Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
843,89 KB
Nội dung
BÀI SOẠN NGỮ VĂN - ÔN THI TUYỂN SINH 10 Biên soạn giảng: NGUYỄN HỒNG HÙY MỤC LỤC PHẦN I TIẾNG VIỆT……………………………………………………………3 Các phương thức biểu đạt……………………………………………………… Các biện pháp tu từ……………………………………………………………….4 Các phép liên kết (liên kết câu văn bản)……………………………… 4 Các thành phần biệt lập………………………………………………………….5 Khởi ngữ…………………………………………………………………………5 Nghĩa tường minh, hàm ý……………………………………………………… Các phương châm hội thoại (cách gọi dễ nhớ: “Lượng-Chất-Hệ-Thức-Sự”)…… Từ vựng………………………………………………………………………….6 Các thao tác lập luận…………………………………………………………… 10 Trình tự lập luận……………………………………………………………… 11 Thể thơ………………………………………………………………………….7 II TÁC PHẨM VÀ ĐOẠN TRÍCH………………………………………………8 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG………………………………… LÀNG………………………………………………………………………… 11 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI (Trích)………………………………………….14 CHIẾC LƯỢC NGÀ……………………………………………………………19 LẶNG LẼ SA PA……………………………………………………………….24 BẾN QUÊ………………………………………………………………………29 VIẾNG LĂNG BÁC……………………………………………………………33 ĐỒNG CHÍ…………………………………………………………………… 38 MÙA XUÂN NHO NHỎ……………………………………………………….43 10 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH…………………………………50 BÀI SOẠN NGỮ VĂN - ÔN THI TUYỂN SINH 10 Biên soạn giảng: NGUYỄN HỒNG HÙY 11 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ…………………………………………………54 12 ÁNH TRĂNG…………………………………………………………………59 13 BẾP LỬA…………………………………………………………………… 63 14 TRUYỆN KIỀU……………………………………………………………….67 15 CHỊ EM THÚY KIỀU (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)……………………69 16 SANG THU………………………………………………………………… 73 17 NÓI VỚI CON……………………………………………………………… 76 18 KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ (Nguyễn Khoa Điềm)…………………………………………………………………………… 80 19 CON CÒ (Chế Lan Viên)…………………………………………………… 83 20 CẢNH NGÀY XUÂN (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)……………………87 BÀI SOẠN NGỮ VĂN - ÔN THI TUYỂN SINH 10 Biên soạn giảng: NGUYỄN HỒNG HÙY PHẦN I TIẾNG VIỆT Các phương thức biểu đạt Phương thức Tự Miêu tả Biểu cảm Nghị luận Thuyết minh Hành chínhCơng vụ Dấu hiệu nhận biết Thể loại Trình bày việc (sự kiện) - Bản tin báo chí có quan hệ nhân dẫn đến kết - Bản tường thuật, tường (diễn biến việc) trình - Tác phẩm văn học nghệ thuật (truyện, tiểu thuyết) Tái tính chất, thuộc tính - Văn tả cảnh, tả người, tả vật, tượng, giúp người đồ vật,… cảm nhận hiểu chúng - Đoạn văn miêu tả tác phẩm tự Bày tỏ tình cảm, cảm xúc - Điện mừng, thăm hỏi, người với vấn đề tự nhiên, chia buồn xã hội, vật,… - Tác phẩm văn học: thơ trữ tình, tùy bút Trình bày ý kiến đánh giá, bàn - Cáo, hịch, chiếu, biểu luận, bình luận, trình bày tư - Xã luận, bình luận, lời tưởng, chủ trương người kêu gọi tự nhiên, xã hội, qua - Tranh luận vấn luận điểm, luận lập luận đề trị, văn hóa, xã thuyết phục hội Trình bày thuộc tính, cấu tạo, - Thuyết minh sản phẩm nguyên lí, nguyên nhân, kết - Thuyết minh di tích quả,…của vật, tượng để lịch sử, thắng cảnh người đọc có tri thức thái độ - Trình bày tri thức đắn với chúng phương pháp khoa học Trình bày theo mẫu chung - Đơn từ chịu trách nhiệm pháp lí đối - Báo cáo với quan quản lí - Đề nghị BÀI SOẠN NGỮ VĂN - ÔN THI TUYỂN SINH 10 Biên soạn giảng: NGUYỄN HỒNG HÙY Các biện pháp tu từ Biện pháp tu từ Tác dụng nghệ thuật (Hiệu nghệ thuật) Giúp vật, việc miêu tả sinh động, cụ thể tác So sánh động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung, cảm xúc Làm cho đối tượng sinh động, gần gũi, có tâm trạng có Nhân hóa hồn Cách diễn đạt mang tính hàm súc, đọng, giá trị biểu đạt Ẩn dụ cao, gợi lên liên tưởng sâu sắc Diễn tả sinh động nội dung thông báo gợi lên liên Hoán dụ tưởng ý vị, sâu sắc Phép điệp (điệp từ, Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng-tăng giá trị biểu cảm, tạo âm điệp ngữ, điệp cấu hưởng nhịp điệu cho câu văn, câu thơ trúc) Diễn tả cụ thể, toàn diện nhiều mặt Liệt kê Làm giảm ghê sợ, đau buồn nói nhằm thể Nói giảm-nói tránh trân trọng Nhấn mạnh, gây ấn tượng sâu đậm phần đảo lên Đảo ngữ Bộc lộ, xoáy sâu cảm xúc (những băn khoăn, ý khẳng Câu hỏi tu từ định,…) Các phép liên kết (liên kết câu văn bản) Đặc điểm nhận diện Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu trước Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay Phép từ ngữ có câu trước Sử dụng câu sau từ ngữ biểu thị quan hệ (kết nối) Phép nối với câu trước Sử dụng câu đứng sau từ đồng nghĩa, trái nghĩa Phép liên tưởng (đồng trường liên tưởng với từ ngữ có câu nghĩa, trái nghĩa) trước Các phép liên kết Phép lặp từ ngữ BÀI SOẠN NGỮ VĂN - ÔN THI TUYỂN SINH 10 Biên soạn giảng: NGUYỄN HỒNG HÙY Các thành phần biệt lập Các thành phần biệt lập Gọi đáp Phụ Tình thái Cảm thán Đặc điểm Tạo lập trì quan hệ giao tiếp Nằm hai dấu phẩy, nằm hai dấu gạch ngang, nằm hai dấu ngoặc đơn, nằm sau dấu hai chấm Thể sắc thái, ý kiến, thái độ người nói với người nghe Bộc lộ tâm lý người nói Khởi ngữ - Đững trước chủ ngữ nêu đề tài nói đến câu - Có thể thêm quan hệ từ phía trước: đối với, về,… Nghĩa tường minh, hàm ý - Nghĩa tường minh: Được diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu - Nghĩa hàm ý: Không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu Các phương châm hội thoại (cách gọi dễ nhớ: “Lượng-Chất-Hệ-Thức-Sự”) Các phương châm Đặc điểm Nội dung lời nói giao tiếp: không thiếu, Phương châm lượng không thừa Khi giao tiếp đừng nói điều khơng tin Phương châm chất đúng, khơng có chứng xác thực Phương châm quan hệ Khi giao tiếp cần nói vào đề tài giao tiếp Phương châm cách thức Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh mơ hồ Phương châm lịch Khi giao tiếp cần tế nhị tôn trọng người khác BÀI SOẠN NGỮ VĂN - ÔN THI TUYỂN SINH 10 Biên soạn giảng: NGUYỄN HỒNG HÙY Từ vựng -Từ đơn từ phức (gồm: từ ghép từ láy) - Thành ngữ - Nghĩa từ - Từ đồng âm - Từ đồng nghĩa - Từ trái nghĩa - Trường từ vựng - Từ tượng thanh, từ tượng hình - Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ Các thao tác lập luận - Giải thích - Phân tích - Chứng minh - Bình luận - So sánh - Bác bỏ 10 Trình tự lập luận - Diễn dịch - Quy nạp - Song hành - Tổng-phân-hợp - Móc xích BÀI SOẠN NGỮ VĂN - ƠN THI TUYỂN SINH 10 Biên soạn giảng: NGUYỄN HỒNG HÙY 11 Thể thơ - Lục bát - Song thất lục bát - Ngũ ngôn - Thất ngôn - Tự BÀI SOẠN NGỮ VĂN - ÔN THI TUYỂN SINH 10 Biên soạn giảng: NGUYỄN HỒNG HÙY II TÁC PHẨM VÀ ĐOẠN TRÍCH CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả, tác phẩm - Nguyễn Dữ học trò ưu tú Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đoạn trích “Chuyện người gái Nam Xương” rút từ tập “Truyền kì mạn lục” Tác phẩm kể đời nỗi oan khuất Vũ Nương - Truyện có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian “Vợ chàng Trương” Tóm tắt - Vũ Nương người phụ nữ thùy mị, nết na; lấy Trương Sinh người học, hay đa nghi - Trương Sinh lính chống giặc Chiêm Vũ Nương chăm sóc gia đình chu đáo, mẹ chồng bệnh nhớ - Trương Sinh trở về, nghe câu nói nghi ngờ vợ Vũ Nương bị oan minh oan nên tự tử bến Hoàng Giang thần rùa Linh Phi cứu giúp - Ở thủy cung, Vũ Nương gặp Phan Lang (người làng), Phan Lang Linh Phi giúp trở trần gian gặp Trương Sinh Vũ Nương giải oan trở trần gian Đại ý - Số phận oan nghiệt người phụ nữ đức hạnh chế độ phong kiến - Thể ước mơ khát vọng nhân dân: sống cơng bằng, bình đẳng, người tốt đền đáp dù giới huyền bí (thủy cung) II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Nhân vật Vũ Nương a Khi lấy chồng - Trước tính đa nghi, ghen tng Trương Sinh, Vũ Nương: “…giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải thất hòa.” BÀI SOẠN NGỮ VĂN - ÔN THI TUYỂN SINH 10 Biên soạn giảng: NGUYỄN HỒNG HÙY b Khi chồng lính - Vũ Nương người vợ chung thủy, yêu chồng tha thiết, người mẹ hiền, dâu hiếu thảo Cho thấy Vũ Nương người phụ nữ đảm đang, thương yêu chồng gia đình c Khi bị chồng nghi oan - Trương Sinh thăm mộ mẹ bé Đản - Lời nói ngây thơ Đản: “Thế ông cha ư? Ơng lại biết nói, khơng cha tơi trước nín thin thít…Trước đây, thường có người đàn ông, đêm đến…” - Khi nghe lời nói bé Đản, Trương Sinh nghi ngờ lịng chung thủy vợ - Câu nói phản ánh ý nghĩ ngây thơ trẻ con: nín thin thít, đi, ngồi ngồi (giống câu đố giấu lời giải Người cha nghi ngờ, người đọc khơng đốn được) - Tài kể chuyện khéo léo tác giả (thắt nút - mở nút) làm cho câu chuyện đột ngột, căng thẳng, mâu thuẫn - Trương Sinh sau trở nhà giấu lời kể Mắng nhiếc, đuổi Vũ Nương khỏi nhà, Vũ Nương tự tử Tác giả khéo léo tài tình kể chuyện, cách thắt nút câu chuyện làm cho mâu thuẫn đẩy lên cao trào - Vũ Nương phân trần, giải thích nỗi oan cho Trương Sinh nghe vơ vọng Những lời nói thể đau đớn, tuyệt vọng bị đối xử bất cơng Vũ Nương khơng có quyền tự bảo vệ - Hạnh phúc gia đình tan vỡ, thất vọng cùng, Vũ Nương tìm đến chết để minh oan cho Đó hành động liệt, đấu tranh, phản kháng người phụ nữ hà khắc chế độ phong kiến - Lời than thống thiết, thể bất công người phụ nữ đức hạnh d Khi thủy cung - Đó giới đẹp từ y phục đến quang cảnh lâu đài Nhưng đẹp mối quan hệ nhân nghĩa BÀI SOẠN NGỮ VĂN - ÔN THI TUYỂN SINH 10 Biên soạn giảng: NGUYỄN HỒNG HÙY - Cuộc sống thủy cung tươi đẹp, có tình người Tác giả miêu tả sống thủy cung đối lập với sống bạc bẽo nơi trần nhằm tố cáo thực xã hội phong kiến thối nát - Vũ Nương gặp Phan Lang thủy cung chi tiết ly kì, hoang đường - Vũ Nương nhớ quê hương, gia đình không muốn mang tiếng xấu Thể ước mơ, khát vọng xã hội công tốt đẹp hơn; phù hợp với tâm lí người đọc, tăng giá trị tố cáo - Thể thái độ dứt khốt từ bỏ sống đầy oan ức, điều cho thấy nhìn nhân đạo tác giả - Vũ Nương chồng lập đàn giải oan-oan tình rửa Mặc dù cịn tình nghĩa với chồng, nàng cảm kích khơng thể trở trần gian Nhân vật Trương Sinh - Con nhà giàu, học, đa nghi - Cuộc hôn nhân với Vũ Nương nhân khơng bình đẳng - Tâm trạng Trương Sinh đau buồn, nặng nề mẹ - Lời nói ngây thơ bé Đản kích động tính đa nghi chàng - Cư xử hồ đồ, độc đốn, vũ phu Khơng phân biệt sai, khơng nghe phân trần, giải thích Vũ Nương người => đẩy vợ đến chết oan nghiệt III NGHỆ THUẬT - Kết cấu độc đáo, sáng tạo - Nhân vật: diễn biến tâm lí nhân vật khắc họa rõ nét - Xây dụng tình truyện đặc sắc, kết hợp tự sự-trữ tình-kịch - Yếu tố truyền kì: hoang đường, kì ảo - Nghệ thuật viết truyện điêu luyện 10 BÀI SOẠN NGỮ VĂN - ÔN THI TUYỂN SINH 10 Biên soạn giảng: NGUYỄN HỒNG HÙY 17 NĨI VỚI CON I TÌM HIÊU CHUNG Tác giả - Y Phương nhà thơ mang tiếng nói riêng, đặc trưng cho dân tộc Tày Đó tiếng lịng chân thật, gần gũi, bình dị tràn đầy tình yêu thương - Thơ ông thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ sáng, cách tư đầy hình ảnh người miền núi Tác phẩm - Bài thơ “Nói với con” trích “Thơ Việt Nam” (1945 – 1985) Đại ý - Là tiếng nói người cha với lịng u thương cái, ước mong hệ mai sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống tổ tiên, quê hương tình cảm cao đẹp người Việt Nam từ bao đời II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Con lớn lên tình yêu thương cha mẹ đùm bọc quê hương “Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời.” - Mở đầu thơ “Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ 76 BÀI SOẠN NGỮ VĂN - ÔN THI TUYỂN SINH 10 Biên soạn giảng: NGUYỄN HỒNG HÙY Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười” + Hình ảnh đứa trẻ tập bước chập chững chào đón, vui mừng cha mẹ + Khơng khí gia đình đầm ấm, quấn quýt Từng bước đi, tiếng nói, tiếng cười cha mẹ chăm chút + Con lớn lên ngày yêu thương, nâng niu mong chờ cha mẹ - Diễn tả trưởng thành người sống lao động, thiên nhiên mơ mộng nghĩa tình quê hương “Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát” - Hình ảnh thơ vừa gợi lên công việc lao động cụ thể qua việc miêu tả chất thơ sống lao động hồn nhiên Qua việc sử dụng động từ (cài, kèn) kèm với danh từ (nan hoa, câu hát) diễn tả chân thực sống lao động đơn sơ, mộc mạc, cần cù,…của người miền núi - Con người lớn lên ngày sống lao động “Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời.” - Vẫn cách miêu tả mộc mạc, gợi cảm giác mạnh mẽ, tác giả thể khung cảnh núi rừng quê hương thật thơ mộng tình nghĩa Thiên nhiên che chở nuôi dưỡng tâm hồn lối sống người Những đức tính cao đẹp “người đồng mình” mong muốn người cha “Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá khơng chê đá gập ghềnh 77 BÀI SOẠN NGỮ VĂN - ÔN THI TUYỂN SINH 10 Biên soạn giảng: NGUYỄN HỒNG HÙY Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con.” - Bền gan vững chí “Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn” - u q hương tha thiết “Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói” - Mộc mạc, hồn nhiên, khống đạt “Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Khơng lo cực nhọc Người đồng thơ sơ da thịt” - Mạnh mẽ, giàu chí khí niềm tin vào sống “Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục” Cách nói người miền núi diễn đạt vừa cụ thể (ví von so sánh cụ thể, có lúc mơ hồ, đằng sau diễn đạt có lúc mơ hồ xác hợp lý), sức gợi cảm đặc biệt bộc lộ nội dung đặc sắc “Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục” 78 BÀI SOẠN NGỮ VĂN - ÔN THI TUYỂN SINH 10 Biên soạn giảng: NGUYỄN HỒNG HÙY - Qua cách viết, cách nói ta thấy niềm tự hào người cha nói với quê hương “Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu con” - Từ việc diễn tả “người đồng mình” sống vất vả lam lũ mà mạnh mẽ, khống đạt, bền bỉ gắn bó với q hương cịn nghèo đói, thơ sơ Từ người cha mong muốn phải có nghĩa tình thủy chung với quê hương, vượt qua gian nan, thử thách ý chí niềm tin Đồng thời, mong muốn biết tự hào truyền thống quê hương, dặn dò vững bước đường đời “Lên đường Không nhỏ bé Nghe con.” III NGHỆ THUẬT - Hình ảnh thơ vừa cụ thể vừa có sức gợi cảm, cách nói mộc mạc, so sánh cụ thể, thể cách nói đặc trưng đồng bào miền núi - Lời thơ trìu mến, tha thiết, điệp từ điểm nhấn cho lời dặn dò ân cần, tha thiết người cha 79 BÀI SOẠN NGỮ VĂN - ÔN THI TUYỂN SINH 10 Biên soạn giảng: NGUYỄN HỒNG HÙY 18 KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ (Nguyễn Khoa Điềm) Em cu Tai ngủ lưng mẹ ơi, Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội, Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng Mồ mẹ rơi má em nóng hổi, Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối, Lưng đưa nôi tim hát thành lời: - Ngủ ngoan a kay ơi, ngủ ngoan a kay hỡi, Mẹ thương a kay, mẹ thương đội Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần, Mai sau lớn vung chày lún sân Em cu Tai ngủ lưng mẹ ơi, Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ trỉa bắp núi Ka–lưi Lưng núi to, mà lưng mẹ nhỏ, Em ngủ ngoan em, đừng làm mẹ mỏi Mặt trời bắp nằm đồi, Mặt trời mẹ, em nằm lưng - Ngủ ngoan a kay ơi, ngủ ngoan a kay hỡi, Mẹ thương a kay, mẹ thương làng đói Con mơ cho mẹ hạt bắp lên Mai sau lớn phát mười Ka–lưi Em cu Tai ngủ lưng mẹ ơi, Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ chuyển lán, mẹ đạp rừng Thằng Mỹ đuổi ta phải rời suối Anh trai cầm súng, chị gái cầm chông, Mẹ địu em để dành trận cuối Từ lưng mẹ em đến chiến trường, Từ đói khổ em vào Trường Sơn - Ngủ ngoan a kay ơi, ngủ ngoan a kay hỡi, 80 BÀI SOẠN NGỮ VĂN - ÔN THI TUYỂN SINH 10 Biên soạn giảng: NGUYỄN HỒNG HÙY Mẹ thương a kay, mẹ thương đất nước Con mơ cho mẹ thấy Bác Hồ, Mai sau lớn làm người Tự Do I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả, tác phẩm - Nguyễn Khoa Điềm thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Tác phẩm viết năm 1971 - Những năm tháng chiến tranh ác liệt chống Mỹ hai miền Nam – Bắc - Thời kì này, sống cán bộ, nhân dân ta chiến khu vô gian nan, thiếu thốn, bám làng, bám rẫy vừa tăng gia sản xuất vừa chiến đấu Đại ý - Qua hình ảnh bà mẹ Tà – ơi, tác giả thể tình yêu quê hương, đất nước tha thiết, ý chí chiến đấu độc lập tự khát vọng thống đất nước II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Hình ảnh người mẹ Tà – - Hình ảnh người mẹ gắn với hồn cảnh cơng việc cụ thể + Người mẹ bền bỉ tâm kháng chiến, thể tình yêu đội, yêu làng, yêu nước,… + Người mẹ giã gạo góp phần ni đội kháng chiến “Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội, Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi, Vai mẹ gầy nhấp nhơ làm gối,” + Mẹ làm công việc người nông dân lao động, sản xuất khu vực Trị Thiên Thể gian nan, cực khổ người mẹ núi rừng mênh mông, heo hút “Mẹ trỉa bắp núi Ka–lưi Lưng núi to, mà lưng mẹ nhỏ,” + Mẹ người vừa tham gia sản xuất vừa chiến đấu bảo vệ kháng chiến, thể tinh thần ta, niềm tin vào chiến thắng Tình cảm, khát vọng bà mẹ Tà – ôi 81 BÀI SOẠN NGỮ VĂN - ÔN THI TUYỂN SINH 10 Biên soạn giảng: NGUYỄN HỒNG HÙY - Mối quan hệ lời ru trực tiếp người mẹ với hồn cảnh, cơng việc mà mẹ làm mối liên hệ tự nhiên chặt chẽ - Người mẹ giã gạo ước “Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần, Mai sau lớn vung chày lún sân ” - Người mẹ tỉa bắp núi ước “Con mơ cho mẹ hạt bắp lên Mai sau lớn phát mười Ka–lưi ” - Người mẹ vừa lao động, góp phần vào kháng chiến chống Mỹ cứu nước “Con mơ cho mẹ thấy Bác Hồ, Mai sau lớn làm người Tự Do ” Qua ba đoạn thơ, lên công việc với lòng người mẹ chiến khu gian khổ: bền bỉ, tâm công việc, yêu niềm khao khát đất nước độc lập, tự III NGHỆ THUẬT - Thể thơ tự - Hình thức lời ru, giọng điệu ngào, trìu mến - Sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật: liệt kê, ẩn dụ,… 82 BÀI SOẠN NGỮ VĂN - ÔN THI TUYỂN SINH 10 Biên soạn giảng: NGUYỄN HỒNG HÙY 19 CON CÒ (Chế Lan Viên) I Con bế tay Con chưa biết cò Nhưng lời mẹ hát Có cánh cị bay: "Con cò bay la Con cò bay lả Con cò Cổng Phủ Con cị Đồng Đăng " Cị mình, cị phải kiếm lấy ăn Con có mẹ, chơi lại ngủ "Con cò ăn đêm Con cò xa tổ Cò gặp cành mềm Cò sợ xáo măng " Ngủ n, ngủ n, cị ơi, sợ Cành có mềm, mẹ sẵn tay nâng Trong lời ru mẹ thấm xuân Con chưa biết cò vạc Con chưa biết cành mềm mẹ hát Sữa mẹ nhiều, ngủ chẳng phân vân II Ngủ yên, ngủ yên, ngủ yên Cho cò trắng đến làm quen Cò đứng quanh nơi Rồi cị vào tổ Con ngủ n cị ngủ Cánh cị, hai đứa đắp chung đơi Mai khơn lớn, theo cị học Cánh trắng cị bay theo gót đơi chân Lớn lên, lớn lên, lớn lên Con làm gì? Con làm thi sĩ Cánh cị trắng lại bay hồi không nghỉ Trước hiên nhà Và mát câu văn 83 BÀI SOẠN NGỮ VĂN - ÔN THI TUYỂN SINH 10 Biên soạn giảng: NGUYỄN HỒNG HÙY III Dù gần Dù xa Lên rừng xuống bể Cị tìm Cị u Con dù lớn mẹ Đi hết đời, lòng mẹ theo À ơi! Một cị thơi Con cị mẹ hát Cũng đời Vỗ cánh qua nôi Ngủ đi, ngủ đi! Cho cánh cò, cánh vạc Cho sắc trời Đến hát Quanh nơi I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả, tác phẩm a Tác giả - Chế Lan Viên nhà thơ xuất sắc thơ ca đại Việt Nam - Phong cách nghệ thuật độc đáo, rõ nét: suy nghĩ, triết lý, đậm chất trí tuệ tính đại - Hình ảnh thơ phong phú, đa dạng: kết hợp thực ảo, sáng tạo sức mạnh liên tưởng, tưởng tượng b Tác phẩm - Bài thơ sáng tác năm 1962, in tập “Hoa ngày thường”, “Chim báo bão” năm 1967 Đại ý - Qua hình tượng cị, nhà thơ ca ngợi tình mẹ ý nghĩa lời ru đời người Bố cục - Bài Hình ảnh cị qua lời ru tiếng hát bắt đầu đến với tuổi ấu thơ 84 BÀI SOẠN NGỮ VĂN - ÔN THI TUYỂN SINH 10 Biên soạn giảng: NGUYỄN HỒNG HÙY - Bài Hình ảnh cị vào tiềm thức tuổi thơ, trở nên gần gũi theo người bước đường đời - Bài Từ hình ảnh cị, suy ngẫm triết lí lời ru lòng người mẹ dành cho đời người Hình ảnh cị mối quan hệ với đời người từ bé trưởng thành theo suốt đời II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Ý nghĩa biểu tượng hình ảnh cị thơ - Hình ảnh cị đến với tuổi thơ qua lời ru "Con cò bay la Con cò bay lả Con cò Cổng Phủ Con cò Đồng Đăng " + Những câu ca dao quen thuộc “Đồng Đăng có phố Kì Lựa Có nàng Tơ Thị có chùa Tam Thanh” - Từ câu ca dao gợi vẽ khung cảnh quen thuộc sống thời thưa từ làng quê yên ả đến phố xá đông vui - Gợi lên vẻ nhịp nhàng, thong thả, bình yên sống xa xưa bình n Cị mình, cị phải kiếm lấy ăn Con có mẹ, chơi lại ngủ "Con cò ăn đêm Con cò xa tổ Cò gặp cành mềm Cị sợ xáo măng " - Hình ảnh cò tượng trưng cho người mẹ - người phụ nữ nhọc nhằn, vất vả, lặn lội kiếm sống, mà ta bắt gặp thơ Tú Xương “Lặn lội thân cò quãng vắng” - Qua lời ru mẹ, hình anrnh cị đến với tâm hồn tuổi thơ cách vô thức Đây khởi đầu vào giới tâm hồn người, vào giới tiếng hát lời ru ca dao dân ca dân tộc - Ở tuổi ấu thơ, đứa trẻ chưa cần hiểu nội dung ý nghĩa lời ru này, chúng cần cảm nhận vỗ về, yêu thương người mẹ qua lời ru ngào 85 BÀI SOẠN NGỮ VĂN - ÔN THI TUYỂN SINH 10 Biên soạn giảng: NGUYỄN HỒNG HÙY “Cị mình, cị phải kiếm lấy ăn Con có mẹ, chơi lại ngủ Ngủ n, ngủ n, cị ơi, sợ Cành có mềm, mẹ sẵn tay nâng Sữa mẹ nhiều, ngủ chẳng phân vân” Hình ảnh cị tượng trưng cho hình ảnh người phụ nữ nhọc nhằn, vất vả, lặn lội kiếm sống Hình ảnh cị vào tiềm thức tuổi thơ, trở nên gần gũi theo người bước đường đời * Cánh cò trở thành người bạn đồng hành người - Từ tuổi ấu thơ nằm nôi “Con ngủ n cị ngủ Cánh cị, hai đứa đắp chung đôi” - Đến tuổi đến trường “Mai khôn lớn, theo cò học Cánh trắng cò bay theo gót đơi chân Lớn lên, lớn lên, lớn lên ” - Đến lúc trưởng thành “Cánh cò trắng lại bay hồi khơng nghỉ Trước hiên nhà Và mát câu văn” Hình tượng cị xây dựng liên tưởng, tưởng tượng phong phú mang ý nghĩa biểu trưng lịng mẹ, dìu dắt nâng đỡ dịu dàng bền bỉ người mẹ Từ hình ảnh cị, suy ngẫm triết lí lời ru lòng người mẹ dành cho đời người - Nhà thơ khái quát quy luật tình mẫu tử thiêng liêng + Câu thơ đậm âm hưởng lời ru Đúc kết ý nghĩa phong phú hình tượng cò vai trò lời ru + Phần cuối câu thơ điệp khúc lời ru ngân nga, dịu 86 BÀI SOẠN NGỮ VĂN - ÔN THI TUYỂN SINH 10 Biên soạn giảng: NGUYỄN HỒNG HÙY III NGHỆ THUẬT - Bài thơ viết theo thể tự Câu thơ dài ngắn không đều, nhịp điệu biến đổi, có nhiều câu thơ điệp lại, tạo nhịp điệu gần với điệu hát ru - Giọng điệu vừa mang âm hưởng lời hát ru vừa mang đậm chất suy tưởng triết lý - Nghệ thuật sáng tạo hình ảnh cị trong ca dao dân ca Hình ảnh cị giàu ý nghĩa tượng trưng 20 CẢNH NGÀY XUÂN (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) I TÌM HIỂU CHUNG Vị trí đoạn trích - Đoạn trích nằm phần tác phẩm Bố cục - Bốn câu đầu: Khung cảnh ngày xuân - Tám câu tiếp theo: Khung cảnh lễ hội tiết minh - Sáu câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Khung cảnh ngày xuân “Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa” - Vừa giới thiệu thời gian, không gian mùa xn Mùa xn thấm trơi qua mau thoi dệt cửi Tiết trời bước sang tháng 3, tháng cuối mùa xuân (thiều quang: ánh sáng đẹp, ánh sáng ngày xuân) “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa” - Cảnh vật mẻ, tinh khôi, giàu sức gợi cảm - Khơng gian khống đạt, trẻo - Màu sắc hài hòa, sáng 87 BÀI SOẠN NGỮ VĂN - ÔN THI TUYỂN SINH 10 Biên soạn giảng: NGUYỄN HỒNG HÙY - Thảm cỏ non trải rộng với gam màu xanh, làm cho tranh thêm xuân Bức tranh tuyệt đẹp mùa xuân, cảnh vật sống động có hồn, thể sáng tạo Nguyễn Du - Bút pháp gợi tả vẽ lên vẻ đẹp riêng mùa xuân có: + Hương vị: Hương thơm cỏ + Màu sắc: Màu xanh mướt cỏ + Đường nét: Cành lê điểm vài hoa + So sánh với thơ cổ “Phương thảo liên thiên bích”: Cỏ thơm liền với trời xanh “Lê chi sổ điểm hoa”: Trên cành lê có bơng hoa - Cảnh vật dường tĩnh lại: Bút pháp gợi tả câu thơ cổ vẽ lên vẻ đẹp riêng mùa xuân có hương vị, màu sắc, đường nét - Hương thơm cỏ non (phương thảo) - Cả chân trời, mặt đất màu xanh (Liên thiên bích) - Đường nét cành lê nhẹ, điểm vài hoa gợi lên vẻ tĩnh lặng, yên bình - Điểm khác biệt: Từ “trắng” làm định ngữ cho cành lệ, khiến cho tranh mùa xuân khác lạ, điểm nhấn bật thần thái cho câu thơ, màu xanh non cỏ cộng sắc trắng hoa lê tạo lên hài hòa, tài nghệ thuật tác giả - Tác giả sử dụng thành công nghệ thuật miêu tả gợi cảm với cách dùng từ ngữ nghệ thuật tả cảnh tài tình, tạo nên khung cảnh tinh khơi, khiết, giàu sức sống Khung cảnh lễ hội tiết minh “Thanh minh tiết tháng ba Lễ tảo mộ hội đạp Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe nước áo quần nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay” - Ngày xuân: Lễ tảo mộ (đi viếng sửa sang phần mộ người thân) 88 BÀI SOẠN NGỮ VĂN - ÔN THI TUYỂN SINH 10 Biên soạn giảng: NGUYỄN HỒNG HÙY - Hội đạp (giẫm lên cỏ xanh): chơi xuân chốn làng quê “Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe nước áo quần nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay” - Các danh từ: yến anh, chị em, tài tử, gian nhân,…gợi tả đông vui, tấp nập nhiều người đến hội - Các động từ: sắm sửa, dập dìu,…thể khơng khí náo nhiệt, rộn ràng ngày hội - Các tính từ: gần xa, nơ nức,…làm rõ tâm trạng người hội Cách nói ẩn dụ gợi hình ảnh đồn người nhộn nhịp chơi xuân chim én, chim oanh ríu rít lễ hội xuân tấp nập người (tài tử, giai nhân,…) Cảnh chị em Kiều du xuân trở “Tà tà bóng ngả tây Chị em thơ thẩn dang tay Bước dần theo tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dịng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” - Điểm chung: mang nét điệu mùa xuân - Khác không gian, thời gian (sáng – chiều tà, vào hội – tan hội) - Những từ láy “tà tà, thanh, nao nao” không dừng lại việc tả cảnh mà bộc lộ tâm trạng người Hai chữ “nao nao”, “thơ thẩn” gợi cảm giác, cảnh vật nhuốm màu tâm trạng - Thiên nhiên mang vẻ đẹp nhuốm màu tâm trạng: người bâng khuâng, xao xuyến ngày vui hết, linh cảm điều xảy - Cảm giác nhộn nhịp, tươi vui nhường chỗ cho nỗi bâng khuâng, xao xuyến trước lúc chia tay: khơng khí rộn ràng lễ hội khơng cịn nữa, tất nhạt dàn, lặng dần III NGHỆ THUẬT - Miêu tả thiên nhiên theo trình tự thời gian, không gian kết hợp với tả cảnh thể tâm trạng 89 BÀI SOẠN NGỮ VĂN - ÔN THI TUYỂN SINH 10 Biên soạn giảng: NGUYỄN HỒNG HÙY - Từ ngữ giàu chất tạo hình, sáng tạo, độc đáo - Tả với mục đích trực tiếp tả cảnh 90 ... luyện 10 BÀI SOẠN NGỮ VĂN - ÔN THI TUYỂN SINH 10 Biên soạn giảng: NGUYỄN HỒNG HÙY LÀNG I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Kim Lân bút chuyên viết truyện ngắn - Ông am hiểu gắn bó với đời sống người nông... Trong đợt càn quét địch, ông kịp giao lại trước lược cho đồng đội trước lúc hi sinh - Tình truyện thể tình cảm cha sâu nặng 19 BÀI SOẠN NGỮ VĂN - ÔN THI TUYỂN SINH 10 Biên soạn giảng: NGUYỄN HỒNG... lúc rảnh rỗi, ông Sáu dành nhiều thời gian cho việc làm lược, ông cưa lược cách thận trọng, tỉ mỉ 20 BÀI SOẠN NGỮ VĂN - ÔN THI TUYỂN SINH 10 Biên soạn giảng: NGUYỄN HỒNG HÙY + Ông làm lược tập