1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương kì 1 văn 6 năm 2021

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 28,89 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2021 - 2022 A ĐỌC – HIỂU (Phần văn bản) I Thể loại Truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện đồng thoại: a Khái niệm: *Truyền thuyết: thể loại truyện kể dân gian thường kể kiện nhân vật lịch sử liên quan đến lịch sử; thể nhận thức tình cảm tác giả dân gian nhân vật kiện lịch sử + Đặc điểm truyền thuyết thể qua: Cách xây dựng nhân vật thường có điểm khác lạ lai lịch, phẩm chất, tài năng, sức mạnh Thường gắn với kiện lịch sử có cơng lớn cộng đồng; Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ Cốt truyện thường xoay quanh cơng trạng, kì tích nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tơn thờ Yếu tố kì ảo truyền thuyết hình ảnh, tiết kì lạ, hoang đường, sản phẩm trí tưởng tượng nghệ thuật hư cấu dân gian, sử dụng cần thể sức mạnh nhân vật truyền thuyết, phép thuật thần linh, *Truyện cổ tích loại truyện dân gian kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc - Một số kiểu nhân vật phổ biến truyện cổ tích là: + Nhân vật bất hạnh: người mồ côi, người riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí,… + Nhân vật dũng sĩ nhân vật có tài kì lạ + Nhân vật thông minh nhân vật ngôc nghếch + Nhân vật động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, có tính cách người) - Đặc trưng truyện cổ tích: + Thường có yếu tố hoang đường, kì ảo + Thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu, công bất công - Truyện đồng thoại thể loại văn học dành cho thiếu nhi Nhân vật thường loài vật đồ vật nhân hóa Vì thế, chúng vừa phản ánh đặc điểm sinh hoạt loài vật vừa thể đặc điểm người b Đặc điểm chung truyện: - Phương thức biểu đạt chính: tự (có kết hợp với yếu tố mêu tả biểu cảm) - Cốt truyện: yếu tố quan trọng truyện kể, gồm kiện xếp theo trật tự định, có mở đầu, diễn biến kết thúc - Người kể chuyện: nhân vật nhà văn tạo để kể lại câu chuyện Gồm có hai kiểu người kể chuyện thường gặp: + Người kể chuyện thứ nhất: xưng “tôi”, trực tiếp xuất tác phẩm + Người kể chuyện thứ ba (người kể chuyện giấu mình): khơng tham gia câu chuyện, có khả biết hết chuyện - Lời người kể chuyện: thuật lại việc câu chuyện, bao gồm việc thuật lại hoạt động nhân vật miêu tả bối cảnh không gian, thời gian việc, hoạt động - Lời nhân vật: lời nói trực tiếp nhân vật (đối thoại, độc thoại), trình bày tách riêng xen lẫn với lời người kể chuyện - Miêu tả nhân vật truyện kể + Ngoại hình: dáng vẻ bên ngồi nhân vật, gồm thân hình gương mặt, ánh mắt, làm da, mái tóc, trang phục… + Hành động: cử chỉ, việc làm thể cách ứng xử nhân vật với thân giới xung quanh + Ngơn ngữ: lời nói nhân vật, xây dựng hai hình thức đối thoại độc thoại + Thế giới nội tâm: cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ nhân vật Thơ lục bát - Khái niệm: Thơ lục bát thể thơ có từ lâu đời dân tộc Việt Nam Một cặp câu lục bát gồm dòng tiếng (dòng lục) dòng thơ tiếng (dòng bát) - Cách gieo vần: + Tiếng thứ dòng lục vần với tiếng thứ dòng bát + Tiếng thứ dòng bát vần với tiếng thứ dòng lục - Cách ngắt nhịp: thường ngắt nhịp chẵn (2/2/2, 2/4/2, 4/4…) - Thanh điệu: Tiếng Câu lục - B - T - B Câu bát - B - T - B - B II.Văn - u cầu: tóm tắt, nội dung chính, nhân vật chính, người kể chuyện, đặc điểm nhân vật, thể loại, phương thức biểu đạt, tác giả, xuất xứ văn học - Học văn bản: + Truyền thuyết Sự Tích Hồ Gươm + Truyện cổ tích Sọ Dừa + Việt Nam quê hương ta (Nguyễn Đình Thi) + Hoa bìm (Nguyễn Đức Mậu) + Bài học đường đời (Tơ Hồi) + Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (Nguyễn Ngọc Thuần) B PHẦN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Từ đơn từ phức - Từ đơn: từ có tiếng - Từ phức: từ có tiếng trở lên Phân thành loại: + Từ ghép: từ phức tạo nên cách ghép tiếng, tiếng có quan hệ với nghĩa + Từ láy: từ phức mà tiếng có quan hệ với âm (lặp lại âm đầu, vần lặp lại âm đầu vần) Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể nghĩa văn - Cách lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể nghĩa văn bản: + Xác định nội dung cần diễn đạt + Huy động từ đồng nghĩa, gần nghĩa lựa chọn từ ngũ có khả ngăng diễn đạt xác nội dung muốn thể + Chú ý khả kết hợp hài hòa từ ngữ chọn với từ ngữ sử dụng trước sai câu (đoạn) văn - Tác dụng: giúp diễn đạt xác hiệu điều mà người nói (viết) muốn thể Mở rộng thành phần câu cụm từ - Cụm từ:là tổ hợp gồm từ trở lên kết hợp với chưa thể tạo thành câu, có từ (danh - động - tính) đóng vai trị thành phần trung tâm, từ lại bổ sung ý nghĩa cho thành phần trung tâm - Phân loại cụm từ: + Cụm danh từ có danh từ làm thành phần (những đóa hoa mai ấy) + Cụm động từ có động từ làm thành phần (đang nhảy đệm) + Cụm tính từ có tính từ làm thành phần (ln xinh đẹp) - Các mở rộng thành phần câu cụm từ: + Cách 1: Biến chủ ngữ vị ngữ câu từ từ thành cụm từ (cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) + Cách 2: Biến chủ ngữ vị ngữ câu từ cụm từ có thơng tin đơn giản thành cụm từ có thơng tin cụ thể, chi tiết (bổ sung thêm ý nghĩa thời gian, đặc điểm, vị trí…) → Chú ý: mở rộng chủ ngữ vị ngữ, mở rộng đồng thời hai thành phần - Tác dụng việc mở rộng thành phần câu cụm từ: làm cho thơng tin câu trở tiết, rõ ràng C PHẦN TẬP LÀM VĂN Viết ngắn kết nối với đọc: Đề 1: Viết đoạn văn (khoảng - câu) trình bày cảm nhận em nhân vật Dế Mèn Trong đoạn văn có mộtcâu văn có sử dụng cụm từ để mở rộng thành phần (CN,VN) câu Gạch chân câu văn Đề 2: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) thể cảm xúc em đoạn thơ lục bát có sử dụng từ ghép từ láy Gạch chân từ ghép từ láy mà em sử dụng Đề 3: Văn “Bài học đường đời đầu tiên” kết thúc với hình ảnh “Tơi đứng lặng lâu suy nghĩ học đường đời đầu tiên” Hãy đóng vai Dế Mèn viết học đoạn văn (từ 5- câu), sử dụng cụm danh từ mở rộng thành phần chủ ngữ câu Gạch chân cụm danh từ Đề 4:Viết đoạn văn (khoảng - câu) trình bày suy nghĩ em câu nói nhân vật bố:“Một quà đẹp Khi ta nhận hay cho q ta đẹp lây q đó” (Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ - Nguyễn Ngọc Thuần)trong đoạn văn có sử dụng cụm động từ, cụm tính từ Gạch chân cụm động từ, cụm tính từ Tập làm văn Đề 1: Viết văn kể lại kỷ niệm em ngày vào lớp Đề 2: Viết văn kể lại việc tốt mà em làm khiến em thấy vui hạnh phúc Đề 3: Viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ với người bạn tuổi thơ em Đề 4: Viết văn kể lại lần mắc lỗi em * DÀN Ý CHUNG: Bài văn kể lại truyện truyền thuyết cổ tích a Mở Giới thiệu tên truyện lí muốn kể lại truyện b Thân - Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy câu chuyện - Trình bày chi tiết việc xảy theo trình tự thời gian - Kể lại yếu tố kì ảo c Kết Nêu cảm nghĩ câu chuyện kể 2.Bài văn kể lại trải nghiệm a.Mở bài: Giới thiệukhông gian thời gian xảy câu chuyện, trải nghiệm, cảm xúc chung câu chuyện, trải nghiệm b.Thân bài: -Địa điểm thời điểm xảy câu chuyện,nhân vật … -Sự việc thứ … kết hợp yếu tố miêu tả,cảm xúc -Sự việc thứ hai … kết hợp yếu tố miêu tả,cảm xúc -Sự thứ ba … kết hợp yếu tố miêu tả,cảm xúc … - Sự việc kết thúc….kết hợp cảm xúc c.Kết bài: -Ý nghĩa trải nghiệm -Bài học kinh nghiệm BỘ ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ MÔN VĂN CẤP HUYỆN FILE WORD Zalo 0946095198 115 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 6=70k 80 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 7=50k 90 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 8=60k 65 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 9=50k D MỘT SỐ ĐỀ KT CUỐI KÌ I MINH HOẠ Đề 1: A Đọc – hiểu văn (4.0 điểm): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Phần Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Chẳng trở thành chàng dế niên cường tráng Ðôi tơi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Ðôi cánh tôi, trước ngắn hủn hoẳn thành áo dài kín xuống tận chấm Mỗi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài uốn cong vẻ đỗi hùng dũng.” ( SGK Ngữ văn trang 83,84- NXBGDVN - 2020) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Văn thuộc tác phẩm nào? Của tác giả nào? Câu 2: Đoạn văn đựơc kể theo thứ mấy? Ai người kể chuyện? Câu 3: Nhân vật đề cập đoạn văn ai? Nhân vật để lại cho em ấn tượng gì? Nhờ đâu nhà văn gợi cho ta ấn tượng nhân vật Câu 4: Tìm viết lại câu văn có sử dụng phép so sánh đoạn văn Câu 5: Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau cho biết chủ ngữ vị ngữ cấu tạo nào? Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Câu 6: Chỉ cụm danh từ cụm động từ câu sau:Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc B Tạo lập văn (Tập làm văn) (6.0 điểm) Câu 1:Viết ngắn Từ nội dung đọc hiểu đoạn văn trên, em viết đoạn văn (khoảng - câu) trình bày cảm nhận em nhân vật Dế Mèn Trong đoạn văn có câu văn có sử dụng cụm từ để mở rộng thành phần (CN,VN) câu Gạch chân câu văn Câu 2: Viết văn Tuổi học trò chắn ai có bên người bạn quên kỉ niệm hồn nhiên, ngây thơ, vui buồn…cùng bè bạn Hãy viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ với người bạn tuổi thơ em Đề 2: A Đọc – hiểu văn (4.0 điểm) Đọc ca dao sau thực yêu cầu: Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước ngời ngời biển Đông Núi cao biển rộng mênh mơng Cù lao chín chữ ghi lịng ơi! (Ca dao) Câu 1: Bài ca dao viết theo thể thơ nào? Đặc điểm giúp em nhận thể thơ đó? Câu 2:Bài ca dao thể tình cảm gì? Trình bày nội dung ca dao trên? Câu 3:Ghi lại từ ghép, từ láy có ca dao trên? Câu 4: Chỉ cụm danh từ câu“Công cha núi ngất trời” B Tạo lập văn (Tập làm văn) (6.0 điểm) Câu 1: viết ngắn Từ nội dung phần đọc hiểu em viết đoạn văn (5-7 câu) bày tỏ tình cảm em dành cho gia đình có sử dụng từ ghép từ láy Gạch chân từ ghép từ láy Câu 2: Viết văn Kể lại kỉ niệm ngày em vào lớp CHÚC CÁC EM THI TỐT! ... nghiệm BỘ ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ MƠN VĂN CẤP HUYỆN FILE WORD Zalo 09 460 9 519 8 11 5 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 6= 70k 80 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 7=50k 90 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 8 =60 k 65 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 9=50k D MỘT SỐ ĐỀ KT CUỐI KÌ I... Nguyễn Ngọc Thuần)trong đoạn văn có sử dụng cụm động từ, cụm tính từ Gạch chân cụm động từ, cụm tính từ Tập làm văn Đề 1: Viết văn kể lại kỷ niệm em ngày vào lớp Đề 2: Viết văn kể lại việc tốt mà em... SGK Ngữ văn trang 83,84- NXBGDVN - 2020) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Văn thuộc tác phẩm nào? Của tác giả nào? Câu 2: Đoạn văn đựơc kể theo thứ mấy? Ai người kể chuyện? Câu 3: Nhân vật đề cập

Ngày đăng: 22/12/2022, 20:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w