NHÌN LẠI MỘT VAI NGUYEN NHAN THAT BAI CUA CONG XA PARI
4 130 nam troi qua, kể từ khi công nhân 1) làm nên bản anh hùng ca bất diệt của Công xã, sự nghiệp vĩ đại của những người anh hùng Part được coi là mốc son chói lọi trong lịch +ử của giai cấp công nhân Bởi vậy, việc nghiên cứu Công xã Part nói chung và nguyên nhân thất bại nói riêng để từ đó rút ra bài học cần thiết, mang tính thời sự và khoa học sâu sắc, nhất là rong giải đoạn hiện nay
Ngay từ thời điểm bùng nổ sự kiện lịch sử
vĩ đại này, và cả trong mội thời gian dài sau đó,
C.Mác và F.Anghen đã giành nhiều thời gian để
nghiên cứu về Công xã Pari trên mọi phương điện, trong đó các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã đề cập đến một cách khái quát về những nguyên nhân đã dẫn đến sự thất bại của cuộc cách mạng này Đặc biệt là VI.Lênin, người đã để nhiều công sức nghiên cứu những kinh nghiệm và bài học lịch sử từ Công xã Part Trong
tác phẩm "ĐZ kỷ niệm Công xá", khi bàn về
nguyên nhân thất bại của Công xã, Lênin đã rút ra kết luận: "Muốn cho một cuộc cách mạng xã hội có thể thắng lợi, thì ít nhất phải có hai điều kiện: những lực lượng sẵn xuất phát triển đến cao
k TS Đại học Aw phạm Vinh
PHAM NGOC TAN *
độ và một giai cấp vô sản được chuẩn bị chu đáo Nhưng năm 1871, hai diéu kiện đó bị thiếu Chủ nghĩa tư bản Pháp còn ít phát triển và nước Pháp
trước hết chỉ là một nước tiểu tư sản (thợ thủ
công, nông dân, chủ hiệu buôn ) Mặt khác lại không có đẳng của công nhân, giai cấp công nhân không được chuẩn bị, thiếu rèn luyện trường kỳ và phần đông lại không có một ý niệm thật rõ rệt về nhiệm vụ của mình và những phương sách để thực hiện những nhiệm vụ đó Không có một tổ chức chính trị hẳn hoi của giai
cấp vô sản, khơng có cả cơng đồn và tổ chức
hợp tác xã quần chúng” (1)
Thực tiên lịch sử của nước Pháp và lịch sử phong trào của công nhân Pháp vào những năm 60 của thế kỷ XIX đã khẳng định nhận xét trên
của Lênin
[Đựa trên sự phân tích của Lênin để xem xét lại vấn đê, chúng ta càng thấy rõ rằng trong những năm 60 và đầu những năm 70 của thế kỷ XIX, nước Pháp chưa có đủ những diều kiện chủ quan và khách quan để bảo đâm cho một cuộc cách mạng do giai cấp vô sản lãnh dạo giành
Trang 2Rhin lại một vài nguyên nhân thất bại của Công xã 85
Khi nghiên cứu lịch sử nước Pháp cận đại chúng ta đéu nhận thấy rằng bất đầu từ những năm 30 của thế kỷ XIX nước Pháp đã tiến hành cuộc Cách mạng công nghiệp và cho đến những năm 60 về cơ bản mới hoàn thành và dẫn tới kết quả là nên công nghiệp Pháp đã có những bước phát triển nhất định Trong vòng 20 năm (I850- 1869), sản lượng than của Pháp từ 4,434 triệu tấn tăng lên 13,509 triệu tấn, khai thác quặng sắt từ
1,657 triệu tấn tăng lên 3,l10I triệu tấn Còn
trong khoảng thời gian từ năm 1846 dén 1869, sản lượng gang tăng từ 406 nghìn tấn lên 1,381 triệu tấn, thép từ L0 nghìn tấn lên 100 nghìn tấn Trong ngành đệt, nếu năm 1§52 mới sử dụng 4,5 triệu ống suốt thì đến năm I867 đã sử dụng tới 6,9 triệu ống suốt Năm 1852, s6 may hoi nude là 5212 chiếc với 67 nghìn mã lực thì hai mươi năm sau lên 27.088 chiếc với công xuất tăng gấp năm lần Ngành giao thông vận tải của nước Pháp cũng phát triển khá mạnh Năm 1850, Pháp mới có 2915 km đường sắt với trọng tải hàng hoá là 4,3 triệu tấn, thì đến 1869 đã có 16.465 km đường sất với trọng tải hàng hoá lên tới 44 triệu tấn (2) -
Tuy nhiên, nếu trên bình diện tổng quan để xem xét, chúng ta thấy, mặc dù công nghiệp Pháp lúc bấy giờ có nhịp độ phát triển nhanh chóng và đáng øhi nhận, nhưng nước Pháp vẫn chưa trở thành một nước công nghiệp thực sự Cho đến năm 872, nước Pháp vẫn còn có tới 63,9% dân số làm nông nghiệp Hơn nữa, trong các lĩnh vực công, thương nghiệp, bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của các xí nghiệp với quy mô lớn thì cho đến cuối những năm 60 trên toàn nước Pháp vẫn còn tồn tại phổ biến những xí nghiệp vừa và nhỏ Ngay ở thủ đô Pari, sản xuất thủ công với quy mô vừa và nhỏ cũng như các
cửa hiệu buôn bán nhỏ vẫn chiếm số lượng lớn (thậm chí chiếm tỷ lệ cao hơn một số vùng khác của nước Pháp) Cho mãi đến năm 1896, trong
+ | +
tổng số 3,3 triệu công nhan Phip c6 toi | trigu người làm việc trong các xí nghiệp có 10-100 công nhan, 1,3 triệu người làm việc trong xí nghiệp có từ ldến LƠ cơng nhân (có nghĩa 2,3
trên 3,3 triệu tổng số công nhân tức chiếm 70%,
làm việc trong các xí nghiệp vừa và nhỏ) Điều này ảnh hường rất lớn đến trình độ tập trung và chất lượng của đội ngũ giai cấp công nhân Pháp Mặt khác, cuộc cách mạng công nghiệp đã làm cho hàng loạt nông dân, thợ thủ công bị phá sản và họ không còn con đường nào khác là gia nhập vào đội ngũ giai cấp công nhân: Nhưng do chưa được rèn luyện nên số đông công nhân này vẫn mang nặng dấu ấn tư tưởng cũng như phong tục, tập quán, lối sống của thành phần mà họ xuất thân, bởi vậy tư tưởng công nhân Pháp không thuần nhất Ở Pari, mặc dù số lượng công nhân tăng nhanh, nhưng đến cuối những năm 60 cũng mới chỉ có 500 nghìn công nhân, trong đó có 50 nghìn công nhân công nghiệp tức là chỉ chiếm
^ ^
10% tong so công nhân Pari, hơn 80 nghìn công nhân xây dựng vốn xuất thân từ nông dân và 10 nghìn công nhân đường sắt (3), còn lại là công nhân làm việc trong các xưởng nhỏ chế tạo giày dép, thực phẩm, áo quần, xa xỉ phẩm với mỗi xưởng không quá L0 người thợ Tỷ lệ công nhân công nghiệp ở Pari trong tổng số công nhân thấp hơn nhiều vùng khác ở nước Pháp Nếu tính chung toàn nước Pháp thì số công nhân trong các ngành công nghiệp nhẹ (sản xuất quân áo, đồ vệ sinh, thực phẩm, xây dựng, dệt) chiếm tới hơn
2/3 tổng số công nhân (4)
Trang 384 - Rghiên cứu Lich sir sé 2.2001
Pháp số công nhân công nghiệp chỉ chiếm thiểu số Hơn nữa, thành phần công nhân cũng hồn tồn khơng thuần nhất, số đông trong đó mới bị vòng xoáy của chủ nghĩa tư bản bứt ra khỏi các giai cấp, tầng lớp cũ để ném họ vào các nhà máy, công xưởng (mà phần lớn là công trường thủ công) Do vậy, đa số trong giai tầng đó chịu ảnh hưởng nặng nề của các trào lưu: tư tưởng phi vô sản Trong các luồng tư tưởng đó, tư tưởng của Blangki (1805-1881) co anh hướng lớn đến công nhân Pháp trong những ngày cách mạng Llangki tin tưởng tuyệt đối vào tương lai của chủ nghĩa cộng sản và chủ trương tiến hành những cuộc khởi nghĩa vũ trang để thiết lập chuyên chính cách mạng Nhưng ông đã sai lầm khi không thấy được vai trò của lý luận cách mạng và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, không liên hệ với quần chúng mà chỉ dựa vào hoạt động có tính chất âm mưu của một số người Tư tưởng vai lầm này của Blãngki đã in dấu ấn trong các hoạt động của Công xã Pari và trở thành một trong những lý do khiến Công xã bị thất bại
Một vấn đề khác mà chúng tôi cũng muốn đề cập đến ở đây là cho đến trước khi cách mạng ¡8-3 bùng nổ, giai cấp công nhân Pháp vẫn chưa có đội tiên phong của mình Trong lịch sử phòng
trào công nhân thế giới, nước Đức là nước có tổ
chức của công nhân ra đời sớm nhất Tháng 5-1863, Liên minh Cơng nhân tồn Đức là tổ chức đầu tiên của công nhân Đức ra đời Tiếp đó, tháng 8-1869, Đảng Công nhân dân chủ xã hội Đức xuất hiện (thường được gọi là Đẳng Aidơnắc - Vì được thành lập ở thành phố Aidơnắc) Mặc dù hai tổ chức này chưa phải là những tổ chức chân chính của giai cấp công nhân Đức, nhưng sự ra đời của nó dù sao cũng đánh dấu bước phát
triển vượt bậc của phong trào công nhân Đức
Nhưng ở Pháp, cho đến những năm 1871, van
chưa có một tổ chức nào của công nhân, kể cả tổ
chức cơng đồn Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của Công xã
Trong bốt cảnh chưa có một chính đẳng của giai cấp công nhân được trang bị bằng hệ tư tưởng chân chính và khoa học, hơn nữa lại chịu ảnh hưởng của tư tưởng Blãngki, nên Công xã không quan tâm thực sự và không thể thực hiện một cách có hiệu quả trên thực tiễn vấn đề liên mình với tầng lớp nông dân Do vậy, tầng lớp nông dân - lực lượng chiếm đa số cư đân nước Pháp lúc bấy giờ hoàn toàn đứng ngoài những dién biến của cuộc cách máng Tuy nhiên, mặc dù chậm chế nhưng Công xã cũng đã ý thức được sự ủng hộ của nông dân đối với cách mạng và đã bước đầu nhận thức ra rằng việc đồn kết với nơng dân và lãnh đạo họ, trở thành vấn đề sống còn của Công xã Ngày 28-4-I671, nghĩa là 42 ngày sau khi cuộc cách mạng 18-3 thắng lợi, Công xã công bố lời "Kẻu gọi những người lao động nông thôn” nhằm tìm kiếm sự ủng hộ của khối dân cư đông đảo ấy
Trong số những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của Công xã Pari mà các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác thường tập trung nhấn mạnh có nguyên nhân thiêu kiên quyết của những người lãnh đạo cách mạng có do tưởng thuyết phục kẻ thù Cuộc cách mạng 18-3 là cuộc cách mạng tự phát, là sự phản kháng bột phát của công nhân Pháp trước hành động tước khí giới của Chie Trước đó, công nhân Pháp chưa hề có
sự chuẩn bị gì về tư tưởng, tổ chức và đường lối
Trang 4thìn lại một vài nguyên nhân thất bại của Công xã 85
với lực lượng còn nguyên vẹn Công xã có ảo
tưởng cho rằng có thể đánh bại kẻ thù bằng cách thuyết phục chứ không phải bằng bạo lực Họ
không thể hiểu rằng, kẻ thù dù suy yếu đến đâu
cũng không bao giờ cam chịu thất bại và do vậy
nếu biết sử dụng bạo lực cách mạng một cách khôn khéo và kiên quyết thì mới có thể giữ vững
được thành quả cách mạng Trong thư gửi Vin- hem Licpnéch, ngày 6 tháng 4 năm 1871, Mác viết rằng: "Ban chấp hành trung ương và sau đó là Công xã đã cho con quỷ lùn độc ác Chie có thời gian tập trung được những lực lượng thù địch Vì họ đã có ý nghĩ điên rô là không muốn bắt đầu cuộc nội chiến khi nó tiến hành mưu toan
dùng bạo lực để tước vũ khí Pari Đáng lẽ phải tiến quân ngay tức khắc đến Vécxây sau khi bọn
phản động đã bi that bai 6 Pari" (5)
Trong quá trình nội chiến chống Chíic, Công xã không áp dụng những biện pháp quyết liệt đối với bọn gián điệp, bọn khiêu khích mà Chie da cai lai Pari Cong xa ctng da ton trong một cách vô nguyên tắc quyền tự do báo chí nên đã trừng trị quá chậm và không đây đủ các tờ báo phản động đang ra sức tuyên truyền kích động chống Cơng xã Ngồi ra, Công xã đã không dám tấn công ngân hàng Pháp, dinh luỹ của bọn tư
sản tài chính, mặc dù Công xã rất cần tiền
CHÚ THÍCH
(1) Lênin: "Để kỷ niệm Công xấ", trong "Những bài
học Công xđ- Kỷ niệm Công xđ", Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1958, tr 12
(2) (3) (4) Lich su Cong xd Pari 1871, Nxb Khoa hoc
Xã hội, Mátxcoœva, 1971 (tiếng Nga) tr 20, 53
(5) Mác gửi Vinhem Liepnếch ở Lépdích Mác-
Änghen tuyển tập, Tập IV Nxb Sự Thật Hà Nội,
1983, tr.545-546
Có thể nói rằng, dẫu thời gian hơn một nửa
thế kỷ đã trôi qua nhưng tỉnh thần và:sự nghiệp
của Công xã Pari đời đời bất diệt, luộn là niềm
tự hào của giai cấp công nhân thế giới Lénin đã từng đánh giá: "Công xã vẫn là tấm gương vĩ đại nhất của phong trào vô sản vĩ đại nhất trong thế ký XIX" (6) Những thắng lợi cũng như sai lầm và khuyết điểm của Công xã đã trở thành bài học
lịch sử vô giá cho giai cấp công nhân quốc tế trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa để quốc
Ngày nay, tuy tình hình quốc tế có nhiều biến đổi quan trọng, nhưng những gì mà Công xã Pari đã cống hiến cho giai cấp vô sản thế giới
là cơ sở, nên tảng cho sự lớn mạnh của phong trào cộng sản và công nhân Đúng như nhận định
của C.Mác: "Pari công nhân, với Công xã của nó, sẽ mãi được người đời ngưỡng mộ coi là tiên khu quang vinh của một xã hội mới Hình ảnh của những bậc tiên liệt thành viên của Công xã sẽ được đời đời in sâu vào trái tim vĩ đại của giai cấp công nhân Những đao phủ giết hại nó đã bị lịch sử muôn đời nguyên rủa và tất cả những lời cầu nguyện của bọn giáo sĩ của chúng sẽ không bao giờ chuộc được tội cho chúng" (7)
|
(6) Lênin: "Những bài học của Công xđ" trong
"Những bài học của Công xd- Kỷ niệm Công xá" Sdd, tr.5
(7)C.Mác: "Nội chiến ở Pháp" Mác- Anghen Tuyển