Quá trình cải tổ ở Liên Xô (từ năm 1985 đến năm 1991) và nguyên nhân thất bại của công cuộc cải tổ Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Khoa Lịch sử Lớp Quốc tế học K38 2B 2 0 1 3 Quá trình cải tổ ở Liên Xô (từ[.]
Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Khoa: Lịch sử Lớp: Quốc tế học K38 - 2B Quá trình cải tổ Liên Xô (từ năm 1985 đến năm 1991) nguyên nhân thất bại công cải tổ Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Phụng Hoàng Sinh viên thực đề tài: Nguyễn Minh Kha – MSSV: K38.608.074 2013 Lời nói đầu Có hai nhân vật giữ vai trị đặc biệt quan trọng việc hình thành nên diện mạo nước Nga quốc gia thuộc Liên Xô cũ Gorbachev sinh ngày 2/3/1931 Ông nhà lãnh đạo Liên bang Xô viết từ năm 1985 tới năm 1991 Những nỗ lực cải cách ơng góp phần chấm dứt Chiến tranh Lạnh, làm quyền uy tối cao Đảng Cộng sản Liên Xô kết thúc làm tan rã Liên bang Xô viết Nhưng ông lại nhận giải Nobel Hồ bình năm 1990 Gorbachev nhà lãnh đạo Liên bang Xô viết từ năm 1985 tới năm 1991 Ông chủ trương cải tổ Đảng Cộng sản Liên Xô kinh tế đất nước Những nổ lực ông góp phần chấm dứt Chiến tranh Lạnh, đạt thỏa thuận với hai vị Tổng thống Mỹ Reagan Bush nhận ủng hộ “Bà đầm thép” Margaret Thatche Tuy nhiên, Gorbachev bị trích lên án làm Liên bang Xơ viết tan rã Ơng khơng thành cơng khi: - Đẩy mạnh áp dụng kinh tế thị trường kinh tế đất nước đà suy thối - Khơng thể giải tận gốc vấn đề dân tộc - Khát khao thành lập liên bang gồm quốc gia có chủ quyền tàn lụi sau đảo tháng năm 1991 Bài góp phần giai đoạn công cải tổ, đưa phân tích, đánh giá, nhận định cơng Hy vọng tiểu luận đóng góp phần nhỏ việc bổ sung nguồn tư liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu sinh viên khoa Lịch sử Mặc dù cố gắng trình biên soạn tài liệu tài liệu sai sót điều khó tránh khỏi Em mong nhận đóng góp quý báu từ Thầy Em xin chân thành cảm ơn Chúc Thầy mùa Giáng sinh an lành năm hạnh phúc TP HCM ngày 17/11/2013 Phần nội dung I Gorbachov vấn đề cải tổ Liên Xô Sơ lược tư tưởng cải cách Liên Xô trước Gorbachov Sau cơng chống thù giặc ngồi kết thúc, năm 1924 Lenin đưa Chính sách kinh tế nhằm mục đích xây dựng kinh tế - sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội Chính sách kinh tế có số nét sau: - Ban hành thuế lương thực, thay cho trưng thu lương thực Nông dân sau nộp đủ thuế cho nhà nước phần dư thừa quyền tuỳ ý sử dụng, đem bán được; - Trong cơng nghiệp: cho phép tư nhân thuê xây dựng xí nghiệp; - Thương nghiệp: tự buôn bán, tự trao đổi Như vậy, Chính sách kinh tế tôn trọng quy luật kinh tế bản, tơn trọng hình thức sở hữu thành phần kinh tế khác tồn Sau lên cầm quyền thay Lenin, Stalin thực cải cách sâu rộng quy mơ kinh tế Xơ viết Nó hồn tồn khác so với cải cách Lenin Công nghiệp hố tập thể hố nơng nghiệp xương sống sách kinh tế thời Stalin Chính sách cơng nghiệp hoá xác định từ Đại hội XIV (12/1925), sách tập thể hố nơng nghiệp xác định từ Đại hội XV (1927) Hai sách kinh tế tiến hành ạt Kế hoạch năm lần thứ (1928 – 1932) Về bản, Chính sách kinh tế Stalin triệt tiêu sở hữu tư nhân, xoá bỏ thành phần kinh tế tư nhân Kinh tế nhà nước kinh tế tập thể trở thành chủ thể Nền kinh tế chuyển sang mệnh lệnh - hành chính, quan liêu bao cấp Trong suốt thời kỳ mà Stalin cầm quyền kinh tế Liên Xô đạt thành tựu đáng kể Đời sống người dân nước nâng cao Liên Xơ có lực lượng qn hùng hậu để đánh bại chủ nghĩa phát xít Đức Sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, người ta cho Liên Xô phải khoảng 50 năm khắc phục hậu chiến tranh Nhưng thật kỳ lạ, Liên Xô khắc phục hậu chiến tranh khoảng thời gian từ 1945 đến 1953 Stalin người đặt móng cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô Tuy nhiên, sau ông qua đời (ngày – – 1953) kinh tế Liên Xơ có số dấu hiệu khủng hoảng Sau Khrushchev nắm quyền thay nhà lãnh đạo Stalin, ông tiến hành cải cách nhằm tiếp tục đưa kinh tế Liên Xô tăng trưởng để đọ sức với Mĩ Ông cho thực số cải cách sau: - Về nông nghiệp: tăng vốn đầu tư, tăng giá thu mua, mở rộng diện tích canh tác Công cải cách nông nghiệp ông thời gian đầu mang lại số kết đáng khích lệ, sau tăng trưởng nông nghiệp giảm sút - Về công nghiệp: phi tập trung mặt quản lý công nghiệp Chuyển giao quyền quản lý xí nghiệp từ hoạt động theo ngành Liên bang nước cộng hoà cho 100 Hội đồng kinh tế quốc dân chịu trách nhiệm quản lý vùng lãnh thổ định Công cải cách Khrushchev không mang lại hiệu Năm 1964 ông bị lật đổ Người kế nhiệm Leonid Brezhnev Khi lên nắm quyền ông cho tiến hành biện pháp cải cách bao gồm: xoá bỏ uỷ ban kinh tế quốc dân, lập lại công nghiệp trung ương, giảm thiểu tiêu kinh tế, tăng cường biện pháp kích thích kinh tế Lợi dụng biện pháp quản lý kinh tế giá cả, lợi nhuận, tiền lương, công nhân, tiền cho vay Lúc đầu, biện pháp Brezhnev mang lại hiệu tích cực, đến cuối thời kỳ cầm quyền ông lâm vào tình cảnh trì trệ Sau này, Andropox lên thay tiến hành số biện pháp cải cách nâng cao suất lao động phát triển sản xuất theo chiều sâu Theo ông, phát triển sản xuất theo chiều sâu “con đường chủ yếu” để Liên Xô biến đổi chất, tiền đề để giải nhiệm vụ sản xuất nhiệm vụ xã hội rộng rãi 1 Lê Long Biên cựu sinh viên Khoá 32, Khoá luận tốt nghiệp, 2007 Ông nhấn mạnh, phải tăng cường mối liên hệ khoa học kỹ thuật với sản xuất, biến khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Hoàn thiện quan hệ sản xuất chế kinh tế, điều tiết cấu kinh tế quốc dân, nắm khâu chủ yếu Cải cách công tác cán bộ: cán phải đặt lợi ích đất nước, toàn dân lên hàng đầu, phải kiên chống lại chủ nghĩa vị chủ nghĩa địa phương Ông cho tiến hành chỉnh đốn kỷ luật, tăng cường pháp lý, chỉnh đốn khâu kinh tế quốc dân, tăng cường kỹ luật kế hoạch, kỹ luật lao động kỷ luật nhà nước Những cải cách Andropov mang tính chất tiến rõ rệt Nhưng thật không may cho nước Nga Xô viết, ông qua đời (9 – – 1984) Người kế nhiệm ông Chernenko bỏ đường lối quay với đường lối cũ thời kỳ Brezhvev Qua thời kỳ cải cách nhà lãnh đạo Liên Xô, kinh tế Liên Xô trì phát triển thời gian tương đối dài Tuy nhiên, cải cách tiến hành khuôn khổ chủ nghĩa xã hội Stalin nên khắc phục yếu Gorbachev lên nắm quyền vấn đề cải tổ Liên Xô Sau Chernenko qua đời ngày 10 – – 1985 ngày 11 – – 1985, M Gorbachev (54 tuổi) thành viên trẻ Bộ Chính trị bầu lên làm Tổng bí thư Hội nghị bất thường Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô Trong diễn văn đọc ngày 10 – 12 – 1984, Gorbachev nhấn mạnh cần thiết việc thực “những chuyển đổi sâu sắc kinh tế toàn hệ thống quan hệ xã hội”, hồn thành sách cấu trúc lại việc quản lý kinh tế, “dân chủ hoá đời sống xã hội kinh tế” Ông trọng đến nhu cầu chế độ công xã hội, vai trò quan trọng cho Xô viết địa phương người lao động tham gia nhiều vào công việc quản lý nơi làm việc Mục tiêu ông khởi động cách mạng kiểm sốt từ Ơng khơng dự tính phá huỷ chế độ Xô viết, mà muốn làm cho hoạt động có hiệu Vai trị lãnh đạo Đảng đạo kinh tế từ trung ương giữ nguyên Trong sách Lịch sử Liên Xô Liên bang Nga sau Chiến tranh giới thứ hai TS Lê Phụng Hoàng đưa nhận xét Chernenko người già nua có vấn đề sức khoẻ, khơng cịn người bảo thủ, ơng khơng khơng cải cách mà cịn quay với “nếp cai trị bám rễ vững thời Brezhnev” Trở thành nhà lãnh đạo hàng đầu trẻ đất nước Xơ viết, Gorbachev dự tính theo đuổi đường hướng cải cách Andropov khởi xướng nhằm đại hố kinh tế khơng phải từ bỏ ý thức hệ Marcist – Leninist.3 II Quá trình cải tổ Liên Xơ (từ năm 1985 – 1991) Được tháng năm 1985, công cải cách phân thành năm giai đoạn: Giai đoạn (từ tháng – 1985 đến tháng – 1986) Đây giai đoạn Gorbachev người ủng hộ ơng hình thành sơ tư tưởng cải cách Tại Hội nghị Trung ương tháng – 1985, ông bắt đầu vấn đề cải cách Ơng nói “cuộc sống, biến động sống địi hỏi phải có cải tạo thay đổi tiếp tục, phải đạt trạng thái chất xã hội” a Thí điểm cải cách quản lý nông nghiệp Nông nghiệp Liên Xô từ trước đến khâu chủ yếu Người Liên Xô thấy cải cách Trung Quốc lĩnh vực nông nghiệp thu lại thành tựu to lớn Suy nghĩ ban đầu ban lãnh đạo Liên Xô cải cách kinh tế nghĩ tới vấn đề nông nghiệp Tháng 11 – 1985, Uỷ ban trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô thông qua nghị “Hồn thiện quản lý tổ hợp cơng nơng nghiệp” Nghị chủ yếu trọng điều chỉnh cấu, tăng cường quản lý Quyết định giải thể sáu uỷ ban: Bộ Nông nghiệp Liên Xô, Bộ Rau Liên Xô, Bộ Công nghiệp thịt sữa Liên Xô, Bộ Công nghiệp thực phẩm Liên Xô, Bộ Xây dựng nông thôn Uỷ ban cung ứng kỹ thuật sản xuất nông nghiệp Liên Xô Trên sở này, Liên Xô lập Uỷ ban Nông công nghiệp nhà nước Liên Xô Uỷ ban Nông công nghiệp nhà nước Liên Xô quan trung ương lãnh đạo Hội đồng Bộ trưởng, nhà nước tiến hành quản lý tổ hợp công nông nghiệp; chủ tịch uỷ ban phó chủ tịch thứ Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô phụ trách Phạm vi quản lý uỷ ban có liên quan đến Bộ Nơng nghiệp nhiều ngành có Lê Long Biên, sđd liên quan Uỷ ban phụ trách kế hoạch có nhiệm vụ thúc đẩy sản xuất, hồn thành thu mua nơng sản phẩm, gia công thực phẩm mở rộng mặt hàng khác Tập trung sức giải vấn đề có liên quan tới đẩy nhanh tiến khoa học – kỹ thuật sản xuất công nông nghiệp, bảo đảm công tác kế hoạch, cấp vốn cung ứng vật tư nguyên liệu Uỷ ban có quyền lực tương ứng kế hoạch, cấp vốn cung ứng vật tư – kỹ thuật cho tổ hợp nông công nghiệp, định thuộc phạm vi quyền hạn uỷ ban Tất bộ, ngành chủ quản quan liên hiệp phải thi hành Uỷ ban cịn quy định Viện khoa học nơng nghiệp Lenin tồn Liên Xơ phải đảm bảo điều hành công tác nghiên cứu tổ hợp nông công nghiệp Uỷ ban nông công nghiệp nhà nước Liên Xô thành lập phản ánh nguyện vọng giới lãnh đạo muốn xoay chuyển cục diện nông nghiệp, muốn loại bỏ tượng ngành phân tán Góp phần giảm bớt quan quản lý trùng lặp song song khâu quản lý trung gian, tinh giản máy quản lý, tiết kiệm chi tiêu có tác dụng lớn việc cân đối điều kiện kinh tế kinh doanh xí nghiệp thuộc ngành khác tổ hợp nông công nghiệp Tuy nhiên, biểu sau chứng tỏ biện pháp chưa đạt hiệu mong muốn b Những xếp ban lãnh đạo đất nước Sau chuyển đổi độ hai thời kỳ ngắn ngủi Andropov Konstantin Chernenko, Gorbachev lên đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo cao Liên Xô, đánh dấu quan trọng chuyển tiếp hai hệ Liên Xô Nhưng ban lãnh đạo trung ương trí, tuổi tác lão hố, cần điều chỉnh kiện toàn Tháng tháng năm 1985 hai lần biến đổi nhân quan trọng Hội nghị toàn thể uỷ ban trung ương tháng 10 thay đổi người lãnh đạo chủ yếu nhà nước phủ; số người lãnh đạo chủ chốt Đảng, Chính phủ, Bộ Ngoại giao Uỷ ban an ninh quốc gia độ tuổi 50 – 60 Đây bước thứ nhất, hoàn thành độ quyền lực, chuẩn bị mặt tổ chức để bước vào thời kỳ cải cách Đặc điểm thứ thực bước, tiến triển nhanh Hội nghị toàn thể Uỷ ban Trung ương tháng bổ sung năm người vào Bộ Chính trị Ban Bí thư Đến tháng Hội nghị toàn thể Uỷ ban Trung ương gạt bỏ Romanop đối thủ chủ yếu Gorbachev để chuẩn bị tổ chức Hội nghị toàn thể trung ương đầu tháng bầu Xevatnatde vào Bộ Chính trị để làm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Hội nghị bầu bổ sung hai uỷ viên Ban Bí thư Trong khoảng thời gian năm tiến hành ba đợt điều chỉnh, tiến hành với tiến độ nhanh tương đối thuận lợi, không gây chấn động lớn Ban lãnh đạo trung ương lúc chưa hoàn tồn phù hợp với mong muốn Gorbachev Bộ Chính trị cịn giữ số người cao tuổi Đặc điểm thứ hai giải thích biến động nhân chủ yếu nhấn mạnh xem xét nhu cầu thời kỳ Có thể nói, số uỷ viên Bộ Chính trị Ban Bí thư bầu thêm lúc ủng hộ chủ trương sách Gorbachev, tương đối có tinh thần đổi Gorbachev phát biểu rằng: “Ai không muốn chuyển biến, chí ngăn cản liệt nhiệm vụ mới, họ dứt khoát cần phải nhường bước” Gromocu sau 28 năm làm Bộ trưởng ngoại giao, chuyển làm chủ tịch đồn Chủ tịch Xơ viết tối cao, vừa để Gorbachev đền ơn, vừa để ngoại trưởng cơng tác thuận lợi, làm việc theo ý đồ ngoại giao ban lãnh đạo Bí thư trung ương Rugiocop phụ trách kinh tế bầu làm chủ tịch Hội đồng trưởng xuất phát từ tư tưởng vậy.4 Đặc điểm thứ ba kiên trì u cầu chun mơn hố, trí thức hoá, trẻ hoá Hai mươi bốn người Bộ Chính trị Ban bí thư, ngồi Grisin tốt nghiệp hai trường trung cấp chuyên nghiệp, người khác tốt nghiệp Đại học có trình độ chun mơn Mười người Bộ Chính trị Ban Bí thư tuổi từ 50 đến 60, uỷ viên trung ương, cán lãnh đạo nước cộng hoà liên bang tỉnh tiếp tục trẻ hoá Ngày 26 tháng báo “Sự thật” đăng biểu dương phong cách bí thư thứ tỉnh uỷ Vologda chủ động xin hưu, khen ngợi “hành động dũng cảm đặc biệt”, nhân dân tôn trọng Đặc điểm thứ tư thay đổi hình thức kiêm nhiệm chức vụ cao Đảng Nhà nước Gorbachov khơng kiêm chức Chủ tịch Đồn chủ tịch Xơ viết tối cao Liên Xơ, hình thức bắt đầu thừ thời Brejinhev năm 1977; Andropov Trernenko tiếp tục làm kiêm nhiệm Gorbachev không giống Khrushchev kiêm chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Về hình thức bên ngồi khơng cịn tập quyền Bản thân Gorbachev quan tâm đến nội ngoại giao, thực tế người lãnh đạo cao đất nước, triển khai Du Thuý, Mùa đông mùa xuân Moskva Chấm dứt thời đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội hoạt động đối ngoại quan trọng Thực tế sau chứng minh, không kiêm chức vụ biểu ông lên cầm quyền, sau ngày thay đổi Nguyên nhân chủ yếu việc Gorbachev điều chỉnh nhân thuận lợi ơng nắm bắt nguyện vọng mong muốn cải tổ, đòi hỏi đổi ban lãnh đạo nhân dân Sự thay đổi nhân tập đồn lãnh đạo thời kỳ đầu nhằm thăm dị tính khả thi việc điều chỉnh dồn dập rộng lớn nhân sau này, tích luỹ số kinh nghiệm Nó có ý nghĩa tham khảo nghiên cứu “vấn đề tổ chức nhân sự” thời gian năm cầm quyền Gorbachev c Đại hội XXVII Đảng Cộng sản Liên Xô Sau ban lãnh đạo lên cầm quyền, Đảng Cộng sản Liên Xô trải qua trình chuẩn bị chu đáo, triệu tập Đại hội XXVII nhằm giới thiệu ý đồ vĩ đại với toàn giới Đại hội triệu tập bối cảnh kinh tế phát triển chậm chạp, mức sống nhân nhân tăng chậm Trên quốc tế, Liên Xô bất lợi so với Mĩ, kinh tế Liên Xơ nhanh chóng tụt hậu so với Nhật Bản Tây Đức Ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xơ Gorbachev đứng đầu nhận thấy tính chất nghiêm trọng vấn đề, mong muốn nhanh chóng xoay chuyển cục diện Tại đại hội lần thứ XXVII Đảng Cộng sản Liên Xô xác định đường lối chung nhiệm vụ chung nước “phát triển tăng tốc”, quốc tế “tăng cường hồ bình” Thực chất ta thấy tiêu đề “tăng cường hồ bình giới” tạo hồn cảnh quốc tế có lợi, tranh thủ thời gian để phát triển tăng tốc kinh tế, nâng cao sức mạnh tổng hợp đất nước, cải thiện nâng cao vị Liên Xô Xây dựng cải cách kinh tế vấn đề trọng tâm Đại hội XXVII Đại hội xác định chiến lược phát triển tăng tốc kinh tế, nêu lên tư tưởng số biện pháp cải cách quản lý kinh tế So với số nhà lãnh đạo tiền nhiệm, từ Brejinhev đến nay, Gorbachev có tâm bước tương đối lớn Đại hội nêu mục tiêu tốc độ phát triển kinh tế: từ đại hội đến cuối kỷ (nghĩa thời gian 15 năm) thu nhập quốc dân tổng giá trị công nghiệp Liên Xô tăng gấp đôi Đến lúc ấy, thu nhập quốc dân tăng gấp hai lần (năm 1985 thu nhập quốc dân Liên Xô 576 tỉ rúp), tổng giá trị cơng nghiệp tăng gấp đơi (năm 1985 tổng giá trị sản lượng công nghiệp 808 tỉ rúp), suất lao động tăng 2.3 đến 2.5 lần, thu nhập thực tế bình quân đầu người tăng 60% đến 80% (năm 1985 tiền lương bình quân tháng viên chức 190 tỉ rúp), gia đình có hộ riêng nhà riêng Một đặc điểm bật đại hội yêu cầu tư tưởng thực cải tổ Trong nêu lên cần phải vứt bỏ cũ rích, cần phải có nhìn để xem xét số khái niệm quan điểm lý luận Đây đột phá chừng mực định ràng buộc chủ nghĩa giáo điều tồn lĩnh vực tư tưởng – lý luận Liên Xô từ nhiều năm Tuy nhiên, có hạn chế rõ rệt Đại hội đưa số biện pháp cải cách, nhằn tiếp thêm sức sống cho kinh tế Liên Xô Những biện pháp chủ yếu là: dùng định mức kinh tế thay số tiêu pháp lệnh, mở rộng quyền tự chủ xí nghiệp theo hướng tự hạch tốn kinh tế hồn tồn, tự vốn, lỗ lãi tự chịu; tự xử lý số sản phẩm tăng thêm, phát triển hợp lý xí nghiệp lớn, vừa nhỏ, đặc biệt ý phát triển vừa nhỏ; cải cách hệ thống giá cả, làm cho linh hoạt sử dụng rộng rãi giá quy định giá hợp đồng Về nông nghiệp, cần “kiên xoay chuyển”, vận dụng sáng tạo tư tưởng thuế nông nghiệp Lenin, thực số kế hoạch thu mua sản phẩm cố định năm năm làm cho xí nghiệp tự xử lý toàn sản phẩm vượt kế hoạch phần sản phẩm kế hoạch; thực rộng rãi chế độ khốn đền tổ, đội khốn gia đình…” Đại hội XXVII đề cập đột phá số vấn đề lý luận quan trọng kinh tế xã hội chủ nghĩa, tư tưởng đạo cải cách thiên kinh tế kế hoạch tập trung, chưa đề cập vấn đề chế thị trường, chưa vượt qua hai loại chế độ sở hữu Nhưng vấn đề bắt đầu có đổi sau Hội nghị toàn thể Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô tháng – 1989 - Chiến lược tăng tốc Đại hội XXVII Đảng Cộng sản Liên Xô Cái gọi chiến lược tăng tốc, tức coi việc đẩy nhanh phát triển kinh tế xã hội nhà nước hạt nhân chiến lược kinh tế đòi hỏi tốc độ cao Chiến lược tăng tốc dựa vào nhân tố sau: Thứ nhất, nhấn mạnh phát triển theo chiều sâu đẩy mạnh tiến khoa học – kỹ thuật Du Thuý, sđd 10 cho nước cộng hoà tham gia hiệp ước đổi tên Liên Xô thành “Liên bang nước cộng hồ Xơ viết có chủ quyền” Tháng Mười Hai năm, Hội nghị Đại biểu nhân dân Liên Xô lần thứ tư xem xét dự thảo này, chưa thông qua Hội nghị đồng ý sửa tên nước Liên Xô Ngày 17 tháng năm 1991, Liên Xô tổ chức lấy ý kiến toàn dân vấn đề liên bang, đại đa số nhân dân tán thành bảo lưu liên bang tên nước trước Đây đấu tranh lần thứ liên bang Tình hình kinh tế, trị Liên Xơ ngày tồi tệ đấu tranh lực trị ngày gay gắt Tổng thống Liên Xô lãnh đạo nước cộng hồ liên bang thơng qua Đại hội Đại biểu nhân dân Liên Xô Xô viết tối cao Liên Xô vào hạ tuần tháng Tư Tuyên bố biện pháp khẩn cấp ổn định tình hình nước khắc phục khủng hoảng định nhanh chóng ký hiệp ước liên bang Văn hiệp ước quy định ngày 14 tháng công bố, mở rộng quyền thêm cho quốc gia có chủ quyền Sẽ đổi tên Liên Xơ thành “Liên bang tự nước cộng hoà có chủ quyền”, xác định ngày 20 – bắt đầu ký đợt Sau kiện ngày 19 tháng 8, ký hiệp ước Đây đấu tranh thứ hai vấn đề liên bang Sau đó, nước có chủ quyền liên tiếp áp dụng bước thực tế độc lập, tình hình trị Liên Xơ xáo động Trong tình hình ấy, Tổng thống Liên Xô lãnh đạo nước cộng hoà thương lượng hiệp ước liên bang mới, đổi tên Liên Xơ “Liên bang nước có chủ quyền” Ngày – 12, sau tổ chức lấy ý kiến toàn dân, Ukraine tuyên bố độc lập từ chối không tham gia liên bang Trước hành động chia rẽ nước khác nên Hiệp ước liên bang bị gác lại Đây đấu tranh thứ ba vấn đề liên bang Trong tình hình khơng bình thường, ngày – 12, lãnh đạo ba nước Liên bang Nga, Belarus Ukraine nhiên ký Hiệp nghị Cộng đồng quốc gia độc lập Minxco, tuyên bố “Liên Xô với tư cách thực thể chủ thể địa vị trị theo luật pháp quốc tế chấm dứt tồn tại” Ngày 21 – 12, Anma Ata, 11 nước cộng hoà, ký nghị định thư Hiệp nghị Cộng đồng quốc gia độc lập tuyên bố “Anma Ata”, tuyên bố Liên Xơ khơng cịn tồn Xơ viết tối cao Liên Xô Gorbachev bị buộc phải chấp nhận việc Đây đấu tranh thứ tư vấn đề liên bang 37 III Kết công cải tổ nguyên nhân thất bại Kết công cải tổ Sau năm tháng tiến hành perestroika, cuối ý tưởng Gorbachev hoàn thiện chủ nghĩa xã hội không thực Gorbachev muốn đưa chủ nghĩa xã hội Liên Xô phát triển khơng có ý xố Nhưng q trình cải tổ không đưa kinh tế Liên Xơ khỏi tình trạng trì trệ mà cịn thảm bại Đời sống nhân dân Xô viết trước cải tổ cịn mức trung bình, sau cải tổ xuống mức bần cùng, số bần hố tuyệt đối Liên Xơ từ địa vị siêu cường thứ hai kinh tế giới tụt xuống nhóm “thế giới thứ ba” Về trị: Liên Xơ sau 69 năm thành lập bị tan rã, Liên bang Xô viết giải thể Đảng Cộng sản Liên Xô vai trị lãnh đạo Liên Xơ hồn tồn từ bỏ đường chủ nghĩa xã hội hình thành sau Cách mạng tháng Mười 1917 – tiến lên đường tư chủ nghĩa Nguyên nhân thất bại a Cải tổ chưa nắm vấn đề kinh tế Mô hình kinh tế tập trung cao Liên Xơ hình thành thập niên 1923, 1930 phát huy tác dụng định lịch sử, công xây dựng chủ nghĩa xã hội, chiến tranh chống phát xít khơi phục kinh tế sau chiến tranh Nhưng trình phát triển thời gian dài bộc lộ nhiều khuyết điểm, Liên Xô lạc hậu so với nước phương Tây khoa học – kỹ thuật, khó thể tính hẳn chủ nghĩa xã hội Từ cường quốc sau chiến tranh, tranh bá thiên hạ Mĩ, thập niên 60 – 70 thụt xuống thứ ba Việc nêu tiến hành cải tổ nhận thức hoàn toàn đắn Tuy vậy, cải tổ trình phức tạp Các nhà cải tổ Liên Xô đánh giá không đầy đủ phức tạp khó khăn việc cải tổ mơ hình quản lý bị xơ cứng Chiến lược tăng tốc thiếu sót Theo yêu cầu chiến lược tăng tốc, 15 năm từ năm 1986 đến cuối kỷ XX, thu nhập quốc dân tổng giá trị sản phẩm công nghiệp Liên Xơ tăng gấp đơi tốc độ tăng năm hai số 4.7% Tư tưởng muốn đẩy 38 mạnh tốc độ phát triển xuất phát từ nhận thức lạc hậu phát triển kinh tế Liên Xô so với nước phát triển phương Tây mong muốn bách thoát khỏi cục diện bị công Vấn đề tăng tốc nào? Trong tình hình chưa hình thành chế mới, tăng tốc xây dựng sở cấu không hợp lý ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, tỷ lệ sản xuất khu vực A B cân đối tích luỹ cao Mục tiêu chủ yếu tăng cường địa vị cạnh tranh với Mĩ, trọng đọ sức với Mĩ kỷ XXI, nên từ đầu xem nhẹ việc giải nhiệm vụ bách nhất, tức vấn đề Liên Xô thiếu lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng làm đem lại lợi ích cải cách kinh tế Điều có nghĩa “tất người, tất hạnh phúc người” hiệu đầy đủ việc phát triển kinh tế sách cụ thể Mặc dù việc thực chiến lược tăng tốc chừng buộc phải bỏ dở, tư tưởng nóng vội thể mặt khác Chẳng hạn cải cách kinh tế gặp khó khăn, khơng tìm kiếm ngun nhân từ kinh tế để điều chỉnh bổ sung kịp thời Ngược lại, gác cải cách kinh tế sang bên, nhanh chóng chuyển trọng tâm sang cải cách trị Cuối không chế kinh tế không vận hành linh hoạt, trị khơng kiểm sốt nổi, gây hỗn loạn xã hội Kết chứng tỏ cải tổ Liên Xô không ngừng làm giảm sức sống người dân Khi phát động cải tổ, mức sống người dân đạt mức trung bình Khi Liên Xô giải thể, tuyệt đại đa số người dân bị bần hoá tương đối, số bần hoá tuyệt đối b Sai lầm cải cách trị Cải cách trị cải cách kinh tế có quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau, với tính chất cải cách cơng trình hệ thống xã hội nên luôn bảo đảm cân tổng hợp Để đảm bảo cải cách thuận lợi đạt thắng lợi cuối cùng, cần phải hoàn thiện tăng cường lãnh đạo đảng, không từ bỏ vai trò địa vị lãnh đạo Đảng Một sai lầm nghiêm trọng Liên Xô khơng đặt vị trí mối quan hệ qua lại cải cách kinh tế cải cách trị Khi cải cách kinh tế dành hiệu rõ rệt, không đồng thời bước thúc đẩy cải cách trị Từ gây ảnh hưởng tích cực thúc đẩy cải cách kinh tế phát triển; không kết hợp hữu cải cách kinh tế cải cách trị Để đạt hiệu cần kết hợp hai Liên Xô lại dùng cải cách trị tiến cơng phá hoại cải cách kinh tế 39 Trong cải cách trị khơng tìm cách cải thiện vai trò lãnh đạo đảng mà lại giảm thấp loại bỏ vai trò lãnh đạo đảng cộng sản Cuối cùng, làm sụp đổ hạt nhân lực lượng trung kiên cách mạng, dẫn tới xã hội tan rã Giữa năm 1987, quan sách Liên Xô nêu từ tháng – 1987 thực toàn diện phương án tổng thể cải cách thể chế kinh tế số biện pháp phối hợp thực năm bị gác lại Người ta thấy cải cách kinh tế “ba khơng quản”, “phí cơng vơ ích”, khơng thực tìm hiểu nguyên nhân bên mà lại kết luận vội vàng cải cách trị chậm trễ ngăn cải cách kinh tế, đảng cần phải tiến hành “tự thân cải cách” xác định hạt nhân cải cách trị Trọng tâm cải cách nhanh chóng chuyển từ cải cách kinh tế sang cải cách trị, chuyển sang đổi đảng Đổi quan hành cấu nhà nước Cải cách kinh tế thực tế bị gác sang bên Địa vị vai trò lãnh đạo đảng bị thay đổi cách nhanh chóng Quyền lực lãnh đạo quản lý nhà nước xã hội chuyển từ tay Đảng Cộng sản Liên Xô sang quan Xô viết Sau đó, lại tiếp tục xố bỏ quy định địa vị lãnh đạo Đảng ghi hiến pháp nhà nước, thực chế độ tổng thống thành lập hội đồng tổng thống 18 Từ bãi bỏ quyền lực sách lãnh đạo nhà nước Bộ Chính trị Trung ương Đảng Q trình khơng thể không dẫn tới quyền lực chân không tranh giành quyền lực, làm suy yếu tan rã đội ngũ Đảng Cộng sản Liên Xô Một số nhiệm vụ quan trọng cải cách thể chế trị xây dựng pháp chế, xây dựng đảng, hợp lý mối quan hệ đảng quyền khơng đưa vào vị trí thích đáng để giải thiết thực Địa vị Đảng Cộng sản Liên Xơ có thay đổi lớn từ địa vị lãnh đạo hiến pháp quy định, trở thành địa vị “tranh thủ cầm quyền” phạm vi trình tự dân chủ phạm vi bầu cử cấu lập pháp Từ vai trò lãnh đạo nhà nước xã hội biến thành vai trị đội tiên phong trị xã hội, nảy sinh liên tiếp nhiều hậu nghiêm trọng: đảng có phe phái, ngồi đảng có đảng, uy tín đảng giảm thấp, số người đảng ngày nhiều Xu Liên bang hoá đảng ngày phát triển, sức chiến đấu giảm sút Tóm lại , Đảng Cộng sản Liên Xô tư tưởng trở nên rệu rã, tổ chức lỏng lẻo, ảnh hưởng giảm thấp, thai nghén nguy chia rẽ mới, khó gánh vác nhiệm vụ nặng nề người lãnh đạo cách mạng 18 Sau gọi hội đồng liên bang 40 Cuối Đảng Cộng sản Liên Xô bị lực chống đối lật nhào, bị ngưng hoạt động hồn tồn giải thể c Dân chủ hố cơng khai mức Dân chủ xây dựng pháp chế cần tiến hành song song Nguyên tắc thực tính công khai cần phải phù hợp với lực tiếp thu xã hội, có lợi ích cho việc ổn định xã hội Trong trình cải cách Liên Xô, lãnh đạo chủ yếu Liên Xô nêu tư tưởng “trong phạm vi tiến hành dân chủ hố khắc phục lập trường sai lầm, chí chống đối trực tiếp gặp gặp trình đổi xã hội cần kết hợp tinh thần sáng tạo lãnh đạo với phong trào quần chúng rộng rãi dưới” Nhưng kết thực tiễn làm cho người ta thấy điều đáng tiếc cờ “tính cơng khai” “dân chủ hố”, công cụ dư luận Liên Xô tuột khỏi lãnh đạo trị ràng buộc sách đảng, thân đảng thời gian dài bỏ kiểm soát giám sát công tác lý luận – tư tưởng Phái chống đối đủ màu sắc lợi dụng dân chủ hố cơng khai hố sức gây dư luận chống đảng chống chủ nghĩa xã hội, bóp méo, bơi nhọ, nói xấu tư tưởng nghiệp Lenin, phủ định vai trò lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô người lãnh đạo đảng, tô hồng chế độ tư chủ nghĩa quan niệm giá trị giai cấp tư sản Như có nghĩa “dân chủ hố” “tính cơng khai” trở thành vũ khí mà phái chống đối sử dụng để quấy đảo, chí đánh quỵ đảng Uy tín Đảng Cộng sản Liên Xô sụp đổ, đảng bị nhiều tội lỗi bị đáng gục Dù nước lớn có 70 năm lịch sử chủ nghĩa xã hội, q trình thực dân chủ hố tính cơng khai đánh giá cao tiếp thu xã hội quần chúng rộng rãi, xem nhẹ tồn khách quan nhân tố phức tạp giai cấp lĩnh vực trị hậu trầm trọng đáng để lại học Một nguyên nhân chủ yếu cải cách Liên Xô thất bại thổi phồng tác dụng vạn tính công khai Liên Xô từ bỏ đường chủ nghĩa xã hội biến cố lớn lịch sử giới đại, bất ngờ người yêu mến người không yêu mến 41 Khi lý giải kiện có nhiều quan điểm, nhiều nhận định đánh giá khác Nhưng tựu chung có hai luồng quan điểm ủng hộ khơng ủng hộ Những người phản đối cho tổn thất vô lớn phong trào cộng sản cơng nhân quốc tế phạm vi tồn giới Cùng với quan điểm thái độ lên án, phủ nhận công lao Gorbachev xem ông kẻ tội đồ chủ nghĩa xã hội Những người ủng hộ cho rằng, chủ nghĩa xã hội Liên Xô cần cải cách, thay đổi cách triệt để, tự hơn, dân chủ Và vậy, cải cách Gorbachev tạo tiền đề quan trọng để chủ nghĩa xã hội thay đổi cách triệt để Và sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên Xô điều tất yếu mà Gorbachev nạn nhân bất đắc dĩ 42 Kết luận Chủ nghĩa xã hội Liên Xô trước cải cách hệ thống hoàn chỉnh thật Hệ thống liên kết với cách vô logic, thay đổi hệ thống làm tan vỡ Cải cách làm phá vỡ quán hệ thống, lại chưa tạo thay hợp lý cho thay đổi Các quy luật cũ ngự trị nửa tính quy luật lâu bền chưa củng cố Tất lỏng nhảo Trong xã hội đầy rẫy nhân tố chúng thiếu liên kết đẩy Yuri Orlov, nhà trị di cư tiếng, di tản năm 1986 thăm Liên Xô năm 1991 đặc tả tình sau: “Gorbachev chẳng hiểu ông ta bắt đầu Ông biết cần đổi chủ nghĩa xã hội Suy nghĩ ông ta thật đơn giản gần giống với suy nghĩ phương Tây: giữ lấy chủ nghĩa xã hội, thêm cho tự dân chủ tự ngôn luận việc giải Sau ơng tỉnh ngộ, hệ thống Lenin thiết kế loại mà rút viên gạch tan rã mảnh Bây ông ta cố nhét viên gạch lại Đây hài kịch” Gorbachev muốn hoàn thiện chủ nghĩa xã hội với khuyết tật lại không muốn sang đường chủ nghĩa tư mà muốn tìm đường thứ ba, giữ lại chủ nghĩa xã hội thêm vào tự dân chủ kinh tế thị trường Gorbachev phát biểu: “Chúng ta có lựa chọn nào? Một lựa chọn, trì hệ thống hành mệnh lệnh, kế hoạch hoá nghiêm ngạch mệnh lệnh văn hoá kinh tế Một lựa chọn khác dựa nhận thức đường mà khứ gây tổn hại hoàn toàn cho lựa chọn Cách mạng tháng Mười, gợi ý chuyển sang hệ thống tư chủ nghĩa Chúng ta lựa chọn hai đường này? Không, bác bỏ chúng Chúng ta thấy đường khác dẫn tới tiến xã hội Hình ảnh chủ nghĩa xã hội có mặt người Nó hồn tồn phù hợp với quan điểm Marx, ơng xã hội tương lai có nghĩa chủ nghĩa nhân đạo thực tế thực thực tiễn Và chừng mực cải tổ dựa đường ơng, có quyền nói xây dựng chủ nghĩa xã hội nhân đạo” Nhưng rốt “con đường thứ ba” Gorbachev xây dựng chủ nghĩa xã hội nhân đạo không thành 43 Gorbachev đề cập đến mâu thuẫn vốn có xã hội Liên Xơ Ơng tâm khắc phục nó, q trình cải cách lại làm nảy sinh mâu thuẫn Chính cải cách chứa đựng mầm mống huỷ diệt, mâu thuẫn nội phát sinh Thời gian trôi qua tương đối lâu, nhắc đến chủ nghĩa xã hội Liên Xô, người có tâm trạng khác Tổng thống Putin nói: “Việc quản lý kinh tế bị tư tưởng hoá khiến đất nước thường xuyên lạc hậu so với nước phát triển Dù cay đắng phải thừa nhận gần 70 năm theo ngõ cụt, cách xa xa lộ văn minh” 19 19 Lê Long Biên, sđd 44 Tài liệu tham khảo Xin chân thành cảm ơn tác giả giúp em hoàn thành thành tiểu luận: Tài liệu sách tham khảo Lê Phụng Hồng, Lịch sử Liên Xơ Liên bang Nga sau chiến tranh giới thứ hai, Tài liệu lưu hành nội Lê Long Biên, Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Lịch sử khoá 32 Du Thuý, Mùa đông mùa xuân Moskva Chấm dứt thời đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu, hình ảnh mạng: www.communisme-bolchevisme.net www.historylearning.co.uk www.hilton-unar.org clogic.eserver.org vi.scribd.com www.diendantheky.net 45 Phụ lục: Một số hình ảnh liên quan Ảnh 1: Xây dựng chủ nghĩa xã hội biểu ngữ Lenin Ảnh 2: Nước Nga Chính sách kinh tế trở thành nước Nga chủ nghĩa xã hội 46 Ảnh 3: Trong suốt thời kỳ mà Stalin cầm quyền kinh tế Liên Xô đạt thành tựu đáng kể Đời sống người dân nước nâng cao Ảnh 4: Lúc đầu, biện pháp Leonid Brezhnev mang lại hiệu tích cực, đến cuối thời kỳ cầm quyền ông lâm vào tình cảnh trì trệ 47 Ảnh 5: Những cải cách Andropov mang tính chất tiến rõ rệt Nhưng thật không may cho nước Nga Xô viết, ông qua đời sớm (9 – – 1984) Ảnh 6: Người kế nhiệm Chernenko tiếp tục quay đường lối cũ thời kỳ Brezhnev 48 Ảnh 7: Sau Chernenko qua đời, ngày 11 – – 1985, M Gorbachev (54 tuổi) thành viên trẻ Bộ Chính trị bầu lên làm Tổng bí thư Hội nghị bất thường Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô Ảnh 8: Gorbachev trao giải Nobel Hịa bình năm 1990 49 Mục lục Lời nói đầu Phần nội dung I Gorbachov vấn đề cải tổ Liên Xô Sơ lược tư tưởng cải cách Liên Xô trước Gorbachov Gorbachev lên nắm quyền vấn đề cải tổ Liên Xô II Q trình cải tổ Liên Xơ (từ năm 1985 – 1991) Giai đoạn (từ tháng – 1985 đến tháng – 1986) Giai đoạn 2: Hội nghị toàn thể Uỷ ban Trung ương tháng – 1987 đến trước Hội nghị toàn quốc lần thứ XIX Đảng Cộng sản Liên Xô 12 Giai đoạn từ Hội nghị tồn quốc lần thứ XIX đảng Cộng sản Liên Xơ (26 – đến – – 1988) đến Đại hội XXVIII (tháng – 1990) 21 Giai đoạn bốn: Đại hội XXVIII (tháng – 1990) đến đảo tháng – 1991 28 Giai đoạn 5: đảo tháng – 1991 đến ngày 25 – 11 – 1991 34 III Kết công cải tổ nguyên nhân thất bại 38 Kết công cải tổ 38 Nguyên nhân thất bại 38 Kết luận 43 Tài liệu tham khảo 45 Phụ lục: Một số hình ảnh liên quan 46 Mục lục 50 50 51