1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG kì 1 văn 6 2022 2023h

15 185 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 41,93 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI (2022-2023) MÔN NGỮ VĂN A CẤU TRÚC ĐỀ THI Gồm phần: Phần I: Trắc nghiệm (6 điểm) Trắc nghiệm câu Suy nghĩ câu Phần II Viết ( điểm) Kể trải nghiệm thân (một chuyến du lịch) Kể trải nghiệm thân (Một chuyến thăm quê) Miêu tả cảnh sinh hoạt cờ Kể trải nghiệm thân Bằng văn em kể lại trải nghiệm đáng nhớ em với cha mẹ Bằng trí tưởng tượng trải nghiệm thực mình, em viết văn kể lại giấc mơ B NỘI DUNG ÔN TẬP PHẦN I TRẮC NGHIỆM Cần trả lời câu hỏi liên quan đến vấn đề sau - Nhận biết đoạn trích, tác giả, ngơi kể, phương thức biểu đạt - Chỉ từ loại cụm từ có đoạn trích văn - Khái quát chủ đề nội dung đoạn trích văn - Hiểu ý nghĩa từ ngữ, hình ảnh, … xuất văn đoạn trích - Xác định phép tu từ, tác dụng phép tu từ có văn đoạn trích - Trình bày suy nghĩ thân vấn đề đặt văn đoạn trích - Rút học tư tưởng, nhận thức PHẦN II VIẾT * Yêu cầu kiến thức: Bài văn kể trải nghiệm thân tức nói đề tài, việc mà liên quan đến đời sống hàng ngày Ví dụ: Kể kỉ niệm (Vui, buồn ) thân Đây dạng đơn giản sử dụng chất liệu xung quanh ta như: gia đình, bạn bè, làng xóm, mà chứng kiến, tham gia nghe kể lại Tuy nhiên, khó dạng văn kể chuyện trải nghiệm thân chọn lọc chi tiết, tư đột phá cho văn hay hấp dẫn * Cách kể: Mở bài: Giới thiệu trải nghiệm kể Thân - Giới thiệu khái quát câu chuyện + Giới thiệu thời gian, không gian xảy câu chuyện + Giới thiệu nhân vật có liên quan đến câu chuyện - Kể lại việc câu chuyện + Điều xảy ra? + Vì câu chuyện lại xảy vậy? + Cảm xúc người viết xảy câu chuyện, kể lại câu chuyện? Kết bài: Nêu cảm xúc người viết (học sinh) với câu chuyện xảy C MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN NẮM I Thể loại văn Truyền thuyết: - Khái niệm: Truyền thuyết: loại truyện kể dân gian, thường kể kiện, nhân vật lịch sử liên quan đến lịch sử Thể nhận thức, tình cảm tác giả dân gian nhân vật, kiện lịch sử - Nhân vật truyền thuyết: + Thường có điểm khác lạ lai lịch, phẩm chất, tài năng, sức mạnh + Thường gắn với kiện lịch sử có công lớn cộng đồng + Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ - Cốt truyện truyền thuyết: + Thường xoay quanh cơng trạng, kì ích nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ + Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể tài năng, sức mạnh khác thường nhân vật + Cuối truyện thường gợi nhắc dấu tích xưa cịn lưu lại đến - Yếu tố kì ảo truyền thuyết: + Là chi tiết, hình ảnh kì lạ, hoang đường, sản phẩm trí tưởng tượng nghệ thuật hư cấu dân gian + Thường sử dụng cần thể sức mạnh nhân vật truyền thuyết, phép thuật thần linh + Thể nhận thức, tình cảm nhân dân nhân vật, kiện lịch sử Truyện cổ tích - Khái niệm: loại truyện kể dân gian, kết trí tưởng tượng dân gian, xoay quanh đời, số phận số kiểu nhân vật Thể cách nhìn, cách nghĩ người xưa sống, đồng thời nói lên ước mơ xã hội công tốt đẹp - Cốt truyện cổ tích: thường có yếu tố hoang đường, kì ảo, mở đầu “Ngày xửa ngày xưa” kết thúc có hậu - Cách kể: kiện truyện cổ tích thường kể theo trình tự thời gian - Kiểu nhân vật truyện cổ tích: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh… Với phẩm chất thể qua hành động cụ thể 3.Thơ lục bát a Khái niệm: Thể thơ lục bát thể thơ có từ lâu đời, cặp câu lục bát gồm dòng tiếng ( dòng lục)và dòng tiếng (dòng bát) b Đặc điểm thơ lục bát: - Về cách gieo vần: tiếng thứ dòng lục vần với tiếng thứ dòng bát kế nó, tiếng thứ dịng bát vần với tiếng thứ dòng lục - Về ngắt nhịp: thơ lục bát thường ngắt nhịp chẵn, ví dụ 2/2/2, 2/4/2, 4/4, - Về điệu: phối hợp điệu tiếng cặp câu lục bát + Các tiếng vị trí 1, 3, 5, phối tự + Riêng tiếng vị trí 2, 4, ,8 phải tuân thủ chặt chẽ theo quy định sau: tiếng thứ bằng, tiếng thứ trắc; riêng dòng bát, tiếng thứ (ngang) tiếng thứ phải (huyền) ngược lại Truyện đồng thoại thể loại văn học dành cho thiếu nhi Nhân vật truyện đồng thoại thường loài vật đồ vật nhân hóa Vì thế, chúng vừa phản ánh đặc điểm sinh hoạt loài vật vừa thể đặc điểm người Kí thể loại văn học coi trọng thật trải nghiệm, chứng kiến người viết Trong kí, có tác phẩm thiên kể việc hồi kí, du kí,…có tác phẩm thiên biểu cảm tùy bút, tản văn II Tiếng việt: Từ đơn từ phức (từ ghép, từ láy) - Từ đơn: từ gồm có tiếng - Từ phức: từ gồm tiếng trở lên Từ phức gồm từ ghép từ láy: + Từ ghép từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa + Từ láy từ phức có quan hệ láy âm tiếng Thành ngữ - Thành ngữ: tập hợp từ cố định, quen dùng - Nghĩa thành ngữ nghĩa tập hợp từ, thường có tính hình tượng biểu cảm Trạng ngữ - Trạng ngữ thành phần phụ câu, giúp xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích… việc nêu câu - Trạng ngữ có loại sau: trạng ngữ thời gian, trạng ngữ nơi chốn, trạng ngữ nguyên nhân, trạng ngữ mục đích, trạng ngữ phương tiện, trạng ngữ cách thức Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể nghĩa văn - Cách lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể nghĩa văn bản: + Xác định nội dung cần diễn đạt + Huy động từ đồng nghĩa, gần nghĩa lựa chọn từ ngữ có khả diễn đạt xác nội dung muốn thể + Chú ý khả kết hợp hài hòa từ ngữ chọn với từ ngữ sử dụng trước sau câu (đoạn) văn - Tác dụng: giúp diễn đạt xác hiệu điều mà người nói (viết) muốn thể Mở rộng thành phần câu cụm từ: * Cách mở rộng câu cụm từ: + Biến chủ ngữ vị ngữ câu từ từ thành cụm từ, cụm động từ, cụm danh từ cụm tính từ + Biến chủ ngữ vị ngữ câu từ cụm từ có thơng tin đơn giản thành cụm từ có thơng tin cụ thể, chi tiết * Tác dụng việc mở rộng thành phần câu cụm từ: - Việc mở rộng thành phần câu cụm từ làm cho thông tin câu trở tiết, rõ ràng * Các loại cụm từ: - Cụm danh từ: Có danh từ làm thành phần - Cụm động từ: Có động từ làm thành phần - Cụm tính từ: Có tính từ làm thành phần Khái niệm Ẩn dụ Hốn dụ: - Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sụ diễn đạt - Hốn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VIẾT: Văn tự Dàn ý kể lại trải nghiệm em Mở - Giới thiệu trải nghiệm khiến em nhớ - Trải nghiệm diễn rồi? - Đó trải nghiệm vui hay buồn? Thân * Giới thiệu chung trải nghiệm đó: - Thời gian cụ thể xảy trải nghiệm (ngày nào/ mùa nào/ năm nào) - Không gian xảy trải nghiệm (trung tâm, lớp học, phòng ngủ, hồ bơi…) - Lúc xảy trải nghiệm, em với ai? (ai chứng kiến tham gia vào trảỉ nghiệm) * Kể lại việc xảy trải nghiệm theo trình tự hợp lí: - Trải nghiệm bắt đầu hoạt động em? - Sau đó, điều xảy ra? Có đặc biệt khác với ngày dẫn đến việc em có trải nghiệm khó quên? - Em làm để giải tình đó? - Kết trải nghiệm gì? (mặt tốt/ xấu) - Trải nghiệm tác động đến em người xung quanh nào? - Em có suy nghĩ sau câu chuyện xảy ra? Kết - Nêu ý nghĩa trải nghiệm thân em: - Em cảm nhận trải nghiệm đó? (quan trọng, khó quên…) - Trải nghiệm giúp em thay đổi thân nào? BỘ ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ MƠN VĂN FILE WORD Zalo 0946095198 200 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN MỚI=100k 85 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN MỚI=40k 125 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 8=60k 100 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 9=50k Một số tập tham khảo ĐỀ 1: Phần I Đọc – hiểu (6,0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu bên cách khoanh tròn vào chữ trước đáp án đúng: MÙA THU Nguyễn Duy (1) Gió mùa thu đẹp thêm rằm mẹ ru con, gió ru trăng sáng ngời ru con, mẹ hát ru trăng, gió hát lời cỏ (2) Bồng bồng ngủ tay nghe gió có say nghe lúa đơm nghe trái bưởi vàng đung đưa cành (3) Thì dịng sữa ngực qua mơi trẻ cất thành men say hiu hiu ngủ tay giấc mơ có cánh gió bay lên (4) Ru con, mẹ hát trăng ru cho mẹ thở (Nguồn: Nguyễn Duy, Ánh trăng, NXB Tác phẩm mới, 1984 Dẫn theo thuvien.net) Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Thơ lục bát B Thơ sáu chữ C Thơ tự D Thơ tám chữ Câu Đoạn thơ lời bày tỏ cảm xúc ai? A Người cha B Người mẹ C Người D Người bà Câu Chủ đề thơ gì? A Tình cảm gia đình B Tình yêu quê hương đất nước C Tình yêu thiên nhiên D Tình cảm mẹ Câu Khổ thơ thứ (1) gieo vần tiếng nào? A rằm – trăng , ngời - ơi- lời B ngời – – lời, trăng – C trăng – hát – bằng, - – lời D rằm – ngời – ơi, trăng – lời Câu Biện pháp tu từ bật sử dụng hai câu thơ sau? “hiu hiu ngủ tay giấc mơ có cánh gió bay lên rồi” A So sánh B Ẩn dụ C Hốn dụ D Nhân hóa Câu Thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua câu thơ gì? A Người mẹ ln quan tâm B Người mẹ mong ngủ ngon C Người mẹ mong ngủ ngon mơ giấc mơ đẹp D Người mẹ mong sống ngoan, vui khỏe Câu Trong thơ người mẹ gọi từ ngữ nào? A con, ngủ, trăng B con, cỏ cây, trăng C cỏ cây, ngủ, trăng D con, ngủ, gió Câu Bài thơ chủ yếu thể tình cảm người viết? A Ca ngợi vẻ đẹp mùa thu C Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người mẹ D Trân trọng biết ơn người mẹ D Ca ngợi tình cảm người mẹ dành cho Câu 9: Qua cách viết tác giả thơ trên, em nhận thấy tình cảm người mẹ dành cho con? Câu 10: Nội dung thơ khơi gợi em tình cảm cha mẹ mình? Em làm để thể tình cảm đó? II VIẾT Kể trải nghiệm thân (một chuyến du lịch) ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Mang thân rách nát bươn bả tìm đàn, Ba Bớt tự hỏi đâu nên nỗi? Phải tính kiêu căng ngạo mạn gây nên Giá sống giản dị, khiêm tốn bò kia, nhận hậu đáng buồn Trưa ngày thứ mười Ba Bớt tìm trảng cỏ Vừa trơng thấy nó, đàn bị lao tới vây quanh, chúng chờ đợi giây phút lâu Con muốn len vào để đứng gần Ba Bớt, nhìn rõ người bạn sau bao ngày lưu lạc Trơng thân hình gầy rộc, đầy thương tích đơi mắt trõm sâu đói khát, ngủ Ba Bớt, bò đàn xúc động Chúng hỏi Ba Bớt ngày qua sống đâu, ăn uống bị thương Ở rừng, Ba Bớt có nghe tiếng gọi chúng không Nghe Ba Bớt kể lại nỗi vất vả, nguy hiểm chuyến lạc đàn, bác Bò đực đầu đàn nhẹ nhàng nói: – Khi cháu bị lạc, đàn khơng ăn khơng ngủ nhớ thương Ở đời, khơng có hiểu cảm thông với ta với đâu Nhưng thật may cháu trở Ba Bớt nghĩ trở phải nhận thái độ ghẻ lạnh lời nhiếc móc giễu cợt đàn bị, tất u thương Tình cảm xố tan mặc cảm lịng Ba Bớt cảm thấy ân hận lối sống trước Từ đơi mắt trõm sâu Ba Bớt ứa hai giọt nước mắt Ba Bớt xúc động nói: – Những ngày lưu lạc, tơi thấy thấm thía rằng: Khơng thể sống mà khơng có bạn, khơng có đàn Kể từ tơi sống gần gũi, chân tình với thành viên đàn Những bò cất tiếng hò vang Chúng sung sướng chạy khắp bãi cỏ, đùa vui với bị Ba Bớt nhận học sâu sắc đời.” (Câu chuyện Chú bò Ba Bớt – Truyện đọc lớp 1, trang 39, NXB GD Việt Nam – 2018) Phần I: Đọc hiểu (6 điểm) Câu Trong câu sau, câu lời lời người kể chuyện? A Ở rừng, Ba Bớt có nghe tiếng gọi chúng khơng B Khi cháu bị lạc, đàn không ăn khơng ngủ nhớ thương C Ở đời, khơng có hiểu cảm thơng với ta với đâu D Nhưng thật may cháu trở Câu Trong câu sau, câu lời nhân vật? A Những bò cất tiếng hị vang B Kể từ tơi sống gần gũi, chân tình với thành viên đàn C Trưa ngày thứ mười Ba Bớt tìm trảng cỏ D Mang thân rách nát bươn bả tìm đàn, Ba Bớt tự hỏi đâu nên nỗi? Câu Đoạn trích có đặc điểm truyện đồng thoại : A Viết cho trẻ em, nhân vật mang đặc tính vốn có lồi đặc điểm người B Viết cho trẻ em, có nhân vật lồi vật nhân cách hóa C Nhân vật đồ vật nhân cách hóa mang đặc điểm người D Viết cho trẻ em, nhân vật lồi vật nhân cách hóa mang đặc tính vốn có lồi đặc điểm người Câu Từ in đậm câu “Mang thân rách nát bươn bả tìm đàn, Ba Bớt tự hỏi đâu nên nỗi?” có nghĩa gì? A bươn chải kiếm ăn B vất vả C vội vàng, tất tả D mải miết Câu Câu văn thể bò Ba Bớt nhận học sâu sắc đời? A Ở đời, khơng có hiểu cảm thơng với ta với đâu B Giá sống giản dị, khiêm tốn bò kia, nhận hậu đáng buồn C Chúng sung sướng chạy khắp bãi cỏ, đùa vui với bò Ba Bớt nhận học sâu sắc đời D Không thể sống mà khơng có bạn, khơng có đàn Câu Các từ in đậm câu: “Kể từ sống gần gũi, chân tình với thành viên đàn.” từ từ ghép? A gần gũi, chân tình B thành viên, đàn C chân tình, thành viên D gần gũi, chân tình, thành viên Câu Đoạn trích kể ngơi thứ mấy? Dựa vào đâu mà xác định ngơi kể ? Câu Giữa bò Ba Bớt với Dế Mèn đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” có nhiều điểm tương đồng có khác biệt Hãy nêu ngắn gọn giống khác (về tính cách, sai làm mắc phải, trải nghiệm đáng nhớ, học để đời) hai nhận vật Phần II: Viết Kể trải nghiệm thân ĐỀ 3: I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau: Q hương đẹp tơi Dịng sơng bên lở bên bồi uốn quanh Cánh cò bay lượn chòng chành Đàn bò gặp cỏ đồng xanh mượt mà Sáo diều gió ngân nga Bình n đạm chan hòa yêu thương Bức tranh đẹp tựa thiên đường Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình (Bức tranh quê – Thu Hà) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? A Thơ tự B Thơ bốn chữ C Thơ năm chữ D Thơ lục bát Câu Những hình ảnh khơng nhắc đến đoạn thơ? A Dịng sơng B Cánh cị C Đàn bị D Bờ đê Câu Từ sau từ láy? A Chòng chành B Ngân nga C Mượt mà D Thanh đạm Câu Chủ đề đoạn thơ gì? A Tình cảm gia đình B Tình yêu quê hương đất nước C Tình yêu thiên nhiên D Tình u đơi lứa Câu Dịng nêu nội dung đoạn thơ trên? A Bức tranh tươi sáng, sinh động làng quê ven biển B Vẻ đẹp bình dị chốn quê hương Bắc C Nỗi nhớ da diết, gắn bó thủy chung, tình u quê hương sâu nặng tác giả D Mong muốn quay trở với sống làng quê tác giả Câu Em cho biết hình ảnh quê hương gắn liền với vật (dòng sơng, cánh cị, đàn bị, sáo diều) nhìn mắt ai? A Chú đội B Người xa nhà, xa quê C Cô giáo D Trẻ thơ Câu Trong câu thơ “Sáo diều gió ngân nga”, từ “ngân nga “ có nghĩa gì? A Chỉ âm kéo dài vang B Chỉ âm vui vẻ C Chỉ âm trẻo D Chỉ âm buồn Câu Đoạn thơ thể tình cảm tác giả? A Yêu quê hương sâu đậm B Nhớ quê hương C Yêu mến, tự hào quê hương D Vui thăm quê Trả lời câu hỏi / Thực yêu cầu: Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu văn: “Bức tranh đẹp tựa thiên đường.” Câu 10 Từ đoạn thơ trên, gợi cho em tình cảm quê hương? II LÀM VĂN (4,0 điểm) Kể trải nghiệm thân ĐỀ 4: I ĐỌC HIỂU Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: CÂU CHUYỆN VỀ CHIM ÉN VÀ DẾ MÈN Mùa xuân đất trời đẹp Dế Mèn thơ thẩn cửa hang, hai Chim Én thấy tội nghiệp rủ Dế Mèn dạo chơi trời Mèn hốt hoảng Nhưng sáng kiến Chim Én giản dị: Hai Chim Én ngậm hai đầu cọng cỏ khô Mèn ngậm vào Thế ba bay lên Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi Dế Mèn say sưa Sau hồi lâu miên man Mèn ta nghĩ bụng: “Ơ hay, việc ta phải gánh hai én vai cho mệt Sao ta không quăng gánh nợ để dạo chơi có sướng khơng?” Nghĩ làm Nó há mồm rơi xuống đất lìa cành (Theo Đồn Cơng Lê Huy mục “Trị chuyện đầu tuần” báo Hoa học trò số 1056 21/4/2014) Lựa chọn đáp án đúng: Câu “Câu chuyện Chim Én Dế Mèn” viết theo thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện tác phẩm kể lời A Lời nhân vật Dế Mèn B Lời Chim Én C Lời người kể chuyện D Lời Dế Mèn Chim Én Câu Câu chuyện có nhân vật chính? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu Từ “mùa xuân” văn hiểu theo nghĩa gốc, hay sai? A Đúng B Sai Câu Chim Én giúp Dế Mèn chơi cách nào? A Chim Én cõng Dế Mèn lưng bay B Dế Mèn mình, cịn Chim Én bay cao đường C Hai Chim Én ngậm đầu cọng cỏ khô Mèn ngậm vào D Hai Chim Én ngậm đầu cọng cỏ khơ Cịn Dế Mèn leo lên lưng Chim Én Câu Cử chỉ, hành động hai em Chim Én thể phẩm chất tốt đẹp nào? A Đoàn kết B Yêu thương C Nhân D Dũng cảm Câu Nêu tên biện pháp tu từ sử dụng câu sau: “Nó há mồm rơi xuống đất lìa cành” A Hốn dụ B So sánh C Nhân hóa D Ẩn dụ Câu Tại Chim Én muốn đưa Dế Mèn chơi? A Vì yêu thương bạn B Vì muốn chia sẻ niềm vui C Vì Dế Mèn khơng biết bay D Vì Dế Mèn nhờ giúp đỡ Câu Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc văn “Câu chuyện Chim Én Dế Mèn” Câu 10 Em có đồng ý với cử hành động Dế Mèn câu chuyện không? Vì sao? Phần II Viết Bằng văn em kể lại trải nghiệm đáng nhớ em với cha mẹ ĐỀ 5: PHẦN I: ĐỌC – HIỂU Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu cách khoanh đáp án trả lời câu hỏi: “Thuở làng quê, mẹ tơi dạy đứa trẻ vốn quen mị cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ Có thằng cu nghịch ngợm viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ bảo đứa đến ngồi bên Mẹ đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ sớm khô ráp chai sần thằng cu Mẹ cầm tay học trị viết nét cong, nét thẳng Rồi bng để học trị tự viết lấy, tơi thấy mẹ tơi khẽ mím mơi, thở nhẹ hẳn đi, mái đầu đưa theo bàn tay em Đến xem lại chữ học trò tròn trịa ngắn, mẹ khẽ gật đầu Rồi mẹ cất tiếng đọc, giọng thoát, nhẹ nhàng để trẻ bắt chước theo Nghe học trị đọc, khơng thấy ngọng nữa, mẹ tơi mỉm cười trìu mến lắm.” (theo Nụ cười mẹ - Lê Phương Liên) Câu Đoạn trích thuộc thể loại nào? A Hồi kí B Du kí C Truyện ngắn D Truyện dân gian Câu Đoạn trích lời kể ai? A Cô giáo B Người mẹ C Người D Người thầy Câu Ngơi kể đoạn trích là? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Ngôi thứ thứ ba Câu Người mẹ dạy đứa trẻ ? A mò cua B bắt ốc C chăn trâu cắt cỏ D mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ Câu Các từ láy miêu tả hình ảnh bàn tay người mẹ là: A thon thả, xanh xao B thon thả, thoát C thoát, nhẹ nhàng D trịn trịa, ngắn Câu Dịng khơng chứa từ đa nghĩa? A mái đầu/ đầu làng B bàn tay/tay vịn cầu thang C cầm tay/ gia cầm D cắt cỏ/ cắt lượt Câu Vì người mẹ lại có hành động “gật đầu”, “mỉm cười” với việc học học trị? A Vì học trị ngoan B Vì học trị biết viết biết đọc C Vì học trị đứa trẻ chăm làm D Vì học trị biết nghe lời Câu Chủ đề đoạn trích là: A Ca ngợi hình ảnh người mẹ - giáo B Ca ngợi tình mẹ C Ca ngợi tình bạn bè D Ca ngợi bạn học sinh Câu Những việc làm người mẹ văn cho thấy người mẹ có phẩm chất đáng quý nào? Câu 10 Em mơ ước tương lai làm nghề gì? Vì sao? PHẦN II: VIẾT Kể trải nghiệm thân (Một chuyến thăm quê) ĐỀ 6: I ĐỌC HIỂU Đọc văn sau: Cô Tô Ngày thứ năm đảo Cô Tô ngày trẻo, sáng sủa Từ có vịnh Bắc Bộ từ quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu sống người thì, sau lần dơng bão, bầu trời Cô Tô sáng Cây núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hết khi, cát lại vàng giịn Và cá có vắng tăm biệt tích ngày động bão, lưới thêm nặng mẻ cá giã đôi Chúng leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khoẻ anh em binh hải quân đóng sát đồn khố xanh cũ Trèo lên đồn, nhìn bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm tồn cảnh đảo Cơ Tơ Nhìn rõ Tơ Bắc, Tơ Trung, Tơ Nam, mà thấy u mến hịn đảo người chài đẻ lớn lên theo mùa sóng …Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu đảo Thanh Luân cách thật đầy đủ Tôi dậy từ canh tư Còn tối đất, cố đá đầu sư, thấu đầu mũi đảo Và ngồi rình mặt trời lên Điều tơi dự đốn, thật không sai Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới muôn thuở biển Đông Vài nhạn mùa thu chao chao lại mâm bể sáng dần lên chất bạc nén Một hải âu bay ngang, là nhịp cánh… Khi mặt trời lên vài sào, tức lúc trở bình dị ngày, tơi múc gầu nước giếng dội lên đầu lên cổ lên vai lên lưng, nghĩa tắm người lao động bình thường tắm quanh giếng Cái giếng nước ria đảo bể, sinh hoạt vui bến đậm đà mát nhẹ chợ đất liền Cái giếng nước đảo Thanh Luân sớm có khơng biết người đến gánh múc Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào cong ang gốm màu da lươn Lòng giếng rớt lại vài cam quýt trận bão vừa quăng vào Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn hải sâm kia, thuyền hợp tác xã mở nắp sạp đổ nước vào Sau trận bão, hôm hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ khơi đánh cá hồng Anh hùng Châu Hoà Mãn bốn bạn xã viên chung thuyền Anh quẩy nước bên bờ giếng, né bên Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh: “Đi khơi, xa mà, có mười ngày Nước cho vào sạp, để uống Vo gạo thổi cơm không lấy nước Vo gạo nước bể thơi” Từ đồn thuyền khơi đến giếng ngọt, thùng cong gánh nối tiếp đi về Trông chị Châu Hồ Mãn địu con, thấy dịu dàng n tâm hình ảnh biển mẹ hiền mớm cá cho lũ lành (Trích Cơ Tơ – Nguyễn Tuân, tr.88, NXB Giáo dục năm 2014) Thưc yêu cầu Câu Xác định thể loại văn trên? A Tiểu thuyết B Hồi kí C Truyện ngắn D Truyện cổ tích Câu Văn Cơ Tô được sử dụng theo kể thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Kết hợp nhiều kể Câu Trong văn bản, chi tiết sau thể tình cảm u thiên nhiên đảo Cơ Tơ tác giả? A Ngày thứ năm đảo Cô Tô ngày trẻo, sáng sủa B Ngày thứ sáu đảo Thanh Luân cách thật đầy đủ C Tôi dậy từ canh tư, thấu đầu mũi đảo, ngồi rình mặt trời lên D Cái giếng nước sớm có người đến gánh múc Câu Trong từ sau, từ từ láy? A.Xanh mượt B Lam biếc C.Vàng giòn D Đậm đà Câu 5: Chủ đề văn gì? A Tình cảm gia đình B Tình yêu quê hương, đất nước C Tình u đơi lứa D Tình cảm bạn bè Câu 6: Theo em, việc lựa chọn ngơi kể văn có tác dụng gì? A Để thuyết phục người nghe người viết tự tưởng tượng sáng tạo B Để người kể kể cách tự do, linh hoạt toàn diễn C Để thuyết phục người nghe việc, quan sát, nhận xét tâm trạng mà tác giả trải qua D Để người kể xưng “tôi” giấu Câu 7: Phép tu từ so sánh câu văn: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi” có tác dụng gì? A Làm bật vẻ đẹp trẻo, thống đãng Cô Tô sau bão B Làm bật vẻ đẹp lộng lẫy, tráng lệ của Cô Tô sau bão C Làm bật vẻ đẹp dịu dàng, thơ mộng Cô Tô sau bão D Làm bật vẻ đẹp hùng vĩ, trù phú Cô Tô sau bão Câu 8: Xác định nghĩa yếu tố Hán việt “trường thọ” câu “…Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới muôn thuở biển Đông” A Sống vui B Sống lâu C Sống khỏe D Sống có ích Câu Từ nội dung văn bản, em rút học cho riêng mình? Câu 10 Nếu người dân đảo Cơ Tơ, em làm để thể trách nhiệm với thiên nhiên nơi đây? II VIẾT Miêu tả cảnh sinh hoạt cờ ĐỀ 7: PHẦN I ĐỌC HIỂU Sơn Tinh, Thủy Tinh “Hùng Vương thứ 18 có người gái tên Mị Nương, người đẹp hoa, tính nết hiền dịu Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho người chồng thật xứng đáng Một hôm có hai chàng trai đến cầu Một ngưoqì vừng núi Tản Viên có tài lạ : vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi Người ta gọi chàng Sơn Tinh Một người miền biển, tài khơng kém: goi gió, gió đến; hơ mưa, mưa Người ta gọi chàng Thủy Tinh Một người chúa vùng non cao, người chúa vùng nước thẳm Cả hai xứng đáng làm rể vua Hùng Vua Hùng băn khoăn nhận lời ai, từ chối ai, cho mời Lạc hầu vào bàn bạc Xong, vua phán: - Hai chàng vừa ý ta, ta có người gái, biết gả cho người nào? Thơi ngày mai, đem sính lễ đến trước, ta cho cưới gái ta Hai chàng tâu hỏi đồ sinhd lễ cần sắm gì, vua bảo: “một trăm ván cơm nếp, trăm nệp bánh chưng voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, thứ đôi” Hôm sau, tờ mờ sáng, Sơn Tinh đem đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương núi Thủy Tinh đến sau, không lấy vợ, giận, đem quân đuổi theo địi cướp lấy Mị Nương Thần hơ mưa, gọi gió, làm thành dơng bão rung chuyển đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu lềnh bềnh biển nước Sơn tinh không nao núng Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu Hai bên đánh ròng rã tháng trời, cuối Sơn Tinh vững vàng mà sức Thủy Tinh cạn kiệt Thần Nước đành rút qn Từ đó, ốn nặng, thù sâu, năm Thủy Tinh làm mưa làm gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh Nhưng năm vậy, Thần Nước đánh mệt mỏi, chán chê không thắng Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về.” (Theo Huỳnh Lý) Câu Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh bao gồm nhân vật nào? A Sơn Tinh, Thủy Tinh B Sơn Tinh, Thủy Tinh, Mị Nương, C Sơn Tinh, Thũy Tinh, Vua Hùng D Sơn Tinh, Thủy Tinh, Mị Nương, Vua Hùng Câu Văn thuộc thể loại gì? A Truyện truyền thuyết B Truyện cổ tích C Truyện đồng thoại D Truyện ngắn Câu Văn kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Kết hợp tất kể Câu Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, nhân vật Thủy Tinh có tài gì? A Dời non lấp bể B Diệt trừ u ma quỷ qi C Gọi gió gió đến, hơ mưa mưa D Biến hóa khơn lường Câu Ý nghĩa truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh gì? A Ca ngợi biết ơn tài Sơn Tinh B Thể ước nguyện người việc chế ngự thiên nhiên C Ca ngợi vẻ đẹp công chúa Mị Nương D Ca ngợi biết ơn tài Thủy Tinh Câu Nghĩa từ “cầu hơn” gì? A Xin làm hịa B Kết nghĩa anh em C Xin nhận làm nuôi D Xin cưới làm vợ Câu 7: Câu “Thủy Tinh vẫy tay nước dâng lên cao, ba ba, thuồng luồng đầy mặt nước.”đã sử dụng biện pháp tu từ nào? A So sánh B Ẩn dụ C Hoán dụ D Liệt kê Câu Hãy xếp chi tiết theo thứ tự xuất truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh Hùng Vương thứ mười tám nêu yêu cầu lễ vật Sơn Tinh đem lễ vật đến trước cưới vợ Vua Hùng tổ chức kén rể cho Mị Nương Sơn Tinh – Thủy Tinh đánh ròng rã tháng trời A (1) - (2) - (3) - (4) B (1) - (3) - (2) - (4) C (3) - (1) - (2) - (4) D (1) - (3) - (4) - (2) Thực u cầu: Câu 9: Em có nhận xét hành động Thủy Tinh hàng năm dâng nước lên đánh Sơn Tinh? Câu 10: Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc văn “Sơn tinh, Thủy Tinh” PHẦN II VIẾT Bằng trí tưởng tượng trải nghiệm thực mình, em viết văn kể lại giấc mơ ĐỀ 8: ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: CÂU CHUYỆN VỀ CHIM ÉN VÀ DẾ MÈN Mùa xuân đất trời đẹp Dế Mèn thơ thẩn cửa hang, hai Chim Én thấy tội nghiệp rủ Dế Mèn dạo chơi trời Mèn hốt hoảng Nhưng sáng kiến Chim Én giản dị: Hai Chim Én ngậm hai đầu cọng cỏ khô Mèn ngậm vào Thế ba bay lên Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi Dế Mèn say sưa Sau hồi lâu miên man Mèn ta nghĩ bụng: “Ơ hay, việc ta phải gánh hai én vai cho mệt Sao ta không quăng gánh nợ để dạo chơi có sướng khơng?” Nghĩ làm Nó há mồm rơi xuống đất lìa cành (Theo Đồn Cơng Lê Huy mục “Trị chuyện đầu tuần” báo Hoa học trò số 1056 21/4/2014) Lựa chọn đáp án đúng: Câu “Câu chuyện Chim Én Dế Mèn” viết theo thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện tác phẩm kể lời ai? A Lời nhân vật Dế Mèn B Lời Chim Én C Lời người kể chuyện D Lời Dế Mèn Chim Én Câu Câu chuyện có nhân vật chính? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu Từ “mùa xuân” văn hiểu theo nghĩa gốc, hay sai? A Đúng B Sai Câu Chim Én giúp Dế Mèn chơi cách nào? A Chim Én cõng Dế Mèn lưng bay B Dế Mèn mình, cịn Chim Én bay cao đường C Hai Chim Én ngậm đầu cọng cỏ khô Mèn ngậm vào D Hai Chim Én ngậm đầu cọng cỏ khơ Cịn Dế Mèn leo lên lưng Chim Én Câu Cử chỉ, hành động hai em Chim Én thể phẩm chất tốt đẹp nào? A Đoàn kết B Yêu thương C Nhân D Dũng cảm Câu Nêu tên biện pháp tu từ sử dụng câu sau: “Nó há mồm rơi xuống đất lìa cành” A Hốn dụ B So sánh C Nhân hóa D Ẩn dụ Câu Tại Chim Én muốn đưa Dế Mèn chơi? A Vì yêu thương bạn B Vì muốn chia sẻ niềm vui C Vì Dế Mèn khơng biết bay D Vì Dế Mèn nhờ giúp đỡ Câu Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc văn “Câu chuyện Chim Én Dế Mèn” Câu 10 Em có đồng ý với cử hành động Dế Mèn câu chuyện không? Vì sao? II VIẾT (4.0 điểm) Bằng văn em kể lại trải nghiệm đáng nhớ em với cha mẹ Chúc em thành công! -HẾT - ... nào? BỘ ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ MƠN VĂN FILE WORD Zalo 09 460 9 519 8 200 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN MỚI =10 0k 85 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN MỚI=40k 12 5 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 8 =60 k 10 0 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 9=50k Một số tập tham khảo ĐỀ 1: Phần... Sơn Tinh? Câu 10 : Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc văn “Sơn tinh, Thủy Tinh” PHẦN II VIẾT Bằng trí tưởng tượng trải nghiệm thực mình, em viết văn kể lại giấc mơ ĐỀ 8: ĐỌC HIỂU (6. 0 điểm) Đọc... rơi xuống đất lìa cành (Theo Đồn Cơng Lê Huy mục “Trị chuyện đầu tuần” báo Hoa học trò số 10 56 21/ 4/2 014 ) Lựa chọn đáp án đúng: Câu “Câu chuyện Chim Én Dế Mèn” viết theo thể loại nào? A Truyện

Ngày đăng: 02/01/2023, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w