tính chất rõ ràng, hiển nhiên chân lí b Những việc làm khuyến khích hiền tài thánh đế minh vương: - Những việc làm: + Đề cao danh tiếng, xướng danh, ghi tên bảng vàng + Ban chức tước + Ban yến tiệc Tất việc " Chưa đủ danh tiếng hiền tài vang danh ngắn ngủi, lẫy lừng thời mà không lưu truyền lâu dài” - Việc làm: Khắc bia tiến sĩ c Ý nghĩa việc khắc bia tiến sĩ: - Khuyến khích hiền tài: kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn, hâm mộ, sức rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua, giúp nước - Ngăn ngừa điều ác, kẻ ác, ý xấu bị ngăn chặn, lịng thiện tràn đầy, kẻ ác lấy làm răn, người thiện xem mà cố gắng - Dẫn việc dĩ vãng, lối tương lai, góp phần rèn rũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho đất nước d.Đánh giá: -Nghệ thuật: lập luận chặt chẽ,giàu sức thuyết phục -Nội dung:Tác phẩm khẳng định vai trò quan trọng hiền tài tồn vong đất nước.Đồng thời văn bia nêu rõ sách trọng đãi nhà nước để khích lệ hiền tài giúp nước - Bài học lịch sử rút ra: + Ở thời đại “hiền tài” “nguyên khí quốc gia” " phải biết quý trọng hiền tài + Hiền tài có mối quan hệ sống cịn thịnh- suy đất nước + Sự đắn quan điểm nhà nước ta: Giáo dục quốc sách hàng đầu 3.2 Luyện tập: Câu 1.Hiền tài có vai trò quan trọng quốc gia.Nhà nước phong kiến làm để trọng đãi hiền tài? Câu 2.Việc khắc bia tiến sĩ có ý nghĩa tác dụng gì? HẾT ... Tháo + Trận Hợp Phì: Tạ Huyền đánh tan 100 vạn quân Bồ Kiên Tác giả đưa hai trận đánh tiếng lịch sử, hai người lỗi lạc lịch sử để nâng tầm vóc với chiến công vang dội, chiến thắng hào hùng - Nhận... Hán – Lưu Cung) Qua đó,thể niềm tự hào bơ lão dịng Sơng Bạch Đằng lịch sử -dịng sơng chiến công vang dội b.1 Kể lại chiến công sông Bạch Đằng - Trận chiến mở gay cấn với tương quan lực ta địch... Thiên thời, địa lợi B Thiên thời, địa lợi, nhân hòa C Thiên thời, nhân hòa D Địa lợi, nhân hịa Câu 10 : Nhận định nói xác bút pháp dụng ý việc nhắc đến danh thắng tiếng Trung Quốc đoạn đầu phú? A

Ngày đăng: 03/01/2023, 00:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w