1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phát triển ngân hàng bền vững tại việt nam

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phát triển ngân hàng bền vững Việt Nam Mô hình ngân hàng bền vững được thực ngày càng nhiều ở các quốc gia thế giới Đặc biệt sau cuộc khoảng tài chính năm 2008, các nhà quản lý ngân hàng tin phát triển bền vững có ý nghĩa vơ quan trọng đới với thành công ngân hàng tương lai H ọ tin tưởng vào sự cần thiết việc gắn vấn đề môi trường xã hội hoạt động kinh doanh ngân hàng Tại Việt Nam, phát triển ngân hàng bền vững ở giai đoạn đầu, một số ngân hàng quan tâm bước lồng ghép vấn đề môi trường cho vay, thực quản lý rủi ro môi trường xã hội thông qua liên k ết quốc tế Bài viết khảo sát 250 nhà quản lý ngân hàng thương m ại (NHTM) nhằm đánh giá thực tiễn kinh doanh bền vững và đề xuất kiến nghị nhằm thúc đẩy phát triển tính bền vững NHTM Việt Nam Các NHTM Việt Nam quan tâm đ ến vấn đề môi trường hoạt động tín dụng Phát triển ngân hàng bền vững giới 1.1 Ngân hàng bền vững kết hợp kinh doanh truyền thống Mơ hình ngân hàng bền vững kết hợp với kinh doanh truyền thống có đặc trưng là ngân hàng cung c ấp sản phẩm truyền thống vừa tạo tác động tích cực cho mơi trường xã hợi, mục tiêu tới đa hóa lợi nhuận tích hợp vấn đề môi trường xã hội hoạt động Với mơ hình này, cấu trúc thu nhập ngân hàng từ hoạt động cho vay truy ền thống cho vay dự án có lợi cho mơi trường cợng đồng Tầm nhìn ngân hàng tìm kiếm lợi nhuận và các hội đầu tư vào vấn đề mơi trường Ngân hàng tích hợp kinh doanh sản phẩm truyền thống với các điều khoản ràng buộc với vấn đề môi trường hoạt động cho vay và đầu tư Khách hàng vay vốn phải đảm bảo tiêu chuẩn môi trường xã hội ngân hàng, các khách hàng có nguy gây h ại đến môi trường không được vay vốn Bên cạnh đó, ngân hàng có nh ững sách hỗ trợ, hướng dẫn khách hàng giảm nhẹ các tác động tiêu cực đến môi trường xã hội Ngân hàng cho vay d ự án có lợi cho mơi trường có thời gian hồn trả vớn đáp ứng yêu cầu mức độ rủi ro hợp lý Các hoạt động cho vay ngân hàng ngẫu nhiên bền vững khơng phải ln ln mang tính b ền vững Theo tầm nhìn ở mô hình này, ngân hàng chủ động, sáng tạo tiếp cận tích h ợp vấn đề môi trường hoạt động Tại Đức, nhiều ngân hàng thương mại phát triển mơ hình ngân hàng b ền vững kết hợp với kinh doanh truy ền thống, ngân hàng có vai trị quan trọng đóng góp vào giảm lượng cacbon ngành công nghi ệp, hướng đến kinh tế xanh nước Đức Trong đó, có mợt nhóm ngân hàng (năm 2015, có 13 NHTM) tiên phong và có nh ững đóng góp tích cực đối với cải thiện môi trường vấn đề xã hội Chiến lược kinh doanh các ngân hàng này hư ớng đến cung cấp sản phẩm truyền thớng kết hợp với tính bền vững nhằm tạo các tác đợng bên ngồi tích cực cho mơi trư ờng xã hội Cho đến nay, các ngân hàng này cung c ấp nhiều phương pháp tốt cho tài xanh ngân hàng có ngu ồn lực tài chính kinh nghi ệm lâu năm lĩnh vực Nguồn vốn để đầu tư vào tính bền vững bao gồm một phần huy động khách hàng với khoản đầu tư trực tiếp các ngân hàng 1.2 Ngân hàng bền vững chun biệt Mơ hình ngân hàng bền vững chuyên biệt có đặc trưng là tất cả hoạt động ngân hàng xem xét các tác đ ộng đến môi trường xã hội là sở quyết định ở tất cả cấp ngân hàng Ngân hàng thi ết lập nguyên tắc tiêu chuẩn nhằm đạt được hiệu quả tất cả khía cạnh kinh tế, xã hợi mơi trường Ngân hàng b ền vững cung cấp sản phẩm cho khách hàng có xem xét đ ến tác động môi trường xã hội hoạt động, có giải pháp khuyến khích, thúc đẩy khách hàng kinh doanh bền vững Mô hình này thường được thực nhiều ở nước phát triển, nơi các ngân hàng được hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển bền vững nhờ vào hệ thống pháp lý đư ợc thiết kế tớt có nhiều sáng kiến tính bền vững được tạo dựng Ngân hàng bền vững ở các nước có mới liên hệ chặt chẽ và được trợ giúp tổ chức phi phủ sáng kiến mơi trường vấn đề xã hội nhằm cung cấp sản phẩm tài bền vững Ngân hàng bền vững xây dựng hệ thống tiêu chuẩn nhằm đánh giá, phân loại rủi ro tác động đến môi trường xã hội khách hàng vay vốn, bao gồm cả bộ tiêu chuẩn nhằm đánh giá tác động đến môi trường ngành nghề khác nhau, đó, các ngành nh ạy cảm có tiềm tác đợng tiêu cực đến mơi trường Ngân hàng b ền vững hồn thiện mơ hình quản trị, thực ngun tắc tiêu chuẩn nhằm cân lợi ích nhiều bên liên quan, bao g ồm lợi ích cho cổ đơng và mở rợng là lợi ích cho cả cộng đồng Tại Hà Lan, các NHTM đư ợc chứng nhận ngân hàng b ền vững có từ 80% tổng nguồn vốn trở lên đầu tư vào các dự án đạt tính bền vững, (Vikas cợng sự, 2014) Cơ quan quản lý nước này phân lo ại chứng nhận dự án đạt tính bền vững, vậy, ngân hàng thuận lợi cho vay khách hàng Bên c ạnh đó, Chính phủ nước có sách giảm th́ thu nhập cho khoản gửi tiết kiệm nhằm mục đích đầu tư các dự án xanh, vậy, khuyến khích khách hàng gửi tiền vào quỹ đầu tư cho các dự án xanh, góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng xanh Mơ hình ngân hàng bền vững xuất nhiều ở các nước phát triển với tảng công nghệ đại, có nguồn lực tài lớn có nhiều sáng kiến tính bền vững Mơ hình ngân hàng b ền vững ở các nước phát triển có mới liên quan chặt chẽ có trách nhiệm với cộng đồng, hoạt động kinh doanh đáp ứng nhu cầu cả ngân hàng cộng đồng địa phương Ngân hàng bền vững đáp ứng nhu cầu tài cộng đồng địa phương và khu vực cách tài trợ cho doanh nghiệp bền vững nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ở các nước này, có hệ thớng tiêu chuẩn nhằm hướng dẫn, hỗ trợ phân loại tính bền vững cơng ty, dự án đủ tiêu chuẩn môi trường, điều tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng việc đánh giá các khách hàng giúp cho vi ệc quyết định tín dụng đầu tư được xác Phát triển ngân hàng bền vững Việt Nam 2.1 Khảo sát ngân hàng thương m ại Việt Nam Khảo sát 250 nhà quản lý 22 NHTMCP, lãnh đạo các NHTM từ cấp phó điểm giao dịch trở lên được chọn mẫu để đánh giá tính bền vững hệ thống NHTM, là người tham gia lập chính sách, chiến lược và tổ chức thực phát triển bền vững ngân hàng (Bảng 1) 2.2 Phát triển bền vững ngân hàng thương mại Việt Nam a) Khung pháp lý ngày hoàn thi ện Khung pháp lý cho phát triển bền vững hệ thống ngân hàng Việt Nam bước được xây dựng và ngày càng hoàn thiện, tạo động lực cho toàn ngành Ngân hàng thực hành phát triển bền vững: Quyết định số 986/QĐTTg Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đề mục tiêu phát triển hệ thớng tổ chức tín dụng hoạt đợng minh bạch, cạnh tranh, an toàn, hiệu quả bền vững; cấu trúc đa dạng sở hữu, quy mô, loại hình; dựa tảng cơng nghệ, quản trị ngân hàng tiến tiến, phù hợp với chuẩn mực hoạt động theo thông lệ quốc tế, hướng tới đạt trình độ phát triển nhóm nước dẫn đầu khu vực ASEAN vào năm 2025; thích ứng với trình tự hóa tồn cầu hóa; Qút định 1604/QĐ-NHNN việc phê duyệt Đề án phát triển ngân hàng xanh Việt Nam, với mục tiêu nhằm tăng cường nhận thức trách nhiệm xã hội hệ thống ngân hàng đối với việc bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu, bước xanh hóa hoạt đợng ngân hàng, hướng dịng vớn tín dụng vào việc tài trợ dự án thân thiện với môi trường, thúc đẩy ngành sản xuất, dịch vụ tiêu dùng xanh, lượng lượng tái tạo; góp phần tích cực thúc đẩy tăng trưởng xanh phát triển bền vững; Thông tư số 52/2018/TT-NHNN quy định xếp hạng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nư ớc ngồi góp phần thúc đẩy ngân hàng hoạt đợng minh bạch hiệu quả b) Cam kết biện pháp hướng đến phát triển bền vững Một số NHTM Việt Nam có cam kết thực biện pháp hướng đến phát triển bền vững Trong năm 2016, Sacombank đ ã có nợi dung báo cáo phát triển bền vững bao gồm 58 nội dung theo hướng dẫn GRI Trong đó, ESMS (hệ thớng quản lý rủi ro môi trường xã hội) được triển khai với sự kết hợp các yếu tố sau: Chiến lược, mô hình quản trị, chính sách E&S tích hợp vào quy trình cấp tín dụng, bộ công cụ Excel gồm bảng câu hỏi thẩm định tác động E&S đới với khách hàng, thành lập nhóm ESMS Hợi sở Techcombank ngân hàng tích c ực tham gia liên kết các lĩnh vực tín dụng xanh, hỗ trợ dự án hiệu quả lượng Techcombank hợp tác với Ngân hàng Thế giới dự án tiết kiệm lượng thí điểm, dự án lượng tái tạo, dự án hiệu quả lượng Việt Nam dành cho doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp Năm 2015, Ngân hàng tham gia Chương trình Hỗ trợ Đầu tư Xanh dành cho các dự án đầu tư sử dụng lượng hiệu quả thể cam kết phát triển bền vững Techcombank Năm 2016, BIDV đ ã có nợi dung báo cáo phát triển bền vững theo hướng dẫn lập báo cáo phát triển bền vững GRI Nội dung báo cáo phát triển bền vững bao gồm: Tổng quan Báo cáo phát triển bền vững, thông điệp Ban lãnh đạo phát triển bền vững, tăng trư ởng bền vững kinh tế, đầu tư phát triển cợng đồng, đóng góp c ải thiện môi trường (Biểu đồ 1) Những năm gần đây, các NHTM Vi ệt Nam quan tâm đến vấn đề mơi trường hoạt đợng tín dụng Có 62,4% cán b ộ quản lý ngân hàng đ ồng ý ngân hàng tích hợp mợt phần tính bền vững vào chiến lược kinh doanh tổng thể Một số ngân hàng báo cáo dự án nguy hại nghiêm trọng đến môi trường bị từ chối cấp tín dụng Có 78,4% cán bợ quản lý nhận định việc triển khai kinh doanh b ền vững mang lại lợi ích tài phi tài Nh ững lợi ích tài trung, dài hạn ngân hàng tiết kiệm chi phí quản lý rủi ro E&S, khách hàng tuân thủ tiêu chuẩn ngân hàng vấn đề môi trường xã hội Những lợi ích phi tài chính nâng cao uy tín và danh ti ếng ngân hàng, hoạt động ngân hàng vừa đem lại hiệu quả kinh tế vừa tích hợp vấn đề môi trường xã hội, đem lại lợi ích cho bên liên quan r ộng là cả cộng đồng c) Các tiêu chuẩn quốc tế tính bền vững chưa được áp dụng phổ biến NHTM Việt Nam Các tiêu chuẩn quốc tế tính bền vững như: Tiêu chuẩn hiệu suất bền vững IFC, các nguyên tắc xích đạo (EPs), Sáng kiến tài chính toàn cầu Liên Hiệp Quốc (UNEP-FI), Tổ chức tiêu chuẩn hóa q́c tế (International Organization for Standardization - ISO14001, ISO26000), Chỉ số bền vững Dow Jones (DJSI) đư ợc xem là tiêu chuẩn vàng đánh giá tính bền vững một tổ chức, đó, tiêu chuẩn IFC và EPs, DJSI được các ngân hàng áp dụng nhiều, mặc dù được xây dựng bởi các tổ chức khác các tiêu chuẩn này trọng các giá trị cốt lõi tính bền vững hiệu quả kinh tế, mơi trường và lợi ích cợng đồng Trong đó, các nguyên tắc xích đạo được sử dụng khoảng 80% nguồn vớn thị trường tài tồn cầu tài trợ cho dự án toàn th ế giới Các nguyên tắc giúp giám sát rủi ro xã hội và môi trư ờng dự án đầu tư vượt 10 triệu USD Các EPs cung cấp một khuôn khổ cho NHTM nhằm quản lý vấn đề xã hội và môi trường liên quan đến dự án mà họ tài trợ ở đâu thế giới cho tất cả ngành cơng nghiệp, bao gồm khai thác mỏ, dầu khí lâm nghiệp (Bromund, 2014) Có 36% cán bợ trả lời ngân hàng có áp dụng các tiêu chuẩn q́c tế để xây dựng chính sách quản lý rủi ro môi trư ờng và xã hội hoạt động kinh doanh nhằm quản lý, đo lường và đánh giá các rủi ro E&S hoạt động nội bộ, cho vay và đầu tư 64% các cán bộ quản lý ngân hàng trả lời ngân hàng không áp dụng tiêu chuẩn quốc tế nào tính bền vững Tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế tính bền vững cho phép các NHTM quản lý rủi ro môi trường xã hội (E&S) đầy đủ, minh bạch và toàn diện bao gồm đánh giá các rủi ro E&S và rủi ro tiềm tác động đến môi trường, các phương án giảm thiểu, các biện pháp giảm nhẹ các tác động động đến môi trường, kiểm soát các vấn đề xã hội bao gồm vấn đề nhân quyền, lao động, chống tham nhũng (Biểu đồ 2) d) Cần hỗ trợ thời gian tới để phát triển ngân hàng bền vững Phát triển theo mơ hình bền vững, cần phải có sự tham gia liên k ết chặt chẽ bên liên quan c ngân hàng để thực thi chiến lược bền vững đạt hiệu quả Sự ủng hợ quản lý cấp cao có ý nghĩa quan tr ọng kinh doanh theo mơ hình bền vững Các chiến lược phát triển bền vững ngắn hạn, trung hạn dài hạn phải được tích hợp vào thực tiễn hoạt động ngân hàng, làm s ở quyết định tín dụng, đầu tư, huy động vốn ở cấp ngân hàng Theo k ết quả khảo sát, để thực thi kinh doanh bền vững cần có thêm sự ủng hợ các nhà điều hành (Biểu đồ 3) Các quan quản lý có vai trị quan tr ọng việc hướng hệ thống NHTM thực thi kinh doanh b ền vững, bao gồm các quy định bắt buộc khung quản lý ESMS cho tồn hệ thớng ngân hàng, chế giám sát, điều hành triển khai các chính sách E&S đ ồng bộ NHTM, công khai ngân hàng thực tớt mơ hình bền vững có biện pháp xử lý nghiêm ngân hàng không tuân th ủ các quy định vấn đề E&S Các nhà quản lý đánh giá sự hỗ trợ các quan quản lý có ý nghĩa quan tr ọng việc thực thi kinh doanh bền vững hệ thống ngân hàng Tham gia liên kết với tổ chức q́c tế tính bền vững nhằm cung cấp các sản phẩm xanh giúp các NHTM Việt Nam gắn kết với khách hàng, nâng cao uy tín, trách nhiệm đối với môi trường và xã hội Các nhà điều hành và cán bộ tín dụng nâng cao nhận thức, khả đánh giá các vấn đề môi trường, xã hội dự án, các lĩnh vực tiết kiệm lượng, cơng nghệ sạch… Bên cạnh đó, tăng cường liên kết q́c tế tính bền vững cịn giúp các công ty khách hàng vay v ốn, hoạt đợng có trách nhiệm với mơi trường xã hợi, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững (Biểu đồ 4) Hiện nay, một số ngân hàng xây dựng tảng để phát triển bền vững thời gian tới như: Nâng cao ti ềm lực vớn tự có quản lý rủi ro nhằm đáp ứng Basel II, mợt sớ ngân hàng có hệ thớng ESMS nhằm đánh giá, phân loại dự án rủi ro mơi trường xã hợi, thành lập nhóm chuyên trách quản lý rủi ro E&S, tham gia liên k ết q́c tế tính bền vững… Các nhà quản lý cho biết mơ hình ngân hàng bền vững theo đuổi năm tới mơ hình ngân hàng b ền vững kết hợp với kinh doanh truyền thống Chiến lược ngân hàng ti ếp tục trì phương thức kinh doanh truyền thống, bên cạnh đó, tích hợp vấn đề mơi trường xã hội hoạt động cho vay và đầu tư Điều phù hợp với Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, đó, có mục tiêu là tăng trưởng tín dụng xanh phát tri ển mơ hình ngân hàng xanh, góp phần chuyển đổi kinh tế sang hướng tăng trư ởng xanh Theo đó, phấn đấu đến ći năm 2025, tăng t ỷ trọng vớn cho tín dụng xanh, lồng ghép nội dung phát triển bền vững, biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh các chương trình, d ự án vay vớn tín dụng Một số kiến nghị phát triển ngân hàng bền vững Việt Nam 3.1 Đối với quan quản lý - Xây dựng khung sách q́c gia phát triển bền vững, bắt buộc thực thi cho doanh nghiệp, ngân hàng Khung chính sách môi trư ờng xã hội quốc gia bao gồm: yêu cầu tổ chức kinh doanh thực thi sách quản lý rủi ro môi trường xã hội dựa khung sách q́c gia tính bền vững Bao gồm kế hoạch, biện pháp quản lý rủi ro hoạt động nội bộ, quản lý rủi ro cho vay khách hàng và các đ ối tác kinh doanh Có biện pháp hạn chế giảm thiểu rủi ro môi trường xã hội, bộ tiêu chuẩn đánh giá rủi ro bao gồm rủi ro tiềm ẩn ngành và lĩnh vực khác - Có biện pháp hỗ trợ thúc đẩy tính bền vững hệ thống ngân hàng, tạo hành lang pháp lý huy động nguồn vốn xanh - Xây dựng khuôn khổ pháp lý cho sự phát triển mô hình ngân hàng bền vững điển hình - Có chế giám sát, tra việc thực thi ESMS, xử phạt chủ thể vi phạm vấn đề E&S - Đánh giá mức độ bền vững ngân hàng, công bố thông tin quảng bá rộng rãi - Tăng liên kết q́c tế tính bền vững, thúc đẩy việc tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế tính bền vững 3.2 Đối với ngân hàng thương m ại - Nâng cao tính lành mạnh, hiệu quả bền vững kinh tế: tăng lực vốn tự có, nâng cao chất lượng tài sản, quản trị hiệu quả, nâng cao thu nhập phi tín dụng Để thực thi chiến lược bền vững, trước tiên, ngân hàng phải có lực tài lành m ạnh hiệu quả, có tiềm lực vớn nhằm đầu tư và hoàn thiện hệ thống ESMS - Xây dựng hệ thống ESMS nội bộ và đáp ứng các điều kiện thực thi hiệu quả hệ thống này Đánh giá r ủi ro môi trường xã hội quản lý khách hàng; khởi tạo vấn đề môi trường hoạt động ngân hàng, xây dựng hệ thống quản lý rủi ro môi trường xã hội xét duyệt dự án vay vớn Xây dựng hợp đồng tín dụng có các điều khoản ràng ḅc trách nhiệm và nghĩa vụ tuân thủ các quy định pháp luật mơi trường xã hợi Có giải pháp hỗ trợ khách hàng thực thi các quy định môi trường hỗ trợ khách hàng giảm thiểu các tác động tiêu cực đến xã hội và môi trường - Tăng cường quảng bá tính bền vững, tạo sự ủng hợ bên liên quan, nâng cao hình ảnh ngân hàng Cùng v ới sự hỗ trợ quan quản lý, ngân hàng cần phải quảng bá rộng rãi, nâng cao nh ận thức khách hàng tính bền vững, nhằm tạo sự ủng hộ bên liên quan, gắn kết với khách hàng, tăng cư ờng lợi ích tài chính và phi tài chính.■ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Ngân hàng Nhà nước (2018), Quyết định số 1604/QĐ-NHNN việc phê duyệt Đề án phát triển ngân hàng xanh Việt Nam, ban hành ngày 07 tháng 08 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 986/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Vi ệt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, ban hành ngày tháng năm 2018 ... tính bền vững hệ thống NHTM, là người tham gia lập chính sách, chiến lược và tổ chức thực phát triển bền vững ngân hàng (Bảng 1) 2.2 Phát triển bền vững ngân hàng thương mại Việt Nam. .. hướng đến phát triển bền vững Mợt sớ NHTM Việt Nam có cam kết thực biện pháp hướng đến phát triển bền vững Trong năm 2016, Sacombank đ ã có nợi dung báo cáo phát triển bền vững bao... gian tới để phát triển ngân hàng bền vững Phát triển theo mô hình bền vững, cần phải có sự tham gia liên k ết chặt chẽ bên liên quan c ngân hàng để thực thi chiến lược bền vững đạt hiệu

Ngày đăng: 01/01/2023, 05:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN