Nhận tài sản đảm bảo phần vốn góp, cổ phần từ quy định pháp luật đến thực tiễn Bài viết tập trung phân tích loại hình giao dịch bảo đảm mà chủ nợ nhận tài sản bảo đảm phần vốn góp, cổ phần cách thức xử lý loại tài sản bảo đảm đặc biệt Đây m ột vấn đề pháp lý phức tạp viết nhằm mục đích phác họa nét lớn chủ đề Cần lưu ý chứng khoán cổ phiếu cơng ty đại chúng cầm cố theo quy định pháp luật chuyên ngành (đ ặc biệt Thông tư số 05/2015/TT-BTC ngày 15 tháng 01 năm 2015 c Bộ Tài hư ớng dẫn hoạt động đăng ký, lưu ký, bù trừ toán giao dịch chứng khoán Quy chế hoạt động lưu ký chứng khoán ban hành kèm theo Quy ết định số 199/QĐ-VSD ngày 29 tháng năm 2017 c Tổng Giám đốc Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam) Việc xác lập xử lý cầm cố chứng khoán khác biệt so với quy định liên quan đến phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn cơng ty cổ phần đó, khơng thu ộc phạm vi nghiên cứu viết Có thể thấy, hành lang pháp lý v ề chấp phần vốn góp, cổ phần cịn nhiều khoảng trống hạn chế loại hình giao dịch bảo đảm tiềm ẩn nhiều rủi ro bên Xác lập công bố giao dịch bảo đảm Giao dịch bảo đảm phù hợp phần vốn góp, cổ phần? Điều 182.1(e), Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 (“Luật doanh nghiệp”) quy định thành viên góp vốn cơng ty hợp danh “định đoạt phần vốn góp cách […] chấp, cầm cố” Trong quy định này, nhà lập pháp tỏ dự việc sử dụng thuật ngữ nên chọn giải pháp an toàn sử dụng thuật ngữ cầm cố chấp Tuy nhiên, Luật doanh nghiệp không đề cập đến cách rõ ràng khả chấp phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) hay công ty c ổ phần Thực vậy, theo quy định Điều 50.6 văn này, thành viên cơng ty TNHH có quy ền “định đoạt phần vốn góp [….] cách khác theo quy đ ịnh pháp luật Điều lệ công ty” Hơn nữa, Điều 114, Luật doanh nghiệp liệt kê loạt quyền cổ đông phổ thơng khơng đ ề cập đến quyền sử dụng cổ phần làm tài sản bảo đảm Điều đáng nói điều luật có quy định mở cổ đơng phổ thơng có “các quyền khác” lại giới hạn việc thực quyền phải “theo quy định Luật Điều lệ công ty” Do đó, theo câu chữ quy định cổ đơng cơng ty c ổ phần sử dụng cổ phần để bảo đảm khoản vay điều cho phép cách rõ ràng Điều lệ công ty Điều 6.5, Thông tư số 08/2018/TT-BTP ngày 20 tháng năm 2018 c Bộ Tư pháp hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung c ấp thông tin biện pháp bảo đảm, hợp đồng trao đổi thông tin đăng ký biện pháp bảo đảm trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp (“Thơng tư 08”) quy định đăng ký tài sản bảo đảm “phần vốn góp doanh nghi ệp theo quy định pháp luật doanh nghiệp” Tuy nhiên, văn b ản lại coi cổ phiếu tài sản bảo đảm (Điều 6.6) Theo quy định Điều 120.1, Luật doanh nghiệp, “cổ phiếu chứng cơng ty cổ phần phát hành, bút tốn ghi s ổ liệu điện tử xác nhận quyền sở hữu cổ phần cơng ty đó” Cổ phiếu khơng tự thân chứa quyền hành động cơng ty quyền phát sinh từ phần vốn góp quyền biểu quyết, quyền nhận cổ tức quyền hưởng khối tài sản cịn lại cơng ty tiến hành thủ tục lý quyền phát sinh từ hợp đồng khác công ty phụ thuộc vào việc đăng ký vào s ổ cổ đông công ty [1]] Xét chất, cổ phần đối tượng thực giao dịch bảo đảm, khơng phải cổ phiếu Có thể so sánh cổ phiếu với Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất: trường hợp chấp có đối tượng quyền sử dụng đất, nhà hay tài s ản khác gắn liền với đất Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Do cơng ty hợp danh khơng phải mơ hình cơng ty đư ợc sử dụng phổ biến Việt Nam, viết tập trung phân tích bi ện pháp bảo đảm phần vốn góp vào cơng ty TNHH công ty c ổ phần Cổ phần cơng ty c ổ phần hay phần vốn góp công ty TNHH quyền tài sản (tài sản vơ hình) đó, khơng th ể giao mặt vật chất cho chủ nợ có bảo đảm Hơn nữa, chúng thể quyền chủ nợ người nắm giữ (chủ sở hữu) cổ phần hay phần vốn góp cơng ty Do đó, chấp biện pháp bảo đảm phù hợp phần vốn góp cổ phần chấp khơng đặt yêu cầu chuyển giao tài sản chấp cho bên nhận chấp (Điều 317, Bộ luật dân số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 (“Bộ luật dân sự”) Hiệu lực giá trị pháp lý với bên thứ ba Hợp đồng chấp phần vốn góp hay cổ phần có hiệu lực bên kể từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác luật có quy định khác (Điều 319.1, Bộ luật dân sự) Giao dịch bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký (Điều 319.2, Bộ luật dân sự) Trung tâm Đăng ký giao d ịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp (Điều 6.5 Điều 6.6, Thông tư 08) “Người thứ ba” hiểu bên có xung đột mặt lợi ích với bên nhận chấp, người nhận chuyển nhượng phần vốn góp, cổ phần chấp, người thi hành án tài sản bên chấp, bên nhận bảo đảm khác… Lợi nhuận, thông báo quy ền biểu Một vấn đề khác đặt bên chấp hay bên nhận chấp có quyền nhận lợi nhuận, cổ tức hay thông báo thực quyền biểu thời gian có hiệu lực hợp đồng chấp phần vốn góp hay cổ phần trước xử lý chấp hay không? Do chấp phần vốn góp hay cổ phần khơng dẫn tới việc chuyển giao quyền sở hữu phần vốn góp hay cổ phần cho chủ nợ có bảo đảm (Điều 317, Bộ luật dân sự), bên chấp chủ sở hữu phần vốn góp hay cổ phần trình chấp Với tư cách thành viên góp v ốn hay cổ đơng ghi sổ đăng ký thành viên sổ đăng ký cổ đông công ty, bên th ế chấp có quyền nhận lợi nhuận, lợi tức thơng báo gửi cho thành viên hay cổ đông công ty thực quyền biểu gắn với tư cách thành viên hay cổ đông Xử lý chấp phần vốn góp hay cổ phần Các phương thức xử lý Việc xử lý chấp phần vốn góp hay cổ phần thực theo phương thức mà bên thỏa thuận hợp đồng chấp Trong trường hợp thỏa thuận, phần vốn góp hay cổ phần bán đấu giá, trừ trường hợp luật có quy định khác (Điều 303, Bộ luật dân sự) Nếu áp dụng Điều 303, Bộ luật dân phương thức xử lý tài sản chấp thỏa thuận, có ba phương thức xử lý tài sản chấp phần vốn góp hay cổ phần theo thỏa thuận (i) bán đấu giá tài sản; (ii) bên nhận chấp tự bán tài sản; (iii) bên nh ận chấp nhận tài sản để thay cho việc thực nghĩa vụ bên chấp Trong thực tế, khó khăn đặt xử lý tài sản bảo đảm phần vốn góp hay cổ phần phải xác định thời điểm chuyển giao quyền sở hữu phần vốn góp hay cổ phần Theo quy định Điều 31, Luật doanh nghiệp, thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp doanh nghiệp phải đăng ký thay đổi với quan đăng ký kinh doanh th ời hạn mười ngày kể từ ngày có thay đổi Doanh nghiệp bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng không đăng ký đăng ký không th ời hạn việc thay đổi thành viên hay cổ đông sáng lập theo quy định Điều 25, Nghị định số 50/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 c Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh v ực kế hoạch đầu tư Khó khăn đáng kể nhận chấp phần vốn góp hay cổ phần thủ tục chuyển quyền sở hữu phần vốn góp hay cổ phần chấp xử lý chấp Điều 53.2, Luật doanh nghiệp nêu rõ “thành viên chuyển nhượng có quyền nghĩa vụ cơng ty tương ứng với phần vốn góp có liên quan cho đ ến thông tin v ề người mua […] ghi đầy đủ vào sổ đăng ký thành viên” Tương tự Điều 126.7, Luật doanh nghiệp quy định nhượng cổ phần, “người nhận [chuyển nhượng] cổ phần hợp quy định Điều trở thành cổ đông công ty thông tin họ […] ghi đầy đủ vào sổ đăng ký cổ trường hợp chuyển trường từ thời điểm đông” Như vậy, nguyên tắc, người nhận chuyển nhượng phần vốn góp hay cổ phần hay người nhận phần vốn góp hay cổ phần để thay cho việc thực nghĩa vụ bảo đảm trở thành thành viên hay c ổ đông công ty sau (i) thông tin c họ ghi đầy đủ vào sổ đăng ký thành viên hay sổ đăng ký cổ đơng cơng ty có phần vốn góp hay cổ phần chấp (ii) công ty thực thủ tục đăng ký thay đ ổi thành viên công ty TNHH hay thủ tục thông báo thay đ ổi thông tin cổ đông sáng lập công ty cổ phần Điều đáng tiếc pháp luật doanh nghiệp hành khơng có quy định thủ tục đăng ký thay đ ổi thành viên công ty TNHH hay thủ tục thông báo thay đ ổi thông tin cổ đông sáng lập công ty cổ phần xử lý chấp Do vậy, để bảo vệ quyền lợi mình, bên mua hay bên nh ận chấp nhận phần vốn góp hay cổ phần thay cho việc thực nghĩa vụ bảo đảm nên yêu cầu công ty bên chấp thực việc đăng ký thơng tin vào sổ đăng ký công ty đăng ký thay đ ổi thành viên công ty TNHH hay th ủ tục thông báo thay đ ổi thông tin cổ đông sáng lập công ty cổ phần để đảm bảo chắn hiệu lực cho việc chuyển giao phần vốn góp hay cổ phần xử lý chấp phần vốn góp hay cổ phần Cuối cùng, cần lưu ý Điều 324.2(c) Bộ luật dân quy định người thứ ba giữ tài sản chấp có nghĩa vụ “giao lại tài sản chấp cho bên nhận chấp […] theo thỏa thuận theo quy định pháp luật” Rất khó xác định rõ việc giao tài sản bảo đảm thực theo cách trường hợp chấp phần vốn góp hay cổ phần Tuy nhiên, hiểu quy định đặt trách nhiệm người đại diện theo pháp luật công ty phải phối hợp để thực thủ tục chuyển quyền sở hữu cho bên mua hay bên nh ận chấp nhận phần vốn góp hay cổ phần thay cho việc thực nghĩa vụ bảo đảm nêu Hạn chế chuyển nhượng Một điểm đáng ý khác Lu ật doanh nghiệp thiếu vắng quy định việc chấp thuận tư cách thành viên góp v ốn hay cổ đông bên nhận chấp hay bên thứ ba mua phần vốn góp hay cổ phần xử lý tài sản bảo đảm Thực vậy, Luật doanh nghiệp quy định việc chấp thuận thành viên công ty TNHH trư ờng hợp chuyển nhượng, tặng cho phần vốn góp hay sử dụng phần vốn góp để trả nợ Theo đó, nguyên tắc, chuyển nhượng phần vốn góp cho người khác, thành viên công ty TNHH hai thành viên tr lên muốn chuyển nhượng phần toàn phần vốn góp cho người khác trước hết phải chào bán phần vốn cho thành viên l ại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp họ cơng ty v ới điều kiện; chuyển nhượng với điều kiện chào bán thành viên l ại cho người thành viên n ếu thành viên cịn lại cơng ty khơng mua không mua hết thời hạn 30 ngày, kể từ ngày chào bán (kho ản 1, Điều 53, Luật doanh nghiệp) Tương tự, trường hợp người tặng cho người khác trở thành thành viên công ty đư ợc Hội đồng thành viên chấp thuận (khoản 5, Điều 54, Luật doanh nghiệp) Hơn nữa, trường hợp thành viên sử dụng phần vốn góp để trả nợ người nhận tốn trở thành thành viên c công ty Hội đồng thành viên chấp thuận, không bắt buộc phải chào bán phần vốn góp (khoản 6, Điều 54, Luật doanh nghiệp) Cịn cơng ty cổ phần, thời hạn năm, kể từ ngày công ty đư ợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ đơng sáng lập có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho cổ đơng sáng lập khác chuyển nhượng cổ phần phổ thơng cho ngư ời khơng phải cổ đông sáng lập chấp thuận Đại hội đồng cổ đông (khoản 3, Điều 119, Luật doanh nghiệp) [2] Có thể thấy, tinh thần Luật doanh nghiệp hạn chế việc chuyển nhượng phần vốn góp hay cổ phần cho bên thứ ba dẫn đến việc bên tham gia vào H ội đồng thành viên hay Hội đồng quản trị công ty chưa có đồng ý thành viên hay c ổ đông hữu Để tránh xung đột sau, việc chấp thuận bên nhận chấp hay bên mua diễn giai đoạn xác lập hợp đồng chấp thông qua việc gửi dự thảo hợp đồng chấp đến công ty để thành viên Hội đồng thành viên hay H ội đồng quản trị xem xét định trư ờng hợp xử lý tài sản bảo đảm không cần thiết phải xin chấp thuận bên nhận chấp hay bên mua thành viên hay c ổ đông thay bên chấp công ty Hơn nữa, số hạn chế tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam tác động đáng kể đến việc xử lý chấp phần vốn góp hay cổ phần trường hợp bên mua hay bên nh ận chấp nhận phần vốn góp thay cho việc thực nghĩa vụ bảo đảm nhà đầu tư nước [3] Cuối cùng, điều lệ cơng ty có quy định cấm việc xác lập giao dịch bảo đảm phần vốn góp vào cơng ty hay cổ phần cơng ty Điểm b, khoản 1, Điều 365, Bộ luật dân quy định bên có quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân không chuyển giao quyền yêu cầu cho bên thứ ba bên có quyền bên có nghĩa vụ có thỏa thuận việc không chuyển giao quyền yêu cầu Như trình bày trên, chừng mực coi phần vốn góp hay cổ phần loại quyền địi nợ đặc biệt đó, dư ờng quy định điều lệ cấm xác lập giao dịch bảo đảm phần vốn góp hay cổ phần có giá trị pháp lý hiệu lực thi hành theo quy định điểm b, khoản 1, Điều 365, Bộ luật dân Chính thế, cần nghiên cứu kỹ điều lệ công ty trước xác lập hợp đồng chấp phần vốn góp hay cổ phần để xác định liệu có quy định cấm khơng Trong trư ờng hợp có quy định cấm điều lệ, chủ nợ có bảo đảm u cầu thành viên cơng ty TNHH hay c ổ đông công ty cổ phần sửa đổi điều lệ để phần vốn góp hay cổ phần tự chuyển nhượng cho chủ nợ có bảo đảm cho người mua xử lý chấp phần vốn góp hay cổ phần Để tránh việc điều lệ cơng ty bị sửa đổi tương lai theo hư ớng bỏ quyền tự chuyển nhượng, bên nhận chấp đàm phán với thành viên hay cổ đơng cịn lại cơng ty để có cam kết từ phía họ không biểu thông qua nghị thay đổi Điều lệ công ty th ời gian hiệu lực hợp đồng chấp [4] Bán phần vốn góp hay cổ phần Pháp luật hành khơng có quy đ ịnh cụ thể nghĩa vụ bên nhận chấp bên chấp trường hợp bán phần vốn góp hay cổ phần cho bên thứ ba Về điểm này, tham khảo kinh nghiệm pháp luật Anh, theo nghĩa v ụ bao gồm: - Nghĩa vụ hành động có thiện chí thực biện pháp hợp lý để có giá tốt cho phần vốn góp hay cổ phần (Bản án Cuckmere Brick Company v Mutual Finance [1971] Ch 949); - Yêu cầu không đư ợc bán cho cho người bên nhận ủy thác (trustee) hay ngư ời lao động chưa cho phép Tịa án (bản án Farrar v Farrars (1888) LR 40 Ch D 395 - thường biết đến quy tắc chống việc bán cho ) Tuy vậy, quy tắc khơng cấm việc bên nhận bảo đảm bán cho cơng ty có phần vốn góp hay cổ phần bên này; - Nếu bên nhận bảo đảm bán cho cơng ty có phần vốn góp hay cổ phần bên nh ận bảo đảm bên mua phải chứng minh đư ợc giao dịch xác lập cách thiện chí bên bảo đảm cẩn trọng hợp lý để có giá bán tốt mà bình thư ờng nhận thời điểm bán (bản án Tse Kwong Lam v Wong Chit Sen [1983] WLR 1349); - Yêu cầu giao dịch thỏa đáng (fair dealing) b ởi xung đột lợi ích diễn ra, giao dịch bán bị vơ hiệu trừ giá bán thực mức giá thị trường (full market value) [5] Trường hợp số tiền có từ việc xử lý tài sản chấp sau tốn chi phí xử lý tài sản chấp lớn giá trị nghĩa vụ bảo đảm số tiền chênh lệch phải trả cho bên bảo đảm (Điều 307.2, Bộ luật dân sự) Lý nằm tính chất phụ trợ biện pháp bảo đảm việc áp dụng nguyên tắc đòi lại tài sản trường hợp lợi tài sản khơng có pháp luật quy định Điều 279.1, Bộ luật dân sự: việc xử lý tài sản bảo đảm đưa lại cho bên nhận bảo đảm lợi ích lớn lợi ích mà việc thực cách bình thư ờng nghĩa vụ bảo đảm đưa lại cho bên Nhận phần vốn góp hay cổ phần để thay cho việc thực nghĩa vụ bên chấp Một phương thức xử lý tài sản chấp quy định khoản 1, Điều 303 “bên nhận bảo đảm nhận tài sản để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm” Để thực phương thức xử lý tài sản bảo đảm này, hợp đồng chấp phần vốn góp phải nêu rõ quyền chủ nợ có bảo đảm nhận phần vốn góp hay cổ phần để thay cho việc thực nghĩa vụ bên chấp Khơng biết vơ tình hay hữu ý mà người làm luật cho phép bên thỏa thuận sử dụng phương thức nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ bên bảo đảm Nói cách khác, phương th ức xử lý bảo đảm theo thỏa thuận không áp dụng cho trường hợp bên chấp tài sản để bảo đảm cho bên khác vay vốn ngân hàng Trong trường hợp này, bên cần quy định phương thức xử lý bảo đảm khác Có thể thấy, hành lang pháp lý chấp phần vốn góp, cổ phần cịn nhiều khoảng trống hạn chế loại hình giao dịch bảo đảm tiềm ẩn nhiều rủi ro bên Cần đặc biệt trọng việc soạn thảo hợp đồng chấp để khắc phục hạn chế khoảng trống pháp lý để bảo vệ tốt quyền bên nhận chấp ... dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp (“Thơng tư 08”) quy định đăng ký tài sản bảo đảm ? ?phần vốn góp doanh nghi ệp theo quy định pháp luật doanh nghiệp” Tuy nhiên, văn b ản lại coi cổ phiếu tài sản bảo đảm. .. xử lý tài sản chấp quy định khoản 1, Điều 303 “bên nhận bảo đảm nhận tài sản để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm? ?? Để thực phương thức xử lý tài sản bảo đảm này, hợp đồng chấp phần vốn góp... giá tài sản; (ii) bên nhận chấp tự bán tài sản; (iii) bên nh ận chấp nhận tài sản để thay cho việc thực nghĩa vụ bên chấp Trong thực tế, khó khăn đặt xử lý tài sản bảo đảm phần vốn góp hay cổ phần