1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SỞ GD- ĐT BÌNH THUẬN

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GD ĐT BÌNH THUẬN MA TRẬN KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I – ĐỊA 12 Mức độ Chủ đề Biết Hiểu Vận dụng Tổng điểm Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Trình bày được vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ Việt Nam Sử[.]

MA TRẬN KIỂM TRA TIẾT - HỌC KỲ I – ĐỊA 12 Mức độ Biết Hiểu Vận dụng Chủ đề Vị trí địa lí phạm Trình bày vi lãnh thổ vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ Việt Nam 40% = 4đ Đặc điểm chung tự nhiên 60% = đ Tổng 100% =10 đ 3,0 điểm 30% = điểm - Phân tích mạnh hạn chế khu vực địa hình phát triển kinh tế xã hội - Phân tích ảnh hưởng biển Đơng thiên nhiên Việt Nam 4,0 điểm 40%= điểm Sử dụng ATLAT địa lý Việt Nam để xác định vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 1,0 điểm Sử dụng ATLAT địa lý Việt Nam để mơ tả đặc điểm địa hình 2,0 điểm 30%= điểm Tổng điểm 4,0 6,0 10,0 Đề kiểm tra tiết, môn đia lý, lớp 12, tiết PPCT: 9, tuần kiểm tra: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Môn: Địa lý 12 Câu 1: (3 điểm) Xác định hệ tọa độ địa lý phần đất liền lãnh thổ nước ta Trình bày phạm vi lãnh thổ vùng đất nước ta Câu 2: (3 điểm) Phân tích mạnh hạn chế khu vực đồi núi phát triển kinh tế - xã hội nước ta Câu 3: (1 điểm) Trình bày nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng biển nước ta Câu 4: (3 điểm) Dựa vào ATLAT ĐL Việt Nam, xác định: - Các nước có chung đường biên giới đất liền biển với nước ta (0,5 đ) - Tên vị trí cửa quốc tế đường biên giới nước ta với Trung Quốc (Cửa thuộc tỉnh nào?) (0,5 đ) - Vị trí hướng dãy núi Con Voi, dãy núi Bạch Mã (1 đ) - Độ cao đỉnh núi: Phan- xi- păng, Mẫu Sơn, Ngọc Linh Chư- Yang- Sin.(1 đ) Đáp án kiểm tra tiết, môn đia lý, lớp 12, tiết PPCT: 9, tuần kiểm tra: Câu… Đáp án (điểm) Câu - Xác định hệ tọa độ địa lý phần đất liền lãnh thổ nước ta: (3 điểm) + Điểm cực Bắc: 23023’B + Điểm cực Nam: 8034’B + Điểm cực Tây: 102009’Đ + Điểm cực Đơng: 109024’Đ - Trình bày phạm vi lãnh thổ vùng đất nước ta: + Gồm đất liền đất đảo; tổng DT 331 212 km2 + Biên giới dài 4.600 km; giáp với TQ, Lào, Campuchia + Bờ biển dài 3.260 km; qua 28 tỉnh, thành phố + Có > 4.000 đảo lớn nhỏ; có quần đảo xa bờ Hồng Sa Trường Sa Câu Phân tích mạnh hạn chế khu vực đồi núi đối (3 điểm) với phát triển kinh tế - xã hội nước ta: * Thế mạnh: - Giàu khoáng sản, KS nội sinh TL để phát triển CN - Nhiều rừng đất feralit với mặt rộng lớn TL để phát triển lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc trồng CN lâu năm, ăn + Sơng ngịi có tiềm lớn thủy điện TL phát triển CN điện + Có nhiều cảnh đẹp khí hậu mát mẻ TL để phát triển du lịch * Hạn chế: - Địa hình hiểm trở, KK giao thơng, khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế - Thiên tai: lũ qt, lũ ống, xói mịn, trượt lở đất, gây tác hại lớn cho SX đời sống Câu Các nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng biển nước ta: (1 điểm) - TN khoáng sản giàu có: dầu mỏ, khí đốt, ti tan, cát, muối, - TN sinh vật: giàu hải sản ( 2000 lồi cá, > 100 lồi tơm, vài chục lồi mực, ) Câu - Các nước có chung đường biên giới đất liền biển (3 điểm) với nước ta: + Trên đất liền: Trung Quốc, Lào, Capuchia + Trên biển: Trung Quốc, Philippin, Brunây, Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan, Campuchia - Tên vị trí cửa quốc tế đường biên giới nước ta với Trung Quốc: + Cửa Móng Cái thuộc tỉnh Quảng Ninh + Cửa Hữu Nghị thuộc tỉnh Lạng Sơn + Cửu Lào Cai thuộc tỉnh LàoCai - Vị trí hướng dãy núi: + Con Voi: phía tây vùng núi Đơng Bắc,hướng TB- ĐN + Bạch Mã: phía nam vùng núi Trường Sơn Nam, hướng T- Đ - Độ cao đỉnh núi: + Phan- xi- păng: 3.143m + Mẫu Sơn: 1.541 m + Ngọc Linh: 2.698 m + Chư- Yang- Sin: 2.405 m Tổng điểm 1,0 2,0 2,0 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0

Ngày đăng: 01/01/2023, 01:57

w