Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
7,75 MB
Nội dung
ĐAU THẦN KINH SAU ĐỘT QUỴ: TỪ CĂN NGUYÊN TỚI ĐIỀU TRỊ TS.BS.PHẠM ANH TUẤN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM Đại cương NỘI DUNG Nhận diện đau sau đột quỵ Kế hoạch điều trị Kết luận ĐỘT QUỴ: MỘT BIẾN CỐ BẤT THƯỜNG •Bất ngờ •Khơng mong đợi •Đe dọa tính mạng •Tổn thương trầm trọng •Tàn tật vĩnh viển Bệnh nhân sống sót sau đột quỵ phải gánh chịu nhiều tổn thương nghiêm trọng thể chất tinh thần CVD*: NGUYÊN NHÂN GÂY TỬ VONG HÀNG ĐẦU TỒN CẦU • *CVD INCLUDES ISCHEMIC HEART DISEASE AND STROKE • WORLD HEALTH ORGANIZATION CAUSE-SPECIFIC MORTALITY • ACCESSED FEBRUARY 2020: HTTP://WWW.WHO.INT/HEALTHINFO/GLOBAL_BURDEN_DISEASE/ESTIMATES/EN/INDEX1.HTML ĐAU SAU ĐỘT QUỴ Đau thụ cảm Đau thần kinh Đau nguyên nhân tâm lý • Đau khớp/ vai bất động co cứng vai bệnh nhân bị liệt nặng phần cánh tay (11-14%) • Đau lưng, chi (khớp gối hơng) • Đau nằm lâu • Đau thần kinh trung ương sau đột quỵ (8-75%) • Trầm cảm • Lo âu • Rối loạn giấc ngủ Henriette Klit et al., Central post-stroke pain: clinical characteristics, pathophysiology, and management, Lancet Neurol 2009; 8: 857– 68; Jong S Kim et al., post stroke pain, Expert rev Neurother 9(5), 711-721 (2009) ĐAU SAU ĐỘT QUỴ Nhạy cảm hóa trung ương/ Đau rối loạn chức Đau thụ cảm Nhiều chế đau tồn (đau hỗn hợp) Đau thần kinh Các liệu pháp điều trị đau theo chế gây đau bệnh nhân chuyên biệt giúp bệnh nhân đáp ứng tốt Bệnh nhân có đau hỗn hợp thường đáp ứng tốt với liệu pháp phối hợp Otori S et al Yonsei Med J 2012; 53(4):801-5; Vellucci R Clin Drug Investig 2012; 32(Suppl 1):3-10 ĐAU THẦN KINH TRUNG ƯƠNG SAU ĐỘT QUỴ (CENTRAL POST-STROKE PAIN-CPSP) • Tần suất CPSP: 19-74% tùy theo mẫu nghiên cứu, thời gian đánh giá đau định nghĩa đau • Nghiên cứu 416 BN đột quỵ lần đầu: • 32% BN có CPSP sau đột quỵ tháng (VAS trung bình: 60) • 21% BN có CPSP sau đột quỵ 16 tháng Jong S Kim et al., post stroke pain, Expert rev Neurother 9(5), 711-721 (2009) ĐẶC ĐIỂM CỦA CPSP •Có thể khởi phát vài tháng, vài năm sau đột quỵ •Phần lớn khởi phát vịng 3-6 tháng •Cảm giác đau: rát bỏng, nhức nhối, siết chặt, châm chích, lạnh buốt, đau xé thịt •Đau tăng gặp mơi trường lạnh, kích thích nhiệt, căng thẳng tâm lý, mệt mỏi Henriette Klit et al., Central post-stroke pain: clinical characteristics, pathophysiology, and management, Lancet Neurol 2009; 8: 857– 68; Jong S Kim et al., post stroke pain, Expert rev Neurother 9(5), 711-721 (2009) ĐẶC ĐIỂM CỦA CPSP TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN CPSP Tiêu chuẩn Đau khu vực thể tương ứng với vị trí tổn thương hệ thần kinh TW Tiền sử đột quỵ đau khởi phát lúc/ sau đột quỵ Tổn thương hệ TKTW xác định hình ảnh tín hiệu âm tính/ dương tính khu vực thể tương ứng với vị trí tổn thương TKTW Các nguyên nhân gây đau khác (thụ cảm, đau thần kinh ngoại biên) loại trừ Tiêu chuẩn bổ trợ Đau không liên quan đến vận động, viêm tổn thương mơ vị trí đau Mơ tả đau: rát bỏng, châm chích, tê cóng, điện giật, tê, ngứa, đau nhức, đau xé, bị siết chặt, bị nén Dị cảm đau cảm giác đau bất thường chạm, sờ hoặc10 tiếp xúc với lạnh Henriette Klit et al., Central post-stroke pain: clinical characteristics, pathophysiology, and management, Lancet Neurol 2009; 8: 857–68; AMITRIPTYLINE TRONG CPSP • Amitriptyline: thuốc có nhiều chứng điều trị CPSP • Amitriptyline có hiệu giảm đau tốt CPSP (hiệu giảm đau thần kinh + cải thiện trầm cảm) • Nhược điểm: • Chỉ hiệu dùng liều cao (75-100mg/ ngày) • Nhiều TDP (mệt mỏi, táo bón, khơ miệng, ngủ nhiều, lơ mơ, lú lẫn), mức độ từ TB – nặng (dùng liều cao) • Dung nạp kém, nguy biến cố tim mạch nghiêm trọng người cao tuổi • Tuy nhiên, amitriptyline khuyến cáo lựa chọn đầu tay cho CPSP 20 Henriette Klit et al., Central post-stroke pain: clinical characteristics, pathophysiology, and management, Lancet Neurol 2009; 8: 857– 68; Jong S Kim et al., post stroke pain, Expert rev Neurother 9(5), 711-721 (2009) CÁC THUỐC CTC KHÁC TRONG CPSP • Chưa đánh giá hiệu CPSP • Các thuốc CTC có tác động adrenergic (venlafaxine, nortriptyline, desipramine, imipramine) chứng minh có hiệu đau thần kinh đái tháo đường sử dụng CPSP amitriptyline dung nạp kém/không hiệu quả, lựa chọn an tồn BN có bệnh lý tim mạch • SSRI có hiệu hạn chế so với thuốc CTC khác đau thần kinh 21 Henriette Klit et al., Central post-stroke pain: clinical characteristics, pathophysiology, and management, Lancet Neurol 2009; 8: 857– 68; Jong S Kim et al., post stroke pain, Expert rev Neurother 9(5), 711-721 (2009) ĐIỀU TRỊ KHƠNG DÙNG THUỐC Kích thích điện xun sọ (Transcranial electrical stimulation-TES) Kích thích từ trường xuyên sọ (Transcranial magnetic stimulation-TMS) Kích thích vỏ não vận động (Motor Cortex Stimulation-MCS) Kích thích não sâu (Deep Brain Stimulation-DBS) 22 KÍCH THÍCH ĐIỆN XUN SỌ (Transcranial electrical stimulation-TES) 23 • 14 bn (2 nhóm: tDCS nhóm chứng) • Kích thích 20 phút/ngày, ngày/tuần x tuần 2016 tDCS: TMS: Level B Kích thích võ não (Motor cortex stimulation-MCS) Tsubokawa (1991) • MCS làm giảm tăng hoạt động vùng đồi thị, tình trạng khơng có kích thích vỏ não cảm giác • 12 bn (10 thalamic pain): cải thiện 67% 28 MCS: TECHNIQUE 29 MCS: KẾT QUẢ • Rasche cs (2006) • 17 BN: 10 đau dây V kiểu thần kinh, đau sau đột quỵ • FU: 3,6 năm (1-10 năm) • ↓ đau ≥ 50% * Đau dây V: 50% * Đau sau đột quỵ: 47% 30 MCS: KẾT QUẢ • 100 BN, theo dõi trung bình năm • Cải thiện >40% Đau trung tâm Đau TK sinh ba Đau chi tổn thương tủy sống Đau tổn thương đám rối Đau ‘chi ma’ Nguồn: Nguyen.JP, Nizard.J et al (2011) Success (%) 80 75,7 55,5 36 61 31 Nguyên nhân đau trung tâm: 35 BN • • • • Xuất huyết não sâu: 15 Nhồi máu não : 17 Abscess: Chấn thương đầu: 32 KẾT LUẬN •Đau: thường gặp bn sống sót sau đột quỵ •CPSP: thách thức điều trị •Điều trị: đa mơ thức •Các thuốc điều trị CPSP: amitriptyline, gapapentin pregabalin lựa chọn đầu tay •Kích thích điện, kích thích từ trường xuyên sọ, kích thích vỏ não: có hiệu 33 34 ... HTTP://WWW.WHO.INT/HEALTHINFO/GLOBAL_BURDEN_DISEASE/ESTIMATES/EN/INDEX1.HTML ĐAU SAU ĐỘT QUỴ Đau thụ cảm Đau thần kinh Đau nguyên nhân tâm lý • Đau khớp/ vai bất động co cứng vai bệnh nhân bị liệt nặng phần cánh tay (11 -14 %) • Đau lưng, chi (khớp gối hơng) • Đau. .. Neurother 9(5), 711 -7 21 (2009) ĐAU SAU ĐỘT QUỴ Nhạy cảm hóa trung ương/ Đau rối loạn chức Đau thụ cảm Nhiều chế đau tồn (đau hỗn hợp) Đau thần kinh Các liệu pháp điều trị đau theo chế gây đau bệnh nhân... CPSP: 19 -74% tùy theo mẫu nghiên cứu, thời gian đánh giá đau định nghĩa đau • Nghiên cứu 416 BN đột quỵ lần đầu: • 32% BN có CPSP sau đột quỵ tháng (VAS trung bình: 60) • 21% BN có CPSP sau đột quỵ