1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về giao dịch bảo đảm trong kinh doanh

7 29 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 30,23 KB

Nội dung

Pháp luật về giao dịch bảo đảm trong kinh doanh Vấn đề: Những vướng mắc, bất cập trong thực tiễn áp dụng pháp luật về giao dịch bảo đảm hiện nay. Nêu đề xuất, kiến nghị tháo gỡ những vướng mắc này. Bài làm: Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ được quy định trong Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015 đã có nhiều đổi mới như đa dạng hóa các biện pháp bảo đảm, các phương thức xử lý tài sản bảo đảm, đơn giản hóa thủ tục giao kết, thực hiện hợp đồng bảo đảm. Ngoài ra, quy định mới đã hoàn thiện phương thức đối kháng với người thứ ba của biện pháp bảo đảm, tăng tính chủ động của bên nhận bảo đảm trong xử lý tài sản bảo đảm... Tiếp đó, ngày 1932021, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 212021NĐCP sửa đổi, bổ sung các quy định còn vướng mắc trong BLDS 2015 về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Nhìn chung, Nghị định 21 đã giúp hoàn thiện những thiếu sót chưa được quy định trong nghị định cũ, cũng như cụ thể hóa các quy định còn vướng mắc trong BLDS 2015, tạo khung pháp lý thuận lợi hơn cho các bên tham gia giao dịch bảo đảm thực hiện đúng những nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, đặc biệt là tháo gỡ được nhiều bấp cập, vướng mắc trong hoạt động của các tổ chức tín dụng trong quá trình thực thi về giao dịch bảo đảm.

Pháp luật giao dịch bảo đảm kinh doanh Vấn đề: Những vướng mắc, bất cập thực tiễn áp dụng pháp luật giao dịch bảo đảm Nêu đề xuất, kiến nghị tháo gỡ vướng mắc Bài làm: Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ quy định Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015 có nhiều đổi đa dạng hóa biện pháp bảo đảm, phương thức xử lý tài sản bảo đảm, đơn giản hóa thủ tục giao kết, thực hợp đồng bảo đảm Ngoài ra, quy định hoàn thiện phương thức đối kháng với người thứ ba biện pháp bảo đảm, tăng tính chủ động bên nhận bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm Tiếp đó, ngày 19/3/2021, Chính phủ ban hành Nghị định số 21/2021/NĐCP sửa đổi, bổ sung quy định vướng mắc BLDS 2015 bảo đảm thực nghĩa vụ Nhìn chung, Nghị định 21 giúp hồn thiện thiếu sót chưa quy định nghị định cũ, cụ thể hóa quy định cịn vướng mắc BLDS 2015, tạo khung pháp lý thuận lợi cho bên tham gia giao dịch bảo đảm thực nguyên tắc pháp luật dân sự, đặc biệt tháo gỡ nhiều bấp cập, vướng mắc hoạt động tổ chức tín dụng q trình thực thi giao dịch bảo đảm Tuy nhiên, qua nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật cịn nội dung chưa phù hợp với chất biện pháp bảo đảm, chí mâu thuẫn, khó thực thi, cần tiếp tục có giải pháp sửa đổi, bổ sung BLDS năm 2015 quy định loại biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, bao gồm: Cầm cố, chấp, bảo lãnh, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, tín chấp, bảo lưu quyền sở hữu, cầm giữ tài sản Vậy, trường hợp bên thỏa thuận biện pháp bảo đảm khác không thuộc biện pháp bảo đảm nêu pháp luật khơng cho phép Điều không phù hợp với quyền tự ý chí chủ thể tham gia quan hệ bảo đảm Về phạm vi nghĩa vụ bảo đảm: Điều 293 BLDS năm 2015 quy định nghĩa vụ bảo đảm phần toàn theo thỏa thuận bên tham gia quan hệ bảo đảm theo quy định pháp luật, có bảo đảm nghĩa vụ hình thành tương lai Vậy, trường hợp bên thỏa thuận phạm vi bảo đảm giao dịch bảo đảm vượt phạm vi nghĩa vụ bảo đảm thỏa thuận có bị vơ hiệu khơng? Điều chưa quy định rõ luật Về điều kiện tài sản bảo đảm: Điều 295 BLDS năm 2015 quy định điều kiện tài sản bảo đảm sau: (1) Tài sản phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản bảo lưu quyền sở hữu; (2) Tài sản mơ tả chung phải xác định được; (3) Giá trị tài sản bằng, nhỏ lớn giá trị nghĩa vụ bảo đảm Nội dung điều kiện thứ chưa phù hợp với thực tiễn xác lập thực giao dịch bảo đảm Ví dụ, đất đai, Hiến pháp năm 2013 (Điều 53), Luật Đất đai năm 2013 (Điều 167) quy định: Đất đai tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Tổ chức, cá nhân có quyền chấp quyền sử dụng đất (không phải quyền sở hữu) để bảo đảm thực nghĩa vụ Ngoài ra, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017, Điều Khoản quy định: “Mọi tài sản công phải Nhà nước giao quyền quản lý, quyền sử dụng hình thức trao quyền khác cho quan, tổ chức, đơn vị đối tượng khác” Như vậy, tài sản công thuộc quyền quản lý, sử dụng đơn vị, tổ chức mà thuộc quyền sở hữu Nếu quy định “cứng” BLDS tài sản phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm không hợp lý, cần bổ sung theo hướng tài sản thuộc quyền sử dụng, quản lý bên bảo đảm Điều kiện thứ hai yêu cầu tài sản phải xác định Trong đó, tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai điều kiện khó đáp ứng (ví dụ bảo đảm chứng khốn đấu giá thành công tương lai) Bởi lẽ, khó xác định số lượng giá trị chứng khốn mua được, việc đấu giá theo quy luật cung cầu thị trường theo ngun tắc thị trường chứng khốn Vì vậy, BLDS cần có hướng dẫn cụ thể mơ tả tài sản đặc thù hàng hóa luân chuyển trình sản xuất kinh doanh, hàng tồn kho, quyền tài sản, tài sản hình thành tương lai Điều có ý nghĩa việc đảm bảo tính hiệu lực giao dịch bảo đảm Với quy định điều kiện thứ ba BLDS giá trị tài sản bảo đảm khơng cần thiết khơng có ý nghĩa (nhỏ, lớn giá trị nghĩa vụ bảo đảm được) Điều quan trọng tài sản phải phép giao dịch có giá trị, có tính khoản Do đó, BLDS nên quy định theo hướng tài sản bảo đảm phải có giá trị, phép giao dịch có tính khoản Điều xuất phát từ chất giao dịch bảo đảm để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ nghĩa vụ bị vi phạm quyền lợi chủ nợ cần bảo vệ thông qua việc xử lý tài sản bảo đảm Về phương thức xử lý tài sản bảo đảm: Điều 303 BLDS năm 2015 quy định phương thức xử lý tài sản bảo đảm Một phương thức xử lý tài sản bảo đảm bên nhận bảo đảm nhận tài sản để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm (gán nợ) Vậy, bên bảo đảm phải đồng thời bên có nghĩa vụ Do đó, phương thức xử lý bảo đảm theo thỏa thuận không áp dụng cho trường hợp bên chấp hay cầm cố tài sản để bảo đảm cho bên khác vay vốn ngân hàng Trong trường hợp này, bên cần quy định phương thức xử lý tài sản bảo đảm khác Trong đó, khoản Điều 295 BLDS năm 2015 quy định: “tài sản bảo đảm phải thuộc sở hữu bên bảo đảm” Như vậy, BLDS năm 2015 không khẳng định bên bảo đảm phải bên có nghĩa vụ Do đó, bên thứ ba bảo đảm tài sản để thực nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ Từ cho thấy, khơng có lý mà lại hạn chế quyền chủ nợ tài sản bảo đảm tài sản bên thứ ba để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ Vì vậy, cần sửa đổi BLDS năm 2015 theo hướng cho phép thỏa thuận phương thức “gán nợ” tài sản bên thứ ba đưa bảo đảm Việc giao tài sản bảo đảm để xử lý: Điều 301 BLDS năm 2015 không quy định quyền thu giữ tài sản bảo đảm bên nhận bảo đảm quy định trường hợp người giữ tài sản khơng giao tài sản bên nhận bảo đảm có quyền u cầu Tịa án giải quyết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Điều hạn chế quyền bên nhận bảo đảm pháp luật giao dịch bảo đảm Bởi lẽ, nhận bảo đảm, bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản bảo đảm phát sinh vi phạm bên có nghĩa vụ quyền xử lý tài sản bao gồm quyền thu giữ tài sản bảo đảm Đây quyền đương nhiên bên nhận bảo đảm, thiếu quyền việc xử lý tài sản không khả thi Ngồi ra, BLDS năm 2015 khơng cho phép bên nhận bảo đảm khả tìm kiếm hỗ trợ quan công quyền (Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn quan Công an) việc thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý thực tiễn cho thấy, bên nhận bảo đảm (đặc biệt ngân hàng thương mại) triển khai hiệu chế Vì vậy, cần phải sửa đổi Điều 301 BLDS năm 2015 theo hướng bổ sung quyền thu giữ tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm Đồng thời, cần quy định rõ trách nhiệm chế tài vi phạm quan thực thi pháp luật việc phối hợp thu giữ tài sản bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm; quyền thu giữ tài sản bảo đảm bên nhận bảo đảm phải bảo đảm thực quyền lực nhà nước hỗ trợ từ phía quan cơng quyền Từ hạn chế tranh chấp xử lý tài sản bảo đảm tranh chấp hợp đồng tín dụng, bảo vệ quyền lợi chủ nợ Về định giá tài sản bảo đảm: Khoản Điều 306 BLDS năm 2015 quy định: “việc định giá tài sản bảo đảm phải bảo đảm khách quan, phù hợp với giá thị trường” Quy định nhằm bảo đảm quyền lợi bên nhận bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm Đặc biệt, quy định nhằm bảo vệ quyền lợi bên bảo đảm trường hợp bên nhận bảo đảm tự xử lý tài sản bảo đảm việc bán tài sản Tuy nhiên, theo quy định khoản Điều 306 BLDS năm 2015, “bên bảo đảm bên nhận bảo đảm có quyền thỏa thuận giá tài sản bảo đảm” Câu hỏi đặt là: hai bên thỏa thuận giá tài sản bảo đảm thấp so với giá thị trường không? Quy định khoản 3, Điều 306 chế tài bồi thường thiệt hại áp dụng cho hành vi vi phạm tổ chức định giá q trình định giá tài sản, hiểu rằng, yêu cầu định giá phù hợp với giá thị trường áp dụng cho việc định giá thông qua tổ chức định giá Điều hoàn toàn hợp lý nhằm tôn trọng thỏa thuận bên bảo đảm bên nhận bảo đảm Bên nhận bảo đảm phải bồi thường thiệt hại bên bảo đảm chứng minh việc xác định giá tài sản bảo đảmkhơng theo ý chí bên bảo đảm Điều phù hợp với tinh thần điểm c khoản Điều 104 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2012 Tòa án can thiệp định giá tài sản trường hợp “các bên thỏa thuận với với tổ chức thẩm định giá tài sản theo mức giá thấp so với giá thị trường nơi có tài sản định giá thời điểm định giá nhằm trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước người thứ ba có cho thấy tổ chức thẩm định giá tài sản vi phạm pháp luật thẩm định giá” Vì vậy, cần sửa đổi khoản Điều 306 BLDS năm 2015 theo hướng, “việc định giá tài sản bảo đảm phải bảo đảm khách quan, phù hợp với giá thị trường” không áp dụng trường hợp bên đạt thỏa thuận giá tài sản bảo đảm xử lý Về chấp tài sản hình thành tương lai: Điều 318 BLDS năm 2015 không quy định tài sản chấp tài sản hình thành tương lai, Điều 295 Bộ luật lại cho phép tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai Sự khơng quán dẫn đến việc khó áp dụng quy định thực tế Về nguyên tắc, tài sản chấp tài sản hình thành tương lai bên nhận bảo đảm chấp thuận để bảo vệ quyền lợi bên nhận bảo đảm Đặc biệt, nhiều trường hợp thực tế xảy gắn với việc dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng tín dụng, theo đảm bảo luân chuyển nguồn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, đáp ứng nhu cầu vốn tổ chức, cá nhân kinh tế Để đảm bảo tính thống với Điều 295 đồng thời đáp ứng nhu cầu thực tiễn loại giao dịch bảo đảm này, cần sửa đổi Điều 318 BLDS năm 2015 theo hướng, bổ sung thêm loại tài sản chấp hình thành tương lai Về biện pháp bảo lãnh: Khoản Điều 335 BLDS năm 2015 quy định kiện bảo lãnh: bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ bảo lãnh Điều khó xác định khơng khả thi thực tế lẽ việc chứng minh “khơng có khả thực nghĩa vụ” hồn tồn khơng đơn giản Bên có nghĩa vụ thường từ chối cung cấp thơng tin liên quan đến khả tài mình, bên bảo lãnh khó chứng minh tình trạng bên có nghĩa vụ Do đó, cần loại bỏ quy định Về xử lý tài sản cầm cố: Điều 314 Khoản quy định quyền bên nhận cầm cố xử lý theo phương thức thỏa thuận theo quy định pháp luật Vậy giá trị tài sản cầm cố nhỏ so với giá trị nghĩa vụ bảo đảm phần giá trị nghĩa vụ chưa toán xử lý nào? Về vấn đề này, Điều 305 quy định phần giá trị nghĩa vụ chưa tốn trở thành nghĩa vụ khơng có bảo đảm (đối với phương thức gán nợ) Còn phương thức xử lý tài sản bảo đảm khác pháp luật chưa có quy định cụ thể bên nhận bảo đảm thường phải tiếp tục đòi nợ theo thủ tục chung, khơng có đặc quyền khác Ngồi ra, tài sản cầm cố khơng thuộc sở hữu bên cầm cố bên nhận cầm cố khơng biết tình trạng tài sản cầm cố chủ sở hữu đích thực tài sản cầm cố chịu trách nhiệm thay cho bên cầm cố (nếu pháp luật bên hợp đồng cầm cố khơng có thỏa thuận khác) Trong trường hợp này, chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm việc giao tài sản cho ngân hàng để xử lý đến hạn bên có nghĩa vụ khơng thực không thực đầy đủ nghĩa vụ trả nợ Về chủ thể tham gia giao dịch bảo đảm: Bộ luật dân 2015 quy định chủ thể tham gia giao dịch bảo đảm cá nhân pháp nhân (Điều 1), luật chuyên ngành (Luật đất đai, Luật Doanh nghiệp, Luật Nhà ở…) quy định chủ thể tham gia giao dịch bao gồm cá nhân, tổ chức hộ gia đình, hộ kinh doanh, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân Do đó, trường hợp doanh nghiệp tư nhân, hộ gia đình tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân tham gia giao dịch bảo đảm chủ thể nêu phải tham gia với tư cách cá nhân, gây khó khăn cho việc xác định chủ thể tham gia biện pháp bảo đảm thực việc soạn thảo hợp đồng bảo đảm hay làm đơn đăng ký giao dịch bảo đảm Với việc chủ thể ký kết hợp đồng bảo đảm khác với chủ thể đứng tên sở hữu, sử dụng tài sản dẫn đến hậu bị Tịa án tun giao dịch vơ hiệu Do đó, cần thiết phải nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định chủ thể tham gia giao dịch bảo đảm để bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật Về xác định thành viên hộ gia đình: Hiện nay, BLDS 2015 chưa quy định tiêu chí, để xác định thành viên hộ gia đình giao dịch bảo đảm (trường hợp tài sản bảo đảm cấp cho cho hộ gia đình) Do đó, thiếu sở để xác định thành viên tham gia vào quan hệ pháp luật dân giao dịch bảo đảm Phịng Văn phịng cơng chứng, hay quan đăng ký chấp yêu cầu kê khai đầy đủ thành viên Hộ gia đình hợp đồng bảo đảm đơn đăng ký giao dịch bảo đảm Để khắc phục bất cập nêu trên, cần thiết sớm ban hành văn quy định tiêu chí, để xác định thành viên hộ gia đình giao dịch bảo đảm để có sở triển khai thực thực tế Về việc đăng ký giao dịch bảo đảm biện pháp cầm giữ bảo lưu quyền sở hữu: Hiện nay, theo quy định Điều 298 BLDS 2015 Điều Nghị định số 102/2017/NĐ-CP Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm quy định biện pháp bảo đảm phải đăng ký như: Thế chấp quyền sử dụng đất, cầm cố tàu bay, chấp tàu bay, tàu biển, chấp tài sản gắn liền với đất trường hợp tài sản chứng nhận quyền sở hữu Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất số trường hợp có yêu cầu quy định khoản Điều Nghị định Trong biện pháp bảo lưu quyền sở hữu (được coi biện pháp có chức tương đương giao dịch bảo đảm) đăng ký bên có yêu cầu Do đó, cần thiết nghiên cứu chỉnh sửa theo hướng coi biện pháp bảo lưu quyền sở hữu biện pháp bảo đảm phải đăng ký để bảo đảm tính phù hợp Có thể nói, BLDS 2015 hệ thống pháp luật có liên quan có nhiều sách, quy định điều chỉnh quan hệ giao dịch bảo đảm góp phần tích cực tạo lập, hồn thiện hành lang pháp lý bảo đảm thực nghĩa vụ, làm tăng hội tiếp cận cho người dân tham gia quan hệ nghĩa vụ Tuy nhiên, bộc lộ nhiều khó khăn, vướng mắc, bất cập cần tháo gỡ kịp thời để phù hợp với thực tiễn./ ... trả nợ Về chủ thể tham gia giao dịch bảo đảm: Bộ luật dân 2015 quy định chủ thể tham gia giao dịch bảo đảm cá nhân pháp nhân (Điều 1), luật chuyên ngành (Luật đất đai, Luật Doanh nghiệp, Luật Nhà... nhận bảo đảm có quyền u cầu Tịa án giải quyết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Điều hạn chế quyền bên nhận bảo đảm pháp luật giao dịch bảo đảm Bởi lẽ, nhận bảo đảm, bên nhận bảo đảm. .. gia giao dịch bảo đảm để bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật Về xác định thành viên hộ gia đình: Hiện nay, BLDS 2015 chưa quy định tiêu chí, để xác định thành viên hộ gia đình giao dịch bảo đảm

Ngày đăng: 02/01/2023, 21:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w