1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu động cơ turbo tăng áp của mẫu xe Hyundai

45 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ BÀI TIỂU LUẬN Chuyên đề: Tìm hiểu động turbo tăng áp mẫu xe Hyundai HỌC PHẦN : NHÂP MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ƠTƠ CBHD: ThS ĐỒN THANH SƠN Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TRIỆU QUÝ Mã số sinh viên: 197OT10432 TPHCM, Tháng năm 2020 [Gõ ở đây] NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Ý THỨC THỰC HIỆN: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… NỘI DUNG THỰC HIỆN: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… HÌNH THỨC TRÌNH BÀY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TỔNG HỢP KẾT QUẢ: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TPHCM,Ngày…tháng…năm 2020 Giảng viên hướng dẫn (kí,ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN [Gõ ở đây] Tiểu luận tốt nghiệp nằm chương trình đào tạo kỹ sư ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô,khoa công nghệ kỹ thuật ô tô trường Đại Học Văn lang Trong thời gian làm bài,em nhận giúp đỡ,đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình từ q thầy Trong suốt trình thực báo cáo,tuy em gặp khơng khó khan với giúp đỡ chân thành từ quý thầy cô bạn bè giúp tiểu luận kỳ em hoàn thành tốt đẹp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Đồn Thanh Sơn,giảng viên khoa cơng nghệ kỹ thuật tơ tận tình giúp đỡ em q trình làm Qua em cảm ơn chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa công nghệ kỹ thuật ô tô tận tình giúp đỡ em suốt mùa hcoj online Thời gian làm có hạn,và việc vận dụng kiến thức chuyên môn chưa nhạy bén sâu sắc báo cáo khơng tránh khỏi sai sót kính mong nhận thơng cảm góp ý q thầy Cuối lời,em xin chúc q thầy trường dồi sức khỏe công tác thật tốt Trân trọng kính trào! Sinh viên thực hiện: Nguyễn Triệu Quý Mục Lục Mục Lục …………………………………………………………… [Gõ ở đây] Mở Đầu………………………………………………………………7 Phần I : Giới thiệu đề tài 1.Tính cấp thiết đề tài……………………………………………… 2.Ý nghĩa đề tài………………………………………………………8 3.Mục tiêu đề tài…………………………………………………9 Phần II: Nội Dung đề tài Chương 1:Tổng quan động Turbo tăng áp xe Huyndai 1.1Turbo tăng áp gì…………………………………………… 10 1.2 Lịch sử phát triển động Turbo tăng áp xe Huyndai…10 1.3 Đặc điểm động Turbo tăng áp xe Huyndai……….11 1.4 Phân loại động tăng áp……………………………… 12 1.4.1 Tăng áp cho động xăng…………………………….….13 1.4.2 Tăng áp cho động diesel………………………… … 14 1.4.3 Tăng áp tuabin khí………………………………… 15 1.5 Mục đích tăng áp………………………………………………15 1.6 Các phương pháp tăng áp……………………………………16 1.6.1 Tăng áp nhờ máy nén……………………………………17 1.6.1.1 Tăng áp khí……………………………………….18 1.6.1.2 Tăng áp tua bin khí……………………………………18 1.7 Ưu điểm động Turbo tăng áp ……………………… 19 1.8 Nhược điểm động Turbo tăng áp…………………… 20 Chương 2: Cấu tạo nguyên lý hoạt động động Turbo tăng áp xe Huyndai 2.1 Cấu tạo động Turbo tăng áp……………………………21 2.2 Nguyên lý hoạt động………………………………………… 24 2.3 Kết cấu hệ thống tăng áp nhờ tua bin- máy nén…………26 [Gõ ở đây] 2.3.1 Máy nén li tâm……………………………………….26 2.3.2 Tuabin…………………………………………………28 CHƯƠNG 3: Quy trình kiểm tra sửa chữa động tăng áp Turbo mẫu xe Huyndai 3.1 Hư hỏng biện pháp khắc phục…………………………….29 3.1.1 Động khó tăng tốc, tụt cơng suất tiêu hao nhiên liệu lớn…………………………………………………………30 3.1.2 Có tiếng ồn bất thường…………………………… 31 3.1.3 Tiêu hao dầu lớn khói xanh ……………………32 3.2 Phân tích hư hỏng biện pháp khắc phục……………33 3.2.1 Bôi trơn không đầy đủ ………………………………35 3.2.2 Dầu bị nhiễm…………………………………………35 3.2.3 Rị rỉ dầu turbo tăng áp………………………………36 3.2.4 Do yếu tố bên ngoài……………………………….37 3.2.5 Nhiệt độ turbo tăng cao…………………………….37 3.3 Kiểm tra sửa chữa hệ thống tăng áp động cơ…………38 3.3.1 Kiểm tra bên ngoai………………………………………39 3.3.2 Kiểm tra hệ thống nạp……………………………………41 3.3.3 Kiểm tra hệ thống thải………………………………… 42 3.4 Các ý sử dụng hệ thống tăng áp……………………44 KẾT LUẬN ………………………………………………… 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………46 [Gõ ở đây] Mở Đầu Cùng với phát triển ngành điện tử ngành cơng nghệ tơ có thay đổi mạnh mẽ hàng loạt linh kiện bán dẩn, thiết bị điện tử đƣợc trang bị động tơ nhằm mục đích giúp tăng cơng suất động giảm suất tiêu hao nhiên liệu, đặc biệt giảm đƣợc mức ô nhiễm môi trƣờng khí thải tạo ra, hàng loạt ưu điểm khác mà động đốt đại đem lại cho công nghệ chế tạo ô tô Với việc khảo sát cụ thể động Turbo tăng áp hãng xe Hyndai giúp cho em có nhìn tổng quan vấn đề này.Trong q trình học tập mày mị tìm kiếm, em tìm hiểu tài liệu kiến thức tổng quan động Turbo tăng áp hãng xe HUYNDAI qua đề tài tiểu luận cuối kì với mong muốn bổ sung tìm hiểu sâu kiến thức động Do kiến thức nhiều hạn chế,kinh nghiệm chưa nhiều tài liệu tham khảo cịn nên tiểu luận kì em khơng tranh sai sót kinh mong thầy bảo để tiểu luận em hoan thiện Cuối cùng,em xin gửi lời cảm ơn đến thầy ThS.Đoàn Thanh Sơn thầy khoa công nghệ kỹ thuật ô tơ giúp đỡ em hồn thành đồ án TPHCM,ngày tháng năm 2020 Sinh Viên Thực Hiện Nguyễn Triệu Quý [Gõ ở đây] Phần I:Giới Thiệu Đề Tài 1.Tính cấp thiết đề tài - Cùng với đời phát triển động Turbo tăng áp, hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động Turbo tăng áp ngày phát triển để đảm bảo yêu cầu nhiều nhiên liệu khơng khí cách nén chúng nhiều vào xilanh, tăng sức mạnh cho động không tăng số lượng xi lanh dung tích, điều dẫn đến tiêu hao nhiên liệu Suốt thời gian qua, hệ thống nhiên liệu xe thay đổi nhiều, yêu cầu cho ngày khắt khe Cùng với phát triển hệ thống cung cấp nhiên liệu động Turbo ngày phức tạp hóa hơn, để đảm bảo động hoạt động cách hiệu Tuy hệ thống cung cấp nhiên liệu động turbo ngày phát triển cấu tạo phức tạp nên xảy hỏng hệ thống gây khơng khó khăn cho người tiêu dùng, họ khơng thể tự khắc phục cố mà phải mang xe vào garage, nhờ kỹ thuật viên dùng máy đọc lỗi để xác định ngun nhân Chính bất tiện mà người tiêu dùng ln quan tâm đến chất lượng xe mình, tìm hiểu thật kỹ xuất xứ hãng xe sản xuất, họ lựa chọn hãng xe có uy tín để hạn chế rủi ro xảy ra, hãng xe Hyundai hãng xe người tiêu dùng lựa chọn - Và lý em chon đề “Nghiên cứu độgn Turbo tăng áp xe Hyundai ” để biết điểm khác biệt xe hãng HUYNDAI hãng mà e học đề tài để làm đề tài tiểu luận tốt ngiệp 2.Ý nghĩa đề tài - Giúp em hiểu rõ cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống động Turbo tăng áp xe Hyundai - Giúp em biết ưu nhược điểum động cơ, giúp em tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian việc kiểm tra mà khơng biết ngun nhân hư hỏng, từ đốn cách kiểm tra, sửa chữa động xăng phù hợp [Gõ ở đây] - Vận dụng kiến thức để khắc phục hạn chế cịn tồn động Turbo tăng áp, tìm giải pháp khắc phục để hệ thống động turbo tăng áp xe Hyundai ngày hoàn thiện hơn, nhiều người tiêu dùng tin cậy, để hãng xe Huyndai ngày phát triển 3.Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu yêu cầu, nhiệm vụ chung động Turbo tăng áp - Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động chung hệ thống Turbo tăng áp cấu tạo, nguyên lý làm việc phận động Turbo xe Hyundai - Phân tích nguyên nhân hư hỏng từ phương pháp kiểm tra, sửa chữa đồng thời đưa giải pháp kiến nghị để hệ thống nhiên liệu động xăng xe Hyundai hoạt động tốt [Gõ ở đây] Phần II: Nội Dung đề tài Chương 1:Tổng quan động Turbo tăng áp xe Huyndai 1.1Turbo tăng áp -Turbo tăng áp hệ thống bơm khơng khí cưỡng vào buồng đốt động cơ, vận hành cách lợi dụng luồng khí xả từ kì nén trước để làm quay cánh tua-bin Nhờ khơng khí nén ép vào xi lanh nhiều hơn, khiến nhiên liệu đưa vào nhiều nên kỳ nổ, động sản sinh công suất lớn Một động trang bị turbo tăng áp (gọi tắt động tăng áp) tạo công suất tương đương với động hút khí tự nhiên có dung tích xi lanh lớn gấp đôi 1.2 Lịch sử phát triển động Turbo tăng áp xe Huyndai -Vào cuối thể kỉ 19, kĩ sư người Thụy Sĩ Alfred Büchi (1879-1959) cấp sáng chế kĩ thuật đưa ta ý tưởng máy nén khí đưa khơng khí vào bên buồng đốt động (1885) -Nhưng phải đến 20 năm sau, hệ thống thực hóa mẫu máy bay chiến đấu 1.3 Đặc điểm động Turbo tăng áp xe Huyndai -Động tăng áp giúp nhà sản xuất không tiết kiệm chi phí sản xuất, nguyên vật liệu, cắt giảm trọng lượng mà giúp cho động hoạt động với hiệu suất vượt trội so với loại hút khí tự nhiên Quan niệm mẫu xe [Gõ ở đây] với động có dung tích số lượng xi lanh lớn sức mạnh tỉ lệ thuận theo khơng cịn xác tuyệt đối Động Ecoboost 1.0 lít Ford Fiesta -Nhờ hiệu cao, động tăng áp turbo nhanh chóng “phổ thơng hóa” ứng dụng rộng rãi Năm 2012, Ford giới thiệu động EcoBoost xi lanh 1.0 lít đoạt giải thưởng động năm Đây loại động trang bị mẫu Fiesta Ecoboost Việt Nam -Ngoài thị trường Việt Nam, hãng xe BMW, MercedesBenz, Audi ứng dụng rộng rãi động tăng áp cho nhiều mẫu xe Cụ thể, BMW chuyển dần sang động tăng áp cho dòng 3-Series 5Series, Mercedes-Benz với hầu hết mẫu CLA-Class mẫu AMG, hay mẫu xe Audi A1, A3 có hệ thống turbo -Trong tương lai, ngày nhiều mẫu xe chuyển đổi sang sử dụng động tăng áp không loại trừ khả động hút khí tự nhiên bị xóa sổ vĩnh viễn 1.4 Phân loại động tăng áp 1.4.1 Tăng áp cho động xăng -Động kì làm việc theo ngun lí đốt cháy cưỡng có khả sử dụng thực tế xuất vào năm 1876 Năm 1885 Gottlieb Deimler (tiền thẩn hãng ơtơ Mercedes Benz) có đăng kí phát minh số DRP 34.926 tăng áp cho động cháy cưỡng Theo vẽ mô đăng 10 [Gõ ở đây] - Nếu áp lực dầu turbo tăng áp thấp, động khơng thực hiệnđúng: lắp ráp quay khơng cịn đạt tốc độ tối đa khơng cịn tăng áp tốt Lý ma sát hỗn hợp gây thiếu bôi trơn đầy đủ - Các chân trục thể đổi màu rõ ràng (hình 3.2), phát sinh từ ma sát nhiệt độ cao kết trục vòng bi Nguyên nhân việc bôi trơn không đầy đủ Nếu nhiệt độ vượt mức định, tạo thành vết xước (Hình 3.3) ống lót chí trở nên hồn tồn hợp với trục Hình 3.3 Vết cào trục Hình 3.4 Chân trục bị hỏng - Một trục chân bị hỏng (hình 3.4) kết hoạt động turbo tăng áp thời gian kéo dài mà khơng có đủ dầu Trục bị phá vỡ - Nếu ống lót lắp liền vỏ trở thành hợp với trục, ống lót bật khỏi vị trí tuabin - Vịng bi bị hỏng gây lớn lắc lư trục, theo cổ áo mang bị hỏng *Nguyên nhân: - Mức dầu động nói chung thấp Kết động turbo tăng áp có lượng dầu bơi trơn khơng đầy đủ mà cịn thiếu dầu làm mát - Dầu sử dụng khơng đủ làm giảm nhiệt độ, dẫn đến dầu bị cacbon hóa Điều gây vấn đề: đường cung cấp dầu turbo tăng áp dầu tuabin turbo tăng áp trở thành carbon 31 [Gõ ở đây] - Nếu động lạnh đưa đến tốc độ cao sau bắt đầu, có nguy việc cung cấp dầu turbo tăng áp chưa đủ - Nếu chất lạ rơi vào đường dầu, chẳng hạn bụi bẩn dư lượng cặn dầu, đường dầu turbo tăng áp bị tắc - Nếu độ nhớt dầu cao, việc vận chuyển dầu đến điểm bị trì hỗn, có nghĩa việc cung cấp dầu kịp thời turbo tăng áp không đảm bảo Nếu độ nhớt thấp, lực thực dầu thấp, dẫn đến ma sát hỗn hợp - Nếu động hoạt động với nhiên liệu sinh học dầu thực vật, có nguy với gel dầu động Điều làm tăng độ nhớt dầu khơng chảy qua lỗ khoan dầu mỏng turbo tăng áp Cách khắc phục: - Phải có biện pháp làm nóng làm lạnh dầu - Các động phải cung cấp đủ dầu - Sử dụng loại dầu với loại động - Bảo dưỡng thời gian - Chỉ sử dụng lọc dầu chất lượng cao quy định cho xe tương ứng - Khi vận hành động với nhiên liệu sinh học dầu thực vật thời gian bảo trì phải giảm nửa 3.2.2 Dầu bị ô nhiễm -Bụi bẩn, muội than, nhiên liệu, nước, dư lượng đốt cháy, mài mòn kim loại có gây nhiễm dầu Ngay hạt nhỏ dầu gây nghiêm trọng thiệt hại cho turbo tăng áp tốc độ cực cao Các Tác hại: -Các chất bẩn dính ống lót (hình 3.5) Các vịng piston turbo tăng áp bị cào sước, mịn nghiêm trọng làm dầu vào bên tuabin, phân biệt lượng dầu tiêu thụ tăng 32 [Gõ ở đây] Hình 3.5 Ống lót dính cặn dầu Hình 3.6 Bánh tuabin bị hỏng - Do mòn ống lót, điều dẫn đến lắc lư làm cho bánh tuabin bánh nén tiếp xúc với vỏ tuabin (hình 3.6) vỏ máy nén Trục sau bị gãy - Do dịng hồi dầu bị chặn, dầu turbo tăng áp khơng chảy buộc phải máy nén tua bin bên phía tuabin, dầu sau ghì lên trục tạo thành than cốc (hình 3.7) Hình 3.7 Dầu cacbon phía tuabin *Nguyên nhân: - Sử dụng lọc dầu thời gian bảo dưỡng, lọc dầu khơng cịn khả lọc bụi bẩn làm bụi bẩn vào bên động - Nếu lọc dầu bị tắc, hạt mài mịn nhỏ khơng thể lọc dầu đưa - Nếu miếng đệm đầu xi-lanh đệm làm mát dầu bị rò rỉ, nước vào mạch dầu pha loãng dầu - Nếu động sửa chữa, không làm cách trước lắp ráp, bụi bẩn vào động - Nếu lỗi xảy trình đốt cháy động cơ, nhiên liệu khơng đốt hịa lẫn dầu Tác dụng dầu giảm bị pha lỗng - Khơng thay lọc khơng khí cũ, dầu động mảnh kim loại bị mài mòn vào động *Cách khắc phục: 33 [Gõ ở đây] - Khoảng thời gian bảo dưỡng theo khuyến cáo nhà sản xuất luôn tuân thủ - Sử dụng loại dầu quy định - Chỉ sử dụng lọc dầu chất lượng cao theo quy định cho xe tương ứng - Thay lọc khơng khí đến thời gian bảo dưỡng - Cần làm tuabin đường lọc khí cách hút bụi 3.2.3 Rò rỉ dầu turbo tăng áp - Nếu động có dấu hiệu gia tăng dầu tiêu thụ phát màu xanh hút thuốc, có nghĩa turbo tăng áp bị rị rỉ dầu *Tác hại: - Dầu bị chảy khỏi tuabin bên máy nén turbo tăng áp xuất khói xanh phát đường ống xả - Gây tổn thất dầu *Nguyên nhân: 34 [Gõ ở đây] Hình 3.8 Rò rỉ dầu turbo tăng áp trạng thái - Do dòng dầu hồi turbo tăng áp bị tắc bị uốn cong dầu chảy khỏi turbo tăng áp (hình 3.8, sơ đồ B) Nhưng turbo tăng áp cung cấp dầu từ mạch động cơ, dầu sau tuabin bên máy nén -Nếu động cung cấp với nhiều dầu, dầu chảy trở lại dịng hồi dầu vào chảo dầu (hình 3.8, sơ đồ C) Trục khuỷu khuấy dầu lên điều dẫn đến tạo bọt dầu, thành rào cản bổ sung cho dầu trở từ turbo tăng áp (hình 3.8, sơ đồ D ) - Nếu áp suất cácte cao (hình 3.8, sơ đồ E) bị chặn thơng gió cácte (hình 3.8, sơ đồ F), áp lực đẩy lên đường dầu cản trở dòng dầu hồi turbo tăng áp, dầu thoát từ tuabin bên máy nén *Cách khắc phục: - Động đổ lượng dầu theo quy định loại - Các dòng dầu hồi phải đảm bảo lưu thông - Cần thay dầu lọc dầu theo thời gian bảo dưỡng 3.2.4 Do yếu tố bên -Các chất bên ngồi ví dụ: bụi bẩn, cát, đinh vít, chất đường ống xả làm hỏng turbo *Tác hại: - Các chất bên ngoài, chất lạ từ động ống xả làm hỏng cánh tuabin (hình 3.9) 35 [Gõ ở đây] Hình 3.9 Cánh khơng khí bị cong - Các cánh tuabin cánh nén trở nên bị mịn Ngồi ra, cánh bị cong vênh (hình 3.10) cánh bị mịn Hình 3.10 Các Hình 3.11 Chỉ cánh bị hỏng - Các cánh quạt bị hư hỏng ngưng tụ đơng lạnh Bị hỏng cánh đặc trưng nguyên nhân tốc độ cao, hạt băng vỡ gặp phải cánh đầu tiên, khơng có cánh quạt khác bị hư hỏng (hình 3.11) *Nguyên nhân: - Bộ lọc khơng khí bị hỏng ngun nhân sâm nhập chất bên ngồi - Vào mùa đơng, băng hình thành thơng qua ngưng tụ *Cách khắc phục: - Cần thay lọc không theo quy định nhà sản suất 3.2.5 Nhiệt độ turbo tăng cao -Mỗi turbo tăng áp thiết kế cho có phạm vi nhiệt độ định Nếu vượt phạm vi , turbo tăng áp bị hỏng sau vài giây *Tác hại: - Vỏ tuabin tăng áp bị nứt làm rị rỉ dầu (hình 3.12) 36 [Gõ ở đây] Hình 3.12 Vỏ tuabin tăng áp bị nứt *Nguyên nhân: - Nhiệt độ động tăng đột ngột - Động bị tắt hãn cịn nóng *Cách khác phục: - Turbo tăng áp sử dụng hoạt động tình trạng ban đầu cung cấp Cải tiến kỹ thuật không phép - Turbo phải luôn làm lạnh tốc độ cao xuống tốc độ thấp, chẳng hạn lái xe đầy tải 3.3 Kiểm tra sửa chữa hệ thống tăng áp động 3.3.1 Kiểm tra bên - Kiểm tra áp suất turbo tăng áp (hình 3.13): Hâm nóng động Dùng cút chữ T, nối SST (đồng hồ đo áp suất turbo tăng áp) vào ống cảm biến áp suất tuyệt đối đường ống nạp lọc khí nối đến cút nối nạp khí SST kiểm tra áp suất turbo tăng áp suất đường ống nạp Hình 3.13 Dùng Hình 3.14 Kiểm tra điện áp nguồn cảm biến áp -Đạp bàn đạp li hợp, sau đạp hết chân ga Đo áp suất turbo tăng áp tốc độ lớn (xấp xỉ 4600 v/ph) 37 [Gõ ở đây] -Áp suất tiêu chuẩn: 58.5 đến 78.9 kPa -Nếu áp suất nhỏ giá trị tiêu chuẩn, kiểm tra rò rỉ hệ thống nạp khí hệ thống xả Nếu khơng có rị rỉ, thay turbo tăng áp -Nếu áp suất lớn giá trị tiêu chuẩn, kiểm tra xem ống mềm chấp hành có bị tuột nứt hay khơng Nếu khơng, kiểm tra turbin tăng áp - Kiểm tra điện áp nguồn cảm biến áp suất đường ống nạp (hình 3.14): Ngắt giắc nối cảm biến áp suất, bật khóa điện ON Đo điện áp cực VC(+) E (-) giắc nối phía dây điện Điện áp tiêu chuẩn: 4.5 đến 5.5 V Nếu kết không đạt tiêu chuẩn, thay dây điện ECM Tắt khoá điện OFF Lắp giắc nối cảm biến áp suất - Kiểm tra hoạt động điều chỉnh áp suất van cửa xả (hình 3.15): Hình 3.15 Kiểm tra điều chỉnh áp suất SST Hình 3.16 Đầu nối đường dẫn dầu Ngắt ống nối chấp hành khỏi vỏ máy nén Dùng SST cung cấp áp suất vào chấp hành 114 kpa ý không lớn 147 kpa Kiểm tra cần đẩy chấp hành dịch chuyển van cửa xả mở Nếu cần đẩy không dịch chuyển, thay chấp hành tua bin tăng áp - Kiểm tra rò rỉ dầu đầu nối (hình 3.16): Kiểm tra đường ống, mặt bích để phát rò rỉ dầu Nếu đường ống, mặt bích bị nứt, vỡ cần thay thế, cịn đường ống bị uốn cong 30o cần uốn lại góc lớn 30o Tất đường ống dầu không uốn cong sắc nét giảm góc chung khơng 30 ° ngang Hệ thống thơng gió-te kín có xu hướng giữ dầu máy nén khí cần kiểm tra hệ thống tăng áp đat 50.000 km 38 [Gõ ở đây] Miếng đệm thay ốc vít mặt bích lắp vào mà khơng cần keo gây nhiễm dầu Mơ-men xoắn thắt chặt ốc vít theo quy định nhà sản xuất - Kiểm tra rị rỉ khí đốt ( hình 3.17): Hình 3.17 Rị rỉ khí đốt mặt bích tuabin -Mặt bích tuabin rị rỉ gây bồ hóng hình thành mặt bích Kiểm tra ống xả mặt bích có bị lỏng, lệch khỏi dấu Phải đảm bảo mơ-men xoắn đáp ứng khuyến nghị nhà sản xuất -Kiểm tra mặt bích có vết nứt hay khơng có cần thay -Kiểm tra đường ống vào dầu turbo tăng áp đầu nối sạch, khơng tắc nghẽn khơng bị rị rỉ áp lực -Kiểm tra đường ống nước làm mát đầu nối sẽ, không bị tắc nghẽn khơng bị rị rỉ áp lực Chú ý: -Khơng kiểm tra động chạy -Luôn thực kiểm tra ECU phát lỗi   3.3.2 Kiểm tra hệ thống nạp - Kiểm tra bánh máy nén (hình 3.18): 39 [Gõ ở đây] Hình 3.18 Cách nhận biết hư hỏng cánh máy nén -Kiểm tra bánh máy nén có vết nứt, uốn cong lưỡi bị hư hỏng cần thay -Kiểm tra vỏ máy nén phát hư hỏng: nứt, vỡ cần thay (hình 3.19): Hình 3.19 Hư hỏng vỏ máy nén - Kiểm tra lọc gió: Cần kiểm tra lọc khí theo thời gian bảo dưỡng nhà sản xuất Tùy thuộc vào điều kiện mơi trường mà thay lọc gió sớm   2.3.3 Kiểm tra hệ thống thải - Kiểm tra tình trạng quay bánh tuabin (hình 3.20): Hình 3.20 Kiểm tra trục tuabin Hình 3.21 Kiểm tra mắt xem bánh tuabin 40 [Gõ ở đây] -Nắm vào mép trục turbin quay Kiểm tra trục turbin quay êm Nếu trục tuabin không quay khó quay, thay turbo tăng áp - Kiểm tra bánh tuabin (hình 3.21): -Kiểm tra mắt xem bánh tuabin có bị cong vênh, nứt vỡ hay không Cần thay phát hư hỏng - Kiểm tra trục bánh tuabin (hình 3.22): Hình 3.22 Kiểm tra độ uốn cong trục Hình 3.23 Kiểm tra độ dơ dọc trục -Đặt bánh tuabin khối chữ V Dùng đồng hồ so kiểm tra độ uốn cong trục Nếu giá trị lớn 0,025 mm cần thay - Kiểm tra độ dơ dọc trục ( Hình 3.23): Cắm kim đồng hồ so vào phía xả trục tuabin Dịch chuyển trục tuabin theo hướng trục đo độ rơ trục đồng hồ so Độ rơ dọc trục lớn 0,08mm Nếu độ rơ dọc trục lớn quy định càn thay - Kiểm tra vỏ tuabin, lỗ ren (hình 3.24): Vỏ tuabin bị nứt chịu tải nhiệt mức Vết nứt tuabin mặt bích, đầu vào ống lỗ ren thường đòi hỏi thay vỏ tuabin 41 [Gõ ở đây] Hình 3.24 Kiểm tra mắt nhận biết hư hỏng mặt bích Hình 3.25 Kiểm tra đường ống khí Hướng dẫn sử dung tiếp thay thể minh họa - Kiểm tra đường ống khí vào tuabin phát vết nứt cần thay khơng làm rị rỉ khơng khí (hình 3.25) - Kiểm tra chắn nhiệt (hình 3.26): Hình 3.26 Kiểm tra chắn nhiệt -Kiểm tra chắn nhiệt bị bóp méo có dấu hiệu cọ xát hay nứt nhìn thấy cần thay 3.4 Các ý sử dụng hệ thống tăng áp - Nếu turbo tăng áp không đạt tình trạng kỹ thuật cần sử dụng hệ thống chẩn đốn để kiểm tra tình trạng hư hỏng tăng áp - Điều quan trọng hệ thống hút xả trang bị phù hợp với yêu cầu nhà sản xuất động - Bộ lọc khí phải loại bỏ hạt lớn 5μm hiệu 95% có đủ lương khí tiêu thụ động Bộ lọc luôn chịu với áp lực Hệ thống tiêu thụ phải có khả chịu áp thấp lên đến 6,9 kPa - Ống đầu kết nối hệ thống ống nạp phải có khả chịu áp suất - Hệ thống ống xả phải có khả hoạt động áp suất khí thải lớn đến 10 kPa Giới hạn tăng lên đến 13,4 kPa chuyển đổi xúc tác trang bị - Dầu lọc hạt lớn 10μm phải có hiệu 60% TWA (Thời gian trọng trung bình) / 20 mm - Chất lượng dầu phải theo quy định nhà sản xuất động 42 [Gõ ở đây] - Nhiệt độ dầu bình thường 95 + / -5 °C Nó không vượt 120 °C trường hợp Dầu bôi trơn phải đáp ứng tiêu chuẩn nhà sản xuất - Vỏ tuabin máy nén nắp cố định, khơng làm lệch Vì điều làm ảnh hưởng đến kết cấu turbin - Đường dẫn dầu không uốn cong góc nhỏ 30 độ Đường đường kính ống lớn 19 mm - Áp suất đầu vào dầu phải đạt 150 kPa 3-4 giây động làm việc để tránh gây hư hỏng cho hệ thống turbo tăng áp Chính cần đường ống chịu áp suất tốt - Áp lực dầu tối thiểu động tải 210 kPa tối đa áp suất vận hành cho phép 400 kPa Mặc dù 600 kPa động hoạt động Trong điều kiện không tải áp lực không nên giảm xuống 70 kPa - Chảy dầu đề nghị cho tăng áp lít / phút chế độ chờ 3,5-4,5 lít / phút tối đa tốc độ mô-men xoắn - Không sử dụng chất đệm chất lỏng sợi keo lọt vào đường dầu cua turbo tăng áp làm cản trở dòng chảy - Áp suất nước làm mát cho tăng áp lít / phút chế độ chờ 10 - 14 lít / phút tốc độ mô-men xoắn tối đa Lưu ý:100 kPa = bar (14.5037 lbf/in2 =psi) 43 [Gõ ở đây] KẾT LUẬN Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu động Turbo tăng áp mẫu xe Huyndai, đồng thời tìm hiểu hư hỏng biện pháp sửa chữa hệ thống tăng áp đến đồ án em hồn thành Qua q trình tìm hiểu nghiên cứu để thực đồ án, kiến thức thực tế kiến thức em nâng cao Em hiểu rõ hệ thống tăng áp động đốt Để hoàn thành tốt đồ án, trước hết em xin chân thành cảm ơn thầy, thầy khoa Cơng Nghệ Kỹ Thuật Ơtơ Trường Đại Học Văn Lang hướng dẫn em suốt trình thực đồ án Tuy nhiên, thời gian có hạn, kiến thức tài liệu tham khảo nhiều hạn chế thiếu kinh nghiệm thực tiễn đồ án không tránh khỏi sai sót mong q thầy quan tâm góp ý để kiến thức em ngày hồn thiện Tphcm, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Triệu Quý   44 [Gõ ở đây] TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Võ nghĩa, Lê Anh Tuấn (2005) : “Cơ sở tăng áp động đốt trong” , Nhà xuất khoa học kĩ thuật [2] Nguyễn Tất Tiến (2007) : “ Nguyên lí động turbo tăng áp “, Nhà suất giáo dục 45

Ngày đăng: 02/01/2023, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w