TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KHỐI LỚP 11 Tuần 1 PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Bài MỞ ĐẦU * Môn vẽ kỹ thuật đã có từ lúc nào? * Thế nào là môn vẽ kỹ thuật? * Khi muốn gia công, chế tạo một[.]
TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ KHỐI LỚP: 11 Tuần PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Bài MỞ ĐẦU * Mơn vẽ kỹ thuật có từ lúc nào? * Thế môn vẽ kỹ thuật? * Khi muốn gia công, chế tạo chi tiết đó, ta cần thể lên vẽ Mục đích để làm gì? - Xác định hình dáng, kích thước u cầu kỹ thuật - Người cơng nhân vào để gia cơng, chế tạo theo ý người vẽ I- KHÁI NIỆM: * Vẽ kỹ thuật ( VKT ) môn học chuyên nghiên cứu cách lập đọc vẽ dừng kỹ thuật * Bản vẽ kỹ thuật dùng để xác định hình dạng, kích thước u cầu kỹ thuật vật thể, chi tiết mà ta muốn gia cơng, chế tạo, lắp ráp II- MỤC ĐÍCH CỦA MƠN VẼ KỸ THUẬT: * Giúp học sinh hiểu quan trọng vẽ kỹ thuật sống * Đọc biết thực vẽ kỹ thuật * Giáo dục tính nghiêm túc, có kỹ thuật chất lượng * Vật liệu vẽ gồm gì? * Giới thiệu cơng dụng vật liệu III- VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ VẼ KỸ THUẬT: 1)- Vật liệu vẽ: * Giấy vẽ: trắng trơn không kẻ ly, mặt vẽ phẳng * Bút chì : có loại - Loại chì cứng: 2H, 3H, 4H… * Dụng cụ vẽ gồm gì? - Loại chì mềm: 2B, 3B, 4B… * Giới thiệu cách sử dụng loại dụng cụ - Loại trung bình: HB * Tẩy, đinh ghim( đinh dù ), băng dính, giấy nhám… 2)- Dụng cụ vẽ - cách sử dụng: * Ván vẽ: gỗ mềm, bề mặt láng phẳng có kích thước tùy thuộc vẽ * Đặc biệt : người ta sử dụng * Thước : êke để vẽ số góc như: 15o, 30o, 45o, 60o, 75o, 90o… * Sử dụng compa : dùng ngón trỏ ngón cầm đầu núm compa, quay liên tục đặn theo chiều định ( chiều kim đồng hồ ) - Thước T: hình dạng chữ T, dùng kết hợp với ván vẽ để vẽ đường thẳng song song nằm ngang - Êke: (êke 45o x 45o êke 60o x 30o ), dùng phối hợp với thước T ( thước dẹp ) để kẻ đường song song thẳng đứng đường thẳng xiên song song - Thước dẹp: dài ngắn tùy theo khổ giấy,dùng đo kích thước kẻ đường thẳng - Thước cong: dùng để vẽ đường cong khơng phải đường trịn * Compa : loại ( compa chì compa đo) dùng để vẽ đường tròn, cung tròn TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN BỘ MÔN: CÔNG NGHÊ KHỐI LỚP: 11 Tuần 2,3 PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Bài : TIÊU CHUẨN BẢN VẼ KỸ THUẬT HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tìm hiểu ý nghĩa tiêu chuẩn bvẽ KT + Vì nói vẽ kỹ thuật “ngơn ngữ” dùng kỹ thuật? NỘI DUNG BÀI GIẢNG I- Khổ giấy: TCVN 7285 : 2003 (ISO 5457 : 1999) Được qui định theo kích thước mép ngồi khổ giấy ⇒Việc tiêu chuẩn hóa quan trọng + Bản vẽ KT xây dựng dựa quy tắc ? ⇒Dựa vào Văn quy định quy tắc thống để lập vẽ TCVN 7285 - 2003 * A 0( 44 ): khổ giấy sở Tiêu chuẩn Số hiệu Năm tiêu Giới thiệu khổ giấy Cho học sinh phát biểu * A ( 11 ): khổ giấy đơn vị hiểu biết xung quanh vấn đề khổ giấy kỹ thuật học Cho hs xem SGK trang 6, tóm tắt tiêu chuẩn khổ giấy, cách chia khổ giấy ⇒Vì vẽ phải vẽ theo khổ giấy định việc quy định khổ giấy có liên quan đến thiết bị SX in ấn Chú ý: * Bản vẽ đặt thẳng đứng nằm ngang Giới thiệu tỉ lệ * Khung tên đặt góc phải phía vẽ II- Tỉ lệ: TCVN 7286 : 2003 (ISO 5455 :1971) Cho học sinh phát biểu tỉ lệ nhờ khái niệm học toán đọc đồ * Tỉ lệ tỉ số kích thước đo hình vẽ kích thước thực tương ứng vật thể * Có loại tỉ lệ: - Tỉ lệ thu nhỏ ( 1:2, 1:5 … ) - Tỉ lệ nguyên hình ( 1:1 ) - Tỉ lệ phóng to ( 2:1, 5:1 … ) Giới thiệu nét vẽ IV- Đường nét: * TCVN -20 :2002(ISO 128 -20 :1996) Giới thiệu tiêu chuẩn nét vẽ sử dụng vẽ kỹ thuật (hs xem bảng 1.2 hình 1.3 trang SGK) ⇒Lưu ý cách vẽ loại nét (SGK trang 8) * Giá trị b : 0,13- 0,18- 0,25- 0,35- 0,5 - 0,7 - - 1,4 (mm) Giới thiệu tiêu chuẩn chữ * Tham khảo bảng chữ chữ số có sách giáo khoa ⇒Chú ý bề rộng chữ đặc biệt như: * Chữ in hoa – chữ số -I : -J : /10 h /10 h - C, E, F, L : - A, M, X , Y , V: -W : - Số : - Số ≠ : /10 h /10 h /10 h /10 h /10 h - Số : /10 h * Chữ thường : - j, l : TCVN 7284 – :2003 (ISO 3092 – :2000 ) 1/- Kiểu chữ chữ số : loại * Kiểu thẳng đứng * Kiểu nghiêng 75o 2/- Khổ chữ : * Chữ in hoa – chữ số - Chiều cao : h - c, f, r, t : - m, w : /10 h V- Chữ chữ số: /10 h /10 h * Khoảng cách ký tự - ký tự : 2/10 * Khoảng cách tiếng – tiếng : h h Giới thiệu cách ghi kích thước /10 h * Chữ thường : h * Khoảng cách dòng – dòng : 1,5 - Chiều rộng : - Chiều cao : - Chiều rộng : * Giá trị h là:1,8 - 2,5 - 3,5 - – – 10 - 14 20( mm ) * Chiều rộng nét chữ : 1/10 h * Một số ví dụ cách ghi kích thước: (xem SGK trang 10 11) * Đặc điểm: * Phát sai sót ghi lại cho kích thước ghi sai hình 1.26 ( Học sinh trả lời phân tích ) /10 h Chú ý: * Lưu ý đơn vị cách vẽ * Quan sát đánh dấu hình có ghi kích thước hình 1.25 ( Học sinh trả lời phân tích cụ thể ) /10 h - Khơng có nét móc - Là đoạn thẳng nối với cung tròn VI- Ghi kích thước: TCVN 5705 :1993 * Để ghi đường kích thước cần phải : - Vẽ đường gióng.( vng góc với cạnh cần ghi, vượt qua đường kích thước - mm.) - Vẽ đường kích thước.(song song với cạnh cần ghi cách – 10 mm, giới hạn đầu mũi tên.) - Ghi số kích thước.( cách đường kích thước – mm , đặt khoảng – phía phía trái ) * Kích thước độ dài: đơn vị mm( khơng ghi) * Kích thước góc: đơn vị độ, phút, giây * Kích thước vẽ khơng phụ thuộc vào tỉ lệ * Kích thước đường trịn: ký hiệu ∅ ( phi ) * Kích thước cung tròn: ký hiệu R Khung vẽ - Khung tên: TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ Tuần KHỐI LỚP: 11 PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Bài : HÌNH CHIẾU VNG GĨC TG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ôn lại “Các loại phép chiếu” học lớp 1/- Phép chiếu xuyên tâm: - Cho thí dụ phép chiếu xuyên tâm thực tế?( Bóng người in tường qua ánh đèn pin.) NỘI DUNG BÀI GIẢNG I - PHƯƠNG PHÁP CÁC HÌNH CHIẾU VNG GĨC • Là phương pháp áp dụng phép chiếu vng góc để vẽ hình chiếu vật thể (từ nhiều hướng khác nhau) lên mặt phẳng giấy vẽ theo xếp có hệ thống ⇒Các tia chiếu xuất phát từ tâm chiếu S S: tâm chiếu P: mặt phẳng hình chiếu AB: vật chiếu A’B’: hình chiếu SA: tia chiếu 2/- Phép chiếu song song: - Cho thí dụ phép chiếu song song thực tế? ( Bóng cây.) ⇒Các tia chiếu song song * Hình chiếu đứng cịn gọi hình chiếu vẽ ⇒Phải chọn hướng chiếu cho biểu diễn hình dạng tổng quát vật thể * Số lượng hình chiếu tùy thuộc hình dạng vật thể đơn giản hay phức tạp Thường dùng hình chiếu (hình chiếu đứng, hình chiếu hình chiếu cạnh) II - PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ 1: ( PPCG1): AB: vật chiếu A’B’: hình chiếu Đây phương pháp thường dùng nước ta nhiều nước châu âu AA’: tia chiếu l: hướng chiếu P: mặt phẳng hình chiếu 3/- Phép chiếu vng góc: - Cho thí dụ phép chiếu vng góc thực tế? (Bóng trưa.) ⇒Là phép chiếu song song có l P Phương pháp hình chiếu vng góc có đặc điểm gì? (tia chiếu, phương chiếu) Trong phương pháp * Vật thể đặt người quan sát mặt phẳng chiếu * Tên gọi hình chiếu “đối” với vị trí so với hình chiếu đứng Vd: Hình chiếu từ đặt bên hình chiếu đứng III - PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ 3:( PPCG3): * Cho HS nhận xét mối liên hệ hướng chiếu vị trí đặt hình chiếu tương ứng Đây phương pháp dùng Mỹ, Nhật, số quốc gia Đông Nam Á Châu Mỹ ⇒Nhận xét vị trí tương đối người quan sát (hướng xuất phát tia chiếu), vật thể mặt phẳng hình chiếu * Nhắc lại lưu ý tên gọi hình chiếu so với vị trí đặt bên hình chiếu (hình chiếu đứng) ⇒ Đây điểm phân biệt với phương pháp góc chiếu thứ ba Trong phương pháp này: * Mặt phẳng chiếu đặt người quan sát vật thể * Tên gọi hình chiếu “trùng” với vị trí so với hình chiếu đứng Vd: Hình chiếu từ phải đặt bên phải hình chiếu đứng TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ KHỐI LỚP: 11 Tuần 5,6 PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC BÀI : TH VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN TG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài tập: Sách giáo khoa (trang 21) NỘI DUNG BÀI GIẢNG I - CHUẨN BỊ : Các hình chiếu vẽ phương pháp hình chiếu vng góc gọi chung hình chiếu vng góc Vật liệu vẽ gồm: Cho hs xem hình vật thể (lưu ý hình ví dụ), yêu cầu xác định bước thực để vẽ hc vng góc ( Hình chiếu trước, hình sau, thao tác nét cho tốt ) Sau hs phát biểu * Bút chì gồm: mềm ( B ), cứng ( H ), vừa ( HB ) ⇒Gv tiến hành vẽ, giảng giải thêm bước, cần Hs vẽ nháp theo Đối với tập lớp 11, ta dùng khổ giấy A4 tỉ lệ 1:1 Hs nhắc lại yêu cầu chọn hướng chiếu để vẽ hc đứng (hc chính) * Giấy vẽ: A4 Giấy vẽ đặt dọc đặt ngang * Tẩy Dụng cụ vẽ gồm : * Êke: (êke 45o x 45o êke 60o x 30o ), dùng phối hợp với thước T, thước dẹp để kẻ đường song song thẳng đứng đường thẳng xiên song song * Compa: vẽ đường tròn, cung tròn * Thước dẹp: * Thước cong: dùng để vẽ đường cong khơng phải đường trịn u cầu hs cho biết quan hệ kích thước hc vng góc (gồm chiều rộng, chiều dài chiều cao) II - NỘI DUNG THỰC HÀNH : ⇒hướng dẫn tính tốn để bố trí hc Để vẽ hình chiếu vng góc vật thể ta thực bước sau: • Quan sát , phân tích vẽ hình chiếu ( Qui trình thực ) III - CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH : Bước 1: Chọn khổ giấy tỉ lệ vẽ thích hợp Lưu ý: Ta dùng phương pháp chiếu góc thứ để vẽ hình Bước 2: Vẽ khung vẽ, khung tên, ghi nội dung khung tên ⇒Vị trí hc hc chính, tên gọi chúng? Bước 3: Phân tích hình dạng vật thể, chọn hướng chiếu để vẽ hình chiếu đứng (hình chiếu chính) * Hs nhắc lại đường nét ứng dụng chúng Bước 4: Xác định kích thước tổng quát hc để tính tốn bố trí chúng cân đối vẽ, ý khoảng trống để ghi kích thước b Phân loại hình chiếu trục đo: - Căn theo phương chiếu l: * Nếu phương chiếu l HCTĐ xiên góc cân (P): * Nếu phương chiếu l (P): HCTĐ vng góc HCTĐ hình trịn: hình elip - Căn theo hệ số biến dạng: * Nếu p = q = r : HCTĐ IV HÍNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GĨC CÂN: * Nếu p = q ≠ r phương p=r ≠ q l mp (P) Hệ số biến dạng p = r = 1; q = 0,5 HCTĐ cân Cách bố trí trục đo: q=r ≠ p X’O’Z’ = 900 * Nếu p ≠ q ≠ r : , X’O’Y’ = Y’O’Z’ = 1350 HCTĐ lệch Để thuận tiện cho dựng hình, người ta thường lấy trục O’Z’ đặt thẳng đứng Đặc điểm HCTĐ xiên góc cân mặt vật thể song song mặt tọa độ XOZ không bị biến dạng • V CÁCH VẼ HÍNH CHIẾU TRỤC ĐO : Bản vẽ mẫu ( Từ H 5.9 / trang 32 cho hs vẽ thành HCTĐ vng góc HCTĐ xiên góc cân ) TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ KHỐI LỚP: 11 Tuần 9,10 BÀI 6: TH : BIỂU DIỄN VẬT THỂ TG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hs nhắc lại loại đường nét ứng dụng vẽ kỹ thuật NỘI DUNG BÀI GIẢNG I - CHUẨN BỊ : Vật liệu vẽ gồm: * Giấy vẽ: A4 Giấy vẽ đặt dọc đặt ngang Trong hs vẽ bài, GV quan sát có hướng dẫn thêm * Bút chì gồm: mềm ( B ), cứng ( H ), vừa ( HB ) * Tẩy Dụng cụ vẽ gồm : * Êke: (êke 45o x 45o êke 60o x 30o ), dùng phối hợp với thước T, thước dẹp để kẻ đường song song thẳng đứng đường thẳng xiên song song * Compa: vẽ đường tròn, cung tròn * Thước dẹp: * Thước cong: dùng để vẽ đường cong đường tròn II - NỘI DUNG THỰC HÀNH : III - CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH : Để vẽ hình chiếu thứ ba, hình cắt HCTĐ vật thể đơn giản từ vẽ hai hình chiếu, ta thực bước sau: Bước 1: Đọc vẽ hai hình chiếu, phân tích hình dạng phận vật thể để hình dung hình dạng tồn vật thể Bước 2: Chọn khổ giấy (A4) tỉ lệ vẽ Bố trí hình cân đối vẽ Bước :Vẽ mờ nét mảnh Lần lượt vẽ lại hình chiếu cho, vẽ hình chiếu thứ ba vật thể, hình cắt, HCTĐ Bước 4: Dùng bút chì mềm tơ đậm nét biểu diễn cạnh thấy, đường bao thấy vật thể hình biểu diễn Bước 5: Kẻ đường gạch gạch mặt cắt, đường gióng đường ghi kích thước, ghi chữ số kích thước lên hình chiếu vng góc Bước 6: Kẻ khung vẽ, khung tên, ghi nội dung khung tên IV - CÁC ĐỀ BÀI : ( H 6.7 / trang 36 SGK ) V - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH : * Nhận xét chuẩn bị hs * Nhận xét kỹ thực hành chung 20 lớp * Thái độ học tập HS TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ KHỐI LỚP: 11 BÀI 7: Tuần 11 HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH TG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG BÀI GIẢNG HS quan sát H.7.1 (SGK) trả lời: I KHÁI NIỆM: - Hình vẽ biểu diễn nội dung gì? HCPC gì? - Nhận xét kích thước phận ngơi nhà? - HCPC hình biểu diễn xây dựng từ phép chiếu xuyên tâm - Các yếu tố xác định HCPC: Chia tổ cho học sinh lên bảng ghi nhanh thuật ngữ có HCPC tổ tự giải thích thuật ngữ , tổ cịn lại thắc mắc bổ sung + Điểm nhìn: Tâm chiếu ⇒tổng kết cuối + Mặt phẳng vật thể: mặt phẳng đặt nằm ngang, chứa vật thể Điểm tụ : • Vị trí : Nằm đường chân trời • Tính chất : Hội tụ tất đường phối cảnh + Mặt tranh: mặt phẳng chiếu đặt đứng tưởng tượng + Mặt phẳng tầm mắt: Đặt nằm ngang, qua điểm nhìn + Đường chân trời (tt): Giao tuyến mặt phẳng tầm mắt mặt tranh Ứng dụng: Trong vẽ kiến trúc xây dựng để biểu diễn cơng trình có kích thước lớn : nhà cửa, cầu đường… Các loại HCPC: - HCPC điểm tụ: mặt tranh song song với mặt vật thể (người quan sát nhìn thẳng vào mặt cơng trình ) - HCPC hai điểm tụ : mặt tranh khơng song song với mặt vật thể (quan sát nhìn vào góc cơng trình) Cho học sinh quan sát hình 7.3 7.1 SGK giải thích II PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HCPC MỘT ĐIỂM TỤ: Đặc điểm HCPC điểm tụ: • Các đường ngang song song với • Bước 1: Vẽ đường chân trời (tt) : định độ cao điểm nhìn đường chân trời • Các đường dọc vng góc với đường chân trời • Mọi đường chéo biểu thị chiều sâu xuất phát từ điểm đường chéo • • • • • Bước 2: Chọn điểm tụ (F): Bước 3: Vẽ hình chiếu đứng vật thể Bước 4: Nối điểm tụ với số điểm hình chiếu đứng Bước 5: Xác định chiều rộng vật thể Bước 6: Dựng cạnh lại vật thể Hình vẽ phác khơng địi hỏi độ xác cao mà cần biểu diễn hình dáng đối tượng TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN BỘ MƠN: CÔNG NGHỆ KHỐI LỚP: 11 Tuần 12 BÀI 8: THIẾT KẾ VÀ BẢN VẼ CƠ KHÍ TG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Để chế tạo sản phẩm, xây dựng cơng trình: người ta phải tiến hành thiết kế NỘI DUNG BÀI GIẢNG I THIẾT KẾ: Định nghĩa: - Thiết kế trình hoạt động sáng tạo nhóm kỹ sư, chuyên viên kỹ thuật… GV: Giúp HS phân tích vẽ HS tự suy nghĩ tìm SGK để trả lời câu hỏi GV: Dùng PP mảnh ghép kết hợp với PP khăn trải bàn Gồm vòng Vòng : Chia nhóm thực nhiệm vụ cụ thể, •Nhóm : Nghiên cứu mối ghép cho tháo lắp dể dàng chắn •Nhóm : Nghiên cứu cách ghép mặt phẳng cho dể xếp gọn khơng cần •Nhóm : Nghiên cứu kích thước khối hình học cách gia cơng Mỗi nhóm cử đại diện Chia tờ giấy thành phần trung tâm phần chung quanh Mỗi hs nhóm độc lập suy nghĩ viết ý tưởng vào Đại diện nhóm ghi lại ý tưởng thống vào phần trung tâm 2.Quá trình thiết kế: - Ý tưởng ⇒thu thập thơng tin ⇒tìm tịi giải pháp ⇒trình bày lên đề án thiết kế + Giai đoạn hình thành ý tưởng: Dùng hình khối hình học để thiết kế thành sản phẩm xếp lại khơng dùng + Giai đoạn thu thập thông tin: Đọc vẽ liên quan đến sản phẩm thiết kế, lập vẽ khác sản phẩm + Làm mô hình thử nghiệm Chế tạo thử + Giai đoạn thẩm định: Trao đổi ý kiến thông qua vẽ thiết kế sản phẩm yêu cầu ban đầu + Lập hồ sơ kĩ thuật + Thực thiết kế: Vẽ tay, máy tính điện tử: II BẢN VẼ KỸ THUẬT Định nghĩa: Là vẽ thơng tin kỹ thuật trình bày dạng đồ họa theo quy tắc thống Phân loại: Vòng : Thành lập nhóm mới, cho mổi nhóm có thành viên chia sẻ kết vòng 1, sau nhóm thống phương án giải nhiệm vụ - Bản vẽ khí: Lĩnh vực máy móc thiết bị - Bản vẽ xây dựng: Lĩnh vực kiến trúc xây dựng ... compa đo) dùng để vẽ đường tròn, cung tròn TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN BỘ MÔN: CÔNG NGHÊ KHỐI LỚP: 11 Tu? ??n 2,3 PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Bài : TIÊU CHUẨN BẢN VẼ KỸ THUẬT HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tìm... * Kích thước cung tròn: ký hiệu R Khung vẽ - Khung tên: TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ Tu? ??n KHỐI LỚP: 11 PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Bài : HÌNH CHIẾU VNG GĨC TG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC... chiếu từ phải đặt bên phải hình chiếu đứng TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ KHỐI LỚP: 11 Tu? ??n 5,6 PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC BÀI : TH VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN TG HOẠT