Bài viết Ống dẫn lưu qua hậu môn trong phẫu thuật ung thư trực tràng đánh giá lợi ích của ống dẫn lưu qua hậu môn trong việc ngăn ngừa rò miệng nối sau phẫu thuật cắt trước. Ngoài ra, bài viết còn trình bày việc xác định các yếu tố nguy cơ rò miệng nối sau phẫu thuật ung thư trực tràng.
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 ỐNG DẪN LƯU QUA HẬU MÔN TRONG PHẪU THUẬT UNG THƯ TRỰC TRÀNG Võ Quang Hùng1, Phạm Hùng Cường2, Đặng Huy Quốc Thắng3, Nguyễn Tuấn Hưng1 TÓM TẮT 25 Đặt vấn đề: Trong thập kỷ gần với phát triển dụng cụ khâu nối ruột, có gia tăng đáng kể tỷ lệ bảo tồn vòng phẫu thuật ung thư trực tràng Tuy nhiên tỷ lệ rò miệng nối (RMN) dường không giảm tiếp tục biến chứng đáng sợ phẫu thuật trực tràng Việc sử dụng ống dẫn lưu qua hậu môn (ODLQHM) để làm giảm áp lực ruột, thóat lưu dịch phân với mục đích bảo vệ miệng nối chứng minh có hiệu số nghiên cứu Ở Việt Nam, việc sử dụng ODLQHM phẫu thuật ung thư trực tràng áp dụng số trung tâm lớn chưa đánh giá đầy đủ Mục tiêu nghiên cứu đánh giá lợi ích ODLQHM việc ngăn ngừa RMN sau phẫu thuật cắt trước Ngoài ra, xác định yếu tố nguy RMN sau phẫu thuật ung thư trực tràng Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả 192 bệnh nhân ung thư trực tràng phẫu thuật cắt đoạn trực tràng nối với miệng nối Bác sĩ điều trị Khoa Ngoại ngực, bụng - Bệnh viện Ung Bướu TP HCM PGS.TS Nguyên Trưởng Khoa Ngoại ngực, bụng - Bệnh viện Ung Bướu TP HCM BSCKII Trưởng Khoa Ngoại ngực, bụng - Bệnh viện Ung Bướu TP HCM Chịu trách nhiệm chính: Võ Quang Hùng Email: voquanghung9999@gmail.com Ngày nhận bài: 25/9/2022 Ngày phản biện: 30/9/2022 Ngày chấp nhận đăng: 25/10/2022 thấp (dưới túi Douglas) khoảng thời gian từ tháng 01/2017 đến thàng 05/2021 Kết quả: RMN xảy 16 bệnh nhân Dựa phân nhóm ODLQHM, RMN xảy 4,7% (5/107) nhóm có ODLQHM, xảy 12,9% (11/85) nhóm khơng có ống (p = 0,039) Thời gian nằm viện trung bình nhóm có ODLQHM ngắn nhóm khơng có ống 7,33 ngày so với 7,55 ngày (p = 0,032) Các yếu tố nguy RMN xác định nghiên cứu gồm: thời gian phẫu thuật (OR = 24,3; KTC 95% 3,9 - 149,7; p < 0,001), truyền máu chu phẫu (OR = 39,5; KTC 95% 520,6; p = 0,005), ODLQHM xác định yếu tố bảo vệ miệng nối (OR = 0,202; KTC 95% 0,048 - 0,856; p = 0,03) Kết luận: Đặt ODLQHM biện pháp hiệu để ngăn ngừa RMN sau phẫu thuật cắt trước đồng thời giúp rút ngắn thời gian nằm viện bệnh nhân SUMMARY TRANSANAL DRAINAGE TUBE IN RECTAL CANCER SURGERY Introduction: In recent decades with the revolution of surgical stapling devices, there has been significant increase in the rate of sphincter preservation in rectal cancer surgery However, the incidence of anastomotic leakage (AL) does not appear to be decreasing and continues to be the most dangerous complication of anterior resection The use of a transanal drainage tube relieve bowel pressure, discharge of fluids and feces for protecting the anastomosis that has been shown to be effective in a number of studies The 189 HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ 25 use of transanal drainage tube (TDT) in rectal cancer surgery has only been applied in a few large medical centers and has not been fully evaluated in Vietnam The objective of this study was to evaluate the usefulness of a transanal drainage tube for the prevention of anastomotic leakage after an anterior resection for rectal cancer In addition, we identified risk factors for anastomotic leakage after anterior resection Methods: A case-control review of 192 rectal cancer patients undergoing anterior resection with low anastomosis (under Douglas' sac) from January 2017 to May 2021 Results: Anastomotic leakage occurred in 16 patients Based on the transanal drainage tube grouping, AL occurred in 4.7% (5/107) of the TDT group, whereas it occurred in 12.9% (11/85) of the non-TDT group (p = 0.039) The mean hospital stay of the group with TDT was shorter than the group without the tube (7.33/ 7.55 days) (p = 0.032) The risk factors for AL in the study included: prolonged surgery (>2 hours) (OR = 24.3; 95% CI 3.9 - 149.7, p < 0.001), perioperative blood transfusion (OR = 39.5; 95% CI - 520.6, p = 0.005), TDT was determined as a protective factor for the junction (OR = 0.202; 95% CI 0.048 - 0.856; p = 0.03) Conclusion: TDT could be efficient to prevent AL after anterior resection and shortens the patient's hospital stay Keywords: transanal drainage tube; anastomotic leakage; rectal cancer I ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Globocan năm 2018, ung thư đạitrực tràng ung thư thường gặp hàng thứ năm Việt Nam với 14.733 ca mới[15] Theo kết ghi nhận ung thư quần thể thành phố Hồ Chí Minh năm 2014, ung thư đại - trực tràng ung thư thường gặp đứng hàng thứ hai (tính chung hai giới) với xuất 190 độ chuẩn theo tuổi 21,3/100.000 dân; sau ung thư phổi[1] Trong thập kỉ gần đây, phẫu thuật cắt trước thấp ngày trở nên phổ biến điều trị ung thư trực tràng Những nghiên cứu chuyên sâu giải phẫu học, đặc điểm bệnh lý chế di hạch bạch huyết ung thư trực tràng; phổ biến phương pháp cắt bỏ toàn mạc treo trực tràng (TME); cải tiến dụng cụ phẫu thuật việc áp dụng hóa xạ trị tiền phẫu… góp phần vào kết điều trị ung thư: giảm tỷ lệ tái phát chỗ, tăng tỷ lệ sống Tuy nhiên, tương phản với gia tăng tỷ lệ bảo tồn vòng[25] tỷ lệ RMN trực tràng dường không giảm bớt chí tăng số báo cáo lâm sàng RMN tiếp tục biến chứng nguy hiểm đáng sợ phẫu thuật trực tràng, dẫn đến nhiều hậu quả: tăng tỷ lệ tái phát chỗ, chảy máu miệng nối, viêm phúc mạc nhiễm trùng huyết phải phẫu thuật lại, tăng tỷ lệ tử vong, kéo dài thời gian nằm viện tăng chi phí điều trị đáng kể[14],[25] Do nhu cầu lâm sàng quy trình thay với hiệu tương đương biến chứng hơn, chiến lược dẫn lưu qua đường hậu môn để bảo vệ miệng nối sau phẫu thuật trực tràng đề xuất áp dụng số trung tâm[2],[5],[11],[19],[23] Nhiều dụng cụ khác phát triển nhằm mục đích bảo vệ miệng nối trực tràng chống lại rị rỉ mà khơng cần mở hậu môn nhân tạo So với loại này, ODLQHM dễ sử dụng, rẻ sẵn có thực hành lâm sàng Việc sử dụng ODLQHM làm giảm áp lực ruột, thóat lưu dịch phân, bảo vệ miệng nối thúc đẩy nhu động đường tiêu hóa Vị trí đặt ODLQHM đơn giản, an tồn khơng xâm lấn[19],[23] Một nghiên cứu Yang cộng sự[21] cho thấy tỷ lệ RMN TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 tỷ lệ mổ lại thấp đáng kể nhóm đặt ODLQHM so với nhóm khơng đặt ống sau phẫu thuật cắt trước thấp ung thư trực tràng Do đó, họ kết luận ODLQHM biện pháp can thiệp hiệu kinh tế việc ngăn ngừa RMN sau phẫu thuật cắt trực tràng Ở Việt Nam, việc sử dụng ODLQHM phẫu thuật ung thư trực tràng áp dụng số trung tâm lớn chưa đánh giá đầy đủ Trên sở thực nghiên cứu “Ống dẫn lưu qua hậu môn phẫu thuật ung thư trực tràng” Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2017 - 2021 để trả lời câu hỏi: Đặt ODLQHM có làm giảm tỷ lệ RMN phẫu thuật ung thư trực tràng? Mục tiêu nghiên cứu Xác định so sánh tỉ lệ RMN trực tràng nhóm có ODLQHM nhóm khơng có ống phẫu thuật ung thư trực tràng Xác định yếu tố nguy RMN trực tràng trước, sau phẫu thuật ung thư trực tràng II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đây nghiên cứu hồi cứu mô tả tất bệnh nhân ung thư trực tràng phẫu thuật cắt đoạn trực tràng nối tận - tận dụng cụ khâu nối ruột vòng hàng ghim với miệng nối thấp (dưới túi Douglas) khoảng thời gian từ tháng 01/2017 đến tháng 05/2021 Khoa Ngoại ngực, bụng - Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua Hội đồng đạo đức bệnh viện Tiêu chẩn chọn bệnh: Bệnh nhân ung thư trực tràng chẩn đoán nội soi giải phẫu bệnh; phẫu thuật cắt đoạn trực tràng nối thực miệng nối thấp túi Douglas, có sử dụng dụng cụ khâu nối ruột vòng hàng ghim; theo dõi, khám lại có đầy đủ thơng số cần nghiên cứu từ vào viện đến 30 ngày hậu phẫu Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân có tiền sử phẫu thuật vùng chậu, tầng sinh môn; phẫu thuật tình trạng cấp cứu (tắc ruột, thủng bướu…); khơng có đầy đủ liệu nghiên cứu, theo dõi đánh giá; bị tuột ODLQHM hậu phẫu không định bác sĩ điều trị; có ghi nhận tình trạng RMN phẫu thuật làm hậu môn nhân tạo Các liệu thu thập từ hồ sơ bệnh án tổng hợp gồm biến: giới tính, tuổi, điểm ASA, BMI, thói quen bệnh lý kèm theo, Albumin máu, khoảng cách miệng nối đến bờ hậu mơn, phẫu thuật nội soi, hóa xạ tiền phẫu, thời gian phẫu thuật, vị trí bướu, kích thước bướu, giai đoạn bướu, giai đoạn bệnh, truyền máu chu phẫu, biến chứng miệng nối (RMN, xuất huyết miệng nối), biến chứng y khoa khác, đặt ODLQHM, thời gian phục hồi trung - đại tiện, thời gian nằm viện Với mục đích nghiên cứu này, 192 bệnh nhân chia thành nhóm: Nhóm có ODLQHM nhóm khơng đặt ODLQHM 2.1 Kỹ thuật đặt ống dẫn lưu qua hậu môn Từ năm 2020, Bệnh viện Ung Bướu triển khai đồng đặt ODLQHM cho tất bệnh nhân ung thư trực tràng phẫu thuật cắt đoạn trực tràng nối máy với miệng nối thấp Từ tháng 1/2020 đến tháng 5/2021, ghi nhận 107 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu, nhóm bệnh nhân tồn đặt ODLQHM cách đồng bộ, không chọn lọc, không 191 HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ 25 phụ thuộc vào ý muốn chủ quan phẫu thuật viên Chúng tiến hành so sánh với nhóm chứng gồm 85 hồ sơ ung thư trực tràng phẫu thuật cắt đoạn trực tràng nối máy với miệng nối thấp năm 2017 2018, bệnh nhân không đặt ODLQHM thời điểm chưa triển khai kỹ thuật Vùng hậu môn tầng sinh môn sát khuẩn dung dịch betadine Lỗ hậu môn bôi trơn Xylocain gel Vaselin nong ngón tay phẫu thuật viên ODLQHM chọn ống Pezzer 26 Fr, đầu ống bôi trơn Xylocain gel ODLQHM đặt qua hậu môn hướng dẫn tay bên phẫu thuật viên, vào trực tràng đưa qua thắt Khi xác định vào vị trí, ống may cố định vào da cạnh hậu môn băng silk 3.0 Đuôi ống nối với túi chứa Phân, hơi, chất nhầy, máu thóat qua ống ghi nhận Ống rút bỏ sau ngày 2.2 Biến chứng rò miệng nối Khái niệm RMN trực tràng đề xuất Nhóm Nghiên cứu Quốc tế Ung thư Trực tràng (ISREC)[61] ISREC định nghĩa RMN trực tràng thông thương khoang khoang trực tràng khiếm khuyết tính tồn vẹn thành ruột chỗ miệng nối đại tràng ống hậu môn Định nghĩa RMN nghiên cứu rò lâm sàng, có tiêu chí sau: • Mủ phân chảy từ ống dẫn lưu từ âm đạo; viêm phúc mạc phân (khu trú tồn thể) • Khơng khí tự hay chất cản quang xung quanh miệng nối áp xe vùng chậu phát phim chụp cắt lớp vi tính với 192 chất cản quang tan nước đưa vào qua hậu mơn Bệnh nhân có viêm phúc mạc chẩn đoán dựa tập hợp triệu chứng: Đau bụng, bụng đề kháng, sốt 39oC, chướng bụng, buồn nơn - nơn, tiêu chảy bí trung - đại tiện, nặng có triệu chứng sốc nhiễm trùng (mạch nhanh, huyết áp tụt - kẹp, vã mồ hơi, lạnh chi,…), xét nghiệm máu có tình trạng bạch cầu tăng CRP tăng… Tất trường hợp nghi ngờ viêm phúc mạc RMN kiểm tra chẩn đốn hình ảnh (chụp cắt lớp vi tính với chất cản quang tan nước đưa vào qua hậu môn) Nghiên cứu không thực chẩn đốn hình ảnh thường quy sau phẫu thuật cắt trước để phát cách hệ thống RMN bệnh nhân ổn định mặt lâm sàng Mức độ nghiêm trọng rò miệng nối trực tràng nghiên cứu đánh giá theo phân loại biến chứng phẫn thuật Daniel Dindo[6]: • Độ I: Khơng cần can thiệp điều trị tích cực • Độ II: u cầu can thiệp điều trị tích cực, kiểm sốt khơng phẫu thuật mở ổ bụng • Độ III: Yêu cầu phẫu thuật mở ổ bụng o IIIa: Can thiệp không gây mê o IIIb: Can thiệp gây mê tồn thân • Độ IV: Biến chứng đe dọa tính mạng, cần hồi sức tích cực ICU 2.3 Phân tích xử lý số liệu Thống kê phân tích thực với SPSS 20.0 dành cho Windows So sánh đơn biến phân tích hồi quy đa biến phương pháp ngược áp dụng Giá trị p < 0,05 coi có ý nghĩa thống kê TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong nghiên cứu chúng tôi, 192 bệnh nhân (112 nam/ 80 nữ) với độ tuổi trung bình 58,9 ± 0,8 tuổi phân tích phục hồi sau phẫu thuật tỷ lệ biến chứng tháng đầu hậu phẫu với thời gian nằm viện trung bình ngày Dữ liệu so sánh đặc điểm nhân học, đặc điểm bướu đặc điểm phẫu thuật nhóm có ODLQHM nhóm khơng có ODLQHM minh họa bảng cho thấy khác biệt đặc điểm lâm sàng nhóm Bảng Các thơng số nhân học nhóm khơng đặt ODLQHM nhóm có ống Ống dẫn lưu qua hậu mơn Giá Khơng Có trị p n % n % Số bệnh nhân 85 44,3 107 55,7 Giới nam 56 65,9 56 52,3 0,059 Tuổi trung bình (tuổi) 60,14 (ĐLC 11,789) 57,95 (ĐLC 11,841) 0,204 ASA 0,835 11 12,9 14 13,1 49 57,6 66 51,7 23 27,1 26 24,3 2,4 0,9 BMI trung bình (Kg/m2 da) 21,516 (ĐLC 2,9238) 22,109 (ĐLC 3,1567) 0.260 Albumin trung bình (g/L) 41,631 (ĐLC 3,2454) 41,939 (ĐLC 2,7086) 0,474 Bướu cách bờ hậu môn trung 10,73 (ĐLC 2.26) 10,27 (ĐLC 2,84) 0,169 bình (cm) Kích thước bướu trung bình 5,388 (ĐLC 18,12) 5,028 (ĐLC 1,546) 0,322 (cm) Miệng nối cách bờ hậu môn 5,54 (ĐLC 1,064) 5,32 (ĐLC 0,958) 0,134 trung bình (cm) Phẫu thuật nội soi 30 35,3 34 32,1 0,607 Hóa xạ tiền phẫu 13 15,3 25 23,4 0,163 Thời gian phẫu thuật trung bình 111,59 (ĐLC 36,93) 118,22 (ĐLC 41,20) 0,304 (phút) 3.1 Tỷ lệ rò miệng nối Trong 192 đối tượng nghiên cứu, RMN trực tràng xảy 16 trường hợp (8,3%) Ngày hậu phẫu trung bình xuất RMN 6,88 ± 0,944 ngày, sớm ngày trễ 20 ngày Khơng có khác biệt có ý nghĩa ngày hậu phẫu trung bình xuất RMN nhóm có/ khơng ODLQHM (p = 0,678) 9/16 trường hợp (56,25%) rò xảy ngày hậu phẫu - 193 HỘI THẢO HÀNG NĂM PHỊNG CHỐNG UNG THƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ 25 Bảng So sánh tỷ lệ biến chứng thời gian nằm viện trung bình nhóm đặt ODLQHM nhóm khơng đặt ống Ống dẫn lưu qua hậu mơn Khơng Có Giá trị p N % n % Rò miệng nối 11 12,9 4,7 0,039* Xuất huyết miệng nối 2,4 4,7 0,466 Thời gian nằm viện trung bình 7,58 (ĐLC 2,168) 7,33 (ĐLC 2,623) 0,032* Nhận xét: Tỷ lệ RMN nhóm có hợp (75%) rò mức độ IIIb cần can thiệp ODLQHM (4,7%) thấp đáng kể so với mổ lại gây mê, dẫn lưu ổ mủ mở hậu nhóm khơng có ODLQHM (12,9%) (p = mơn nhân tạo hồi tràng RMN độ IIIb 0,039) Thời gian nằm viện trung bình nhóm khơng đặt ODLQHM 10/11 trường nhóm có ODLQHM ngắn nhóm khơng hợp (90,9%), nhóm có đặt ống có ống (p = 0,032) 2/5 trường hợp (40%) Tuy nhiên khác 3.2 Mức độ rị miệng nối biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,063) Có trường hợp rị mức độ II đáp ứng tốt với điều trị nội khoa tích cực, 12 trường Bảng Mối tương quan yếu tố nguy tiềm ẩn rò miệng nối Tất BN Rò miệng nối Giá trị p n % n % Số bệnh nhân 192 100 16 8,3 Giới nam 112 58,3 0,86 BMI 25 29 15,1 6,9 ASA 1,6 0 Hút thuốc 34 17,7 8,8 Đái tháo đường 17 8,9 5,9 Sụt cân 39 20,3 12,8 0,326 Hóa xạ tiền phẫu 38 19,8 10,5 0,527 Phẫu thuật nội soi 64 33,3 6,3 0,460 Thời gian phẫu thuật >120 64 33,3 12 18,8 6cm 28 14,6 21,4 0,016* Bướu xâm lấn T4b 17 8,9 23,5 0,04* Truyền máu chu phẫu 3,6 42,9 0,014* 194 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Nhận xét: Phân tích đơn biến cho thấy yếu tố có mối tương quan với RMN là: thời gian phẫu thuật kéo dài giờ, kích thước bướu > 6cm, giai đoạn bướu xâm lấn T4b, truyền máu chu phẫu đặt ống dẫn lưu qua hậu môn (p < 0,05) Bảng Phân tích hồi quy đa biến yếu tố nguy tiềm ẩn rò miệng nối OR KTC 95% Giá trị p Thời gian phẫu thuật >120 phút 24,322 3,950 149,766 0,001* Đặt ống dẫn lưu qua hậu môn 0,202 0,048 0,856 0,03* Truyền máu chu phẫu 39,517 2,999 520,632 0,005* Nhận xét: Phân tích đa biến cho thấy cịn lại yếu tố: Đặt ODLQHM, truyền máu chu phẫu thời gian phẫu thuật yếu tố độc lập liên quan đến RMN (p < 0,05) Trong đó: đặt ODLQHM yếu tố bảo vệ làm giảm tỷ lệ RMN (OR < 1); truyền máu chu phẫu thời gian phẫu thuật yếu tố nguy làm tăng tỷ lệ RMN (OR > 1) 4.1 Ống dẫn lưu qua hậu môn tỷ lệ rò miệng nối RMN sau phẫu thuật ung thư trực tràng áp lực lòng trực tràng hỗ trợ cung cấp máu tốt cho thành ruột Từ thập niên 70, nhà khoa học bắt đầu quan tâm đến dẫn lưu giải áp trực tràng biến chứng nghiêm trọng dẫn đến tỷ lệ tử vong đáng kể Tỷ lệ RMN khác từ 6% đến 17% thường cao 10%, nguyên nhân đa yếu tố Tỷ lệ RMN báo cáo nghiên cứu 8,3%, tương đồng với nghiên cứu xuất trước đây[2],[7],[14],[23] Trong giai đoạn đầu sau phẫu thuật, vịng hậu mơn bị co thắt chặt đau, phẫu thuật cắt trước thấp Hàng loạt sản phẩm ống xuyên hậu môn sáng chế nghiên cứu: Indwelling rectal tube (Stewart WR 1968), transanal rubber drain, transanal stent, coloshield, Valtrac intracolonic bypass[22], C seal (Kolkert JL 2007)[8]… nhiên sản phẩm chưa chứng minh hiệu quả, chí số cịn báo cáo gây biến chứng sợ hãi, viêm nhiễm chấn thương áp lực lịng ruột miệng nối tăng lên với nguy rị rỉ nhiều Một nghiên cứu trước cho thấy áp lực nghỉ ngơi trực tràng giai đoạn đầu hậu phẫu nhóm đặt ống qua hậu mơn thấp so với nhóm chứng[19] ODLQHM làm giảm nghiêm trọng Trước tình hình số nhà nghiên cứu tìm đến loại ống cao su đơn giản, dễ dàng đưa vào trực tràng lấy an tồn mà khơng gây ảnh hưởng nhiều đến bệnh nhân gọi ODLQHM Được báo cáo lần đầu Klein (1997), nghiên cứu đưa nhận định ODLQHM có khả làm IV BÀN LUẬN 195 HỘI THẢO HÀNG NĂM PHỊNG CHỐNG UNG THƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ 25 giảm biến chứng nặng giảm tử vong bệnh nhân bị RMN Trong nghiên cứu chúng tơi, khơng ghi nhận trường hợp có biến chứng ống dẫn lưu gây ra, việc đặt ODLQHM thực nhẹ nhàng, tất bệnh nhân tuân thủ mang ống dẫn lưu ngày hậu phẫu So sánh nhân học nhóm có đặt 90,9%) Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,063) 4.2 Các yếu tố nguy rò miệng nối Một số yếu tố giới tính nam[13], truyền máu chu phẫu[13],[18], đái tháo đường[5], hút thuốc lá[3], BMI > 25[16], ASA điểm[4],[10], thời gian phẫu thuật kéo dài[4], hóa xạ tiền phẫu[12],[13], kích ODLQHM nhóm khơng đặt ống cho thấy khơng có khác biệt nhóm Khi so sánh biến chứng hậu phẫu nhóm, tỷ lệ RMN nhóm có ODLQHM thước bướu lớn > 5cm[10], giai đoạn bướu xâm lấn[12], miệng nối thấp[12] miệng nối sử dụng ≥ stapler[24] coi yếu tố nguy độc lập RMN trực tràng (4,7%) thấp đáng kể so với nhóm khơng có ODLQHM (12,9%) (p = 0,039) ODLQHM xác định yếu tố bảo vệ miệng nối (OR = 0,202; KTC 95% 0,048 0,856; p = 0,03) Kết tương đồng với Các bệnh lý kèm yếu tố nguy tiềm ẩn ghi nhận phân tích nghiên cứu Kết thời gian phẫu thuật (p < 0,001) truyền máu chu phẫu (p = 0,005) yếu tố nguy số nghiên cứu khác[9],[11],[17],[20] Phân máu cũ thóat qua ODLQHM, làm giảm tải lượng vi khuẩn giảm tổn thương vật lý trực tiếp đến miệng nối Trong trường hợp bị RMN, yếu tố hạn chế mức độ nhiễm khuẩn Vì vậy, ODLQHM tạo điều kiện thuận lợi cho việc lành miệng nối, RMN xảy ống làm giảm mức độ nghiêm trọng độc lập RMN, tương đồng với nghiên cứu trước đây[3],[4],[12] tượng rị Tuy nhiên, ODLQHM khơng thể tránh yếu tố nguy biết chẳng hạn căng mạc treo, cung mạch nuôi kém,… Về mức độ rò miệng nối nghiên cứu chúng tơi: Tỷ lệ RMN độ nặng IIIb nhóm có đặt ODLQHM thấp so với nhóm khơng đặt ống (40% so với thời gian phẫu thuật truyền máu chu phẫu yếu tố nguy độc lập RMN Mặc dù chứng minh lợi ích đặt ống dẫn lưu việc bảo vệ miệng nối, thiết nghĩ nên có nghiên cứu tiến cứu can thiệp tiềm để bổ sung cho nhận định 196 V KẾT LUẬN Nghiên cứu cho thấy sử dụng ODLQHM làm giảm đáng kể tỷ lệ RMN giảm thời gian nằm viện bệnh nhân phẫu thuật cắt trước thấp ung thư trực tràng Đồng thời, nghiên cứu TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hoàng Minh, Phạm Xuân Dũng, Đặng Huy Quốc Thịnh, et al (2016) "Kết ghi nhận ung thư quần thể thành phố Hồ Chí Minh năm 2014" Tạp chí Ung thư học Việt Nam, số 3, 13-21 Adamova Z (2014) "Transanal Tube as a Means of Prevention of Anastomotic Leakage after Rectal Cancer Surgery" Viszeralmedizin, 30 (6), pp 422-6 Bisgård A S., Noack M W., Klein M., et al (2013) "Perioperative statin therapy is not associated with reduced risk of anastomotic leakage after colorectal resection" Dis Colon Rectum, 56 (8), pp 980-6 Buchs N C., Gervaz P., Secic M., et al (2008) "Incidence, consequences, and risk factors for anastomotic dehiscence after colorectal surgery: a prospective monocentric study" Int J Colorectal Dis, 23 (3), pp 26570 Cong Z J., Fu C G., Wang H T., et al (2009) "Influencing factors of symptomatic anastomotic leakage after anterior resection of the rectum for cancer" World J Surg, 33 (6), pp 1292-7 Dindo D., Demartines N., Clavien P A (2004) "Classification of surgical complications: a new proposal with evaluation in a cohort of 6336 patients and results of a survey" Ann Surg, 240 (2), pp 205-13 Ito T., Obama K., Sato T., et al (2017) "Usefulness of transanal tube placement for prevention of anastomotic leakage following laparoscopic low anterior resection" Asian J Endosc Surg, 10 (1), pp 17-22 Kolkert J L., Havenga K., ten Cate Hoedemaker H O., et al (2011) "Protection of stapled colorectal anastomoses with a biodegradable device: the C-Seal feasibility study" Am J Surg, 201 (6), pp 754-8 Lee S Y., Kim C H., Kim Y J., et al (2015) "Impact of anal decompression on anastomotic leakage after low anterior resection for rectal cancer: a propensity score matching analysis" Langenbecks Arch Surg, 400 (7), pp 791-6 10 Nisar P J., Lavery I C., Kiran R P (2012) "Influence of neoadjuvant radiotherapy on anastomotic leak after restorative resection for rectal cancer" J Gastrointest Surg, 16 (9), pp 1750-7 11 Nishigori H., Ito M., Nishizawa Y., et al (2014) "Effectiveness of a transanal tube for the prevention of anastomotic leakage after rectal cancer surgery" World J Surg, 38 (7), pp 1843-51 12 Park J S., Choi G S., Kim S H., et al (2013) "Multicenter analysis of risk factors for anastomotic leakage after laparoscopic rectal cancer excision: the Korean laparoscopic colorectal surgery study group" Ann Surg, 257 (4), pp 665-71 13 Park J S., Huh J W., Park Y A., et al (2016) "Risk Factors of Anastomotic Leakage and Long-Term Survival After Colorectal Surgery" Medicine (Baltimore), 95 (8), pp e2890 14 Peeters K C., Tollenaar R A., Marijnen C A., et al (2005) "Risk factors for anastomotic failure after total mesorectal excision of rectal cancer" Br J Surg, 92 (2), pp 211-6 197 HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ 25 15 Pham T., Bui L., Kim G., et al (2019) "Cancers in Vietnam-Burden and Control Efforts: A Narrative Scoping Review" Cancer Control, 26 (1), pp 1073274819863802 16 Rullier E., Laurent C., Garrelon J L., et al (1998) "Risk factors for anastomotic leakage after resection of rectal cancer" Br J Surg, 85 (3), pp 355-8 17 Tanaka K., Okuda J., Yamamoto S., et al (2017) "Risk factors for anastomotic leakage after laparoscopic surgery with the double stapling technique for stage 0/I rectal carcinoma: a subgroup analysis of a multicenter, single-arm phase II trial" Surg Today, 47 (10), pp 1215-1222 18 Tortorelli A P., Alfieri S., Sanchez A M., et al (2015) "Anastomotic leakage after anterior resection for rectal cancer with mesorectal excision: incidence, risk factors, and management" Am Surg, 81 (1), pp 417 19 Xiao L., Zhang W B., Jiang P C., et al (2011) "Can transanal tube placement after anterior resection for rectal carcinoma reduce anastomotic leakage rate? A singleinstitution prospective randomized study" World J Surg, 35 (6), pp 1367-77 20 Yang C S., Choi G S., Park J S., et al (2016) "Rectal tube drainage reduces major anastomotic leakage after minimally invasive 198 21 22 23 24 25 rectal cancer surgery" Colorectal Dis, 18 (12), pp O445-o452 Yang Y., Shu Y., Su F., et al (2017) "Prophylactic transanal decompression tube versus non-prophylactic transanal decompression tube for anastomotic leakage prevention in low anterior resection for rectal cancer: a meta-analysis" 31 (4), pp 15131523 Ye F., Wang D., Xu X., et al (2008) "Use of intracolonic bypass secured by a biodegradable anastomotic ring to protect the low rectal anastomosis" Dis Colon Rectum, 51 (1), pp 109-15 Zhao W T., Hu F L., Li Y Y., et al (2013) "Use of a transanal drainage tube for prevention of anastomotic leakage and bleeding after anterior resection for rectal cancer" World J Surg, 37 (1), pp 227-32 Zhou S., Zhou H., Zheng Z., et al (2019) "Predictive risk factors for anastomotic leakage after anterior resection of rectal cancer in elderly patients over 80 years old: an analysis of 288 consecutive patients" World J Surg Oncol, 17 (1), pp 112 Zhou Z G., Hu M., Li Y., et al (2004) "Laparoscopic versus open total mesorectal excision with anal sphincter preservation for low rectal cancer" Surg Endosc, 18 (8), pp 1211-5 ... dụng ODLQHM phẫu thuật ung thư trực tràng áp dụng số trung tâm lớn chưa đánh giá đầy đủ Trên sở thực nghiên cứu ? ?Ống dẫn lưu qua hậu môn phẫu thuật ung thư trực tràng? ?? Bệnh viện Ung Bướu Thành... RMN phẫu thuật ung thư trực tràng? Mục tiêu nghiên cứu Xác định so sánh tỉ lệ RMN trực tràng nhóm có ODLQHM nhóm khơng có ống phẫu thuật ung thư trực tràng Xác định yếu tố nguy RMN trực tràng. .. 2018, ung thư đạitrực tràng ung thư thường gặp hàng thứ năm Việt Nam với 14.733 ca mới[15] Theo kết ghi nhận ung thư quần thể thành phố Hồ Chí Minh năm 2014, ung thư đại - trực tràng ung thư thường