Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
187,29 KB
Nội dung
Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam NHÌN LẠI CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CƠNG CỦA VIỆT NAM VỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ XANH Nguyễn Văn Hiệu Email: nguyenhieudhqg@gmail.com ĐHKT - ĐHQG Hà Nội Tóm tắt: Bài viết làm rõ nội hàm mục tiêu phát triển kinh tế xanh Việt nam, khn khổ sách tác động vai trị sách tài cơng việc định hướng kinh tế theo mục tiêu phát triển xanh Bài viết hệ thống hóa kết đạt điểm hạn chế sách tài cơng Việt Nam góc nhìn thực mục tiêu phát triển kinh tế xanh đưa số khuyến nghị hồn thiện theo quan điểm tác giả Từ khóa: Kinh tế xanh, sách thuế, sách chi tiêu công GIỚI THIỆU CHUNG Đã từ lâu, quốc gia giới nhận rằng, tăng trưởng kinh tế không hẳn đồng nghĩa với tăng chất lượng sống Chất lượng tăng trưởng ngày chiếm trọng số lớn đánh giá nhìn nhận quốc gia giới Tăng trưởng xanh hàm ý chất lượng tăng trưởng nhấn mạnh việc bảo vệ cải thiện môi trường, nâng cao chất lượng sống trì bền vững Nguyên lý kinh tế học rằng, thị trường tự khơng đạt hiệu việc bảo vệ tăng trưởng xanh nên thiết cần đến bàn tay can thiệp nhà nước Trong vô số biện pháp mà nhà nước can thiệp vào kinh tế, sách tài cơng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc định hướng phát triển kinh tế theo hướng xanh hóa Với cơng cụ tay, nhà nước hồn tồn thực mục tiêu tăng trưởng xanh nhờ vào việc sử dụng thuế trợ cấp Pigou để hạn chế hoạt động kinh tế gay ngoại ứng tiêu cực khuyến khích hoạt động kinh tế gây ngoại ứng tiêu cực kinh tế Mặc dù mục tiêu phát triển kinh tế xanh bước lồng vào sách tài nước ta năm gần mức tác động chưa đủ mạnh để tạo cú huých làm chuyển biến kinh tế tới mục tiêu phát triển xanh Bài viết hệ 171 Hội thảo khoa học Quốc gia thống hóa điểm nhấn sách tài hành đề xuất số khuyến nghị thay đổi sách cho giai đoạn tới Mục tiêu phát triên kinh tế xanh Nội hàm mục tiêu phát triển kinh tế xanh tiên phong nước khối OECD đưa mục tiêu phát triển quốc tế báo cáo định hướng kỷ 21 năm 1996 Sau hai thập kỷ bổ sung, hoàn thiện, tổ chức Liên Hiệp Quốc cập nhật thành nội dung gồm: - Xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực cải thiện dinh dưỡng, phát triển nông nghiệp bền vững - Cung ứng quản lý bền vững nguồn nước điều kiện vệ sinh môi trường - Đảm bảo khả tiếp cận nguồn lượng đại, bền vững, đáng tin cậy - Khuyến khích tăng trưởng kinh tế bền vững hiệu quả, dài hạn tạo việc làm đầy đủ, suất cao bền vững - Xây dựng sở hạ tầng đồng bộ, khuyến khích q trình cơng nghiệp hóa tồn diện bền vững - Xây dựng đô thị cộng đồng dân cư hiệu an toàn đồng bền vững - Đảm bảo mơ hình sản xuất tiêu dùng bền vững - Triển khai hành động khẩn cấp để giải vấn đề biến đổi khí hậu tác động - Bảo tồn sử dụng bền vững đại dương, biển tài nguyên biển - Bảo vệ, khơi phục khuyến khích sử dụng bền vững hệ sinh thái bề mặt trái đất, quản lý bền vững tài nguyên rừng chống sa mạc hóa chống xói mịn đất ngăn chặn đa dạng sinh học - Thúc đẩy tiến xã hội cho phát triển bền vững tạo hội công cho tất người - Xây dựng thể chế hiệu có trách nhiệm giải trình tất cấp nâng cao khả thực làm mối quan hệ đối tác toàn cầu phát triển bền vững Như vậy, thấy, phát triển kinh tế xanh bao gồm bao gồm nội dung kinh tế mà bao gồm nội dung xã hội đảm bảo cơng bằng, xóa đói giảm nghèo đảm bảo an ninh lương thực Tuy nhiên, nội dung yếu tập trung vào vấn đề bảo vệ cải thiện môi trường nguồn nước, nguồn lượng, bảo vệ tài nguyên biển, tài nguyên rừng, bảo vệ khuyến khích 172 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam đa dạng sinh học, có trách nhiệm việc chống biến đổi khí hậu phát triển kinh tế bền vững, không ảnh hưởng đến hệ tương lai Nội hàm phát triển kinh tế xanh cho thấy trách nhiêm nặng nề thuộc khu vực công điều tiết tự nhiên thị trường gần thất bại hoàn toàn việc giải vấn đề chung xã hội mang tính chất quốc gia tồn cầu Nhà nước (khu vực cơng) sử dụng biện pháp hành (cấp phép, cấm, phạt, truy tố…) biện pháp kinh tế (hạn chế, khuyến khích, định hướng ưu đãi lợi ích kinh tế…) kết hợp hai Mỗi biện pháp có ưu điểm hạn chế định kết hợp để bổ sung cho để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Khn khổ sách hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế xanh là: (i) Cải thiện sách khung như: sách cạnh tranh, cải cách thuế, sách thị trường lao động, sách đầu tư… (ii) Loại bỏ biến dạng sách gây như: loại bỏ khoản trợ cấp ngược, loại bỏ rào cản thương mại đầu tư vào hàng hóa dịch vụ xanh, đảm bảo biện pháp hỗ trợ cho người nghèo… (iii) Thực cơng cụ sách môi trường: ban hành hệ thống giấy phép hạn ngạch phát thải, thuế phí nhiễm tương đương, tín dụng trợ cấp hỗ trợ trực tiếp khác, hồn thuế, trợ giá nhằm khuyến khích sử dụng công nghệ tiên tiến… Căn vào khuôn khổ nêu trên, tổ chức Phát triển Vùng Liên Hợp Quốc (UNDESA) cụ thể hóa phân loại sách phát triển xanh thành nhóm sau: (i) Chính sách nội bộ: gồm sách thuế, phí, lệ phí việc gây nhiễm sử dụng tài nguyên quốc gia, hệ thống cấp phép thương mại hoạt động khai thác gây tổn hại đến mơi trường (ii) Chính sách khuyến khích: ưu đãi đầu tư, ưu đãi tín dụng, ưu đãi thuế; trợ cấp với hàng hóa dịch vụ cần khuyến khích; loại bỏ biến dạng sách gây ra, lọa bỏ ưu đãi ngược; thực biện pháp đảm bảo tài , bảo lãnh dài hạn, cải cách thủ tục hành chính, hạn chế rào cản FDI, trọng chất lượng FDI… (iii) Chính sách thể chế: ban hành quy định định mức, tiêu chuẩn, nhãn hiệu, công bố thông tin, cấm, phạt cưỡng chế; ban hành quy định quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản kể tài sản trí tuệ; quản trị lực thể chế; trách nhiệm giải trình, minh bạch, thực thi chống tham nhũng 173 Hội thảo khoa học Quốc gia (iv) Chính sách đầu tư: mua sắm cơng bền vững, đầu tư bảo tồn nguồn lực tự nhiên, đầu tư phát triển nông nghiệp bền vững, đầu tư vốn nhân lực, sở hạ tầng, đầu tư đổi nghiên cứu phát triển, chia sẻ thông tin… (v) Chính sách thơng tin: cung cấp thơng đầy đủ kịp thời, xác, dãn nhẫn sản phẩm, vinh danh trách nhiệm xã hội, xây dựng thực thi cơng cụ đo lường tiến xanh hóa kinh tế (vi) Chính sách khác: sách thị trường lao động: đào tạo lại, hỗ trợ tìm kiếm việc làm, hỗ trợ thu nhập; sách bảo trợ xã hội: bảo hiểm thất nghiệp lương hưu, chế độ chăm sóc sức khỏe… (UNDESA – 2012c) Rõ ràng, sách tài cơng có vai trị chủ đạo việc ban hành triển khai hệ thống sách toàn diện tác động đến việc phát triển kinh tế xanh quốc gia Một mặt điều chỉnh trực tiếp thơng qua cơng cụ thuế, phí, lệ phí khoản mục chi tiêu ngân sách nhà nước cảu quỹ ngân sách Một mặt, cung cấp nguồn lực để gián tiếp thực chức nhà nước việc quản lý tổng thể thực thi chức khắc phục thất bại thị trường việc làm xanh hóa kinh tế NHÌN LẠI CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM VỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH 2.1 Chính sách thuế, phí Ngay từ năm 1990, Việt nam bắt đầu cơng cải cách thuế bước 1, sách thuế, phí hướng tới bảo vệ mơi trường bảo vệ tài nguyên nhiên nhiên thiết lập Điển hình Pháp lệnh thuế Tài Nguyên ban hành vào ngày 7/1/1991 đánh vào loại tài nguyên khoáng sản kim loại khống sản khơng phải kim loại, sản phầm rừng tự nhiên, cá nguồn lợi thủy sản số nguồn tài nguyên khác Đây loại thuế chưa có lịch sử hệ thống thuế trước Sau nhiều lần bổ sung, sửa đổi theo hướng mở rộng đối tượng chịu thuế nâng dần mức thuế suất Lần sửa đổi gần theo Nghị số 1084/2015/UBTVQH13 tiếp tục điều chỉnh tăng thuế suất thuế tài nguyên loại tài nguyên hóa thạch (than) Thuế suất tham nâu, than mỡ, than antraxit lộ thiên điều chỉnh từ mức 7% năm 2010 lên 12% tăng năm 2016; than antraxit hầm lò than khác điều chỉnh tương ứng từ 5% lên thành 10% Việc điều chỉnh nhằm vừa tăng nguồn thu ngân sách vừa ngầm khuyến khích việc sử dụng 174 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam nguồn tài nguyên lượng khác thay tài nguyên hóa thạch sử dụng lượng gió, lượng mặt trời, lượng sinh khối Tuy nhiên, sử dụng thuế tài nguyên, tác động bảo vệ mơi trường khơng thực rõ ràng việc sản xuất tiêu dùng nhiều sản phẩm gây tác động xấu đến môi trường không liên quan đến việc sử dụng tài nguyên Năm 2010, song hành với thuế tài nguyên, Việt Nam tiếp tục ban hành thuế Bảo Vệ Môi Trường đánh vào mặt hàng: Xăng, dầu, mỡ nhờn, than đá, dung dịch HCFC, túi ni long, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt mối, thuốc bảo quản lầm sản, thuốc khử trùng Nguồn thu từ thuế bảo môi trường chi dùng trực tiếp cho mục tiêu bảo vệ môi trường địa phương trung ương Đây khoản thu gắn với mục đích sử dụng nên kỳ vọng có tác động tốt tới việc thay đổi hành vi tiêu dùng Năm 2015, thuế bảo vệ môi trường điều chỉnh mức thu tăng gấp lần mặt hàng xăng (từ 1000đ/lít lên 3000đ/lít, dầu (từ 300đ/ lít lên 900đ/lít) đến năm 2019 điều chỉnh kịch khung cho phép (Xăng: 4000đ/lít dầu loại: 2000đ/lít) Nguyên nhân cho nhiên liệu tiêu thụ mức giới hạn, phát thải gây ô nhiễm lớn với môi trường sống gây hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu lượng CO2 tạo lớn Việc nâng mức thuế bảo vệ môi trường với nhiên liệu góp phần thực mục tiêu khuyến khích sử dụng nhiên liệu sinh học để giảm bớt tác hại với môi trường nhiên liệu hóa thạch Khơng thuế bảo vệ mơi trường, loại thuế gián thu thuế VAT, thuế xuất, nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt có nội dung hạn chế việc tiêu dùng hàng hóa khơng có lợi cho mơi trường, tạo ưu đãi lợi tương đối cho việc sử dụng hàng hóa dịch vụ thân thiện với môi trường Thuế tiêu thụ đặc biệt điều tiết mạnh vào mặt hàng rượu, bia, thuốc lá, xăng dầu, tơ, điều hịa nhiệt độ có tác dụng giảm bớt nhu cầu tiêu dùng mặt hàng đồng thời khuyến khích sử dụng lượng Thuế xuất đánh mạnh vào tài ngun khống sản thơ chưa qua chế biến, thuế nhập ưu đãi thuế suất mặt hàng thân thiện với mơi trường, khuyến khích nhập hàng hóa phục vụ cho việc nghiên cứu phát triển cơng nghệ tiên tiến, cơng nghệ sạch, khuyến khích nhập loại giống, trồng vật nuôi phục vụ cho phát triển nông nghiệp sạch… Bên cạnh định hướng phát triển kinh tế xanh loại thuế trên, thuế thua nhập doanh nghiệp coi sắc thuế giành nhiều ưu đãi trực tiếp gián tiếp cho định hướng đầu tư doanh nghiệp Hệ thống ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp gồm: 175 Hội thảo khoa học Quốc gia - Miễn thuế: có 12 khoản thu nhập đươc miễn thuế có khoản tập trung vào việc khuyến khích doanh nghiệp đổi mới, ứng dụng phát triển công nghệ hướng tới giảm phát thải, thân thiện với mơi trường Bên cạnh đó, đặc biệt ưu tiên miễn thuế cho chuyển giao công nghệ cho tổ chức, cá nhân vùng đặc biệt khó khăn nhằm tạo việc làm thúc đẩy phát triển kinh tế - Ưu đãi thuế suất 10% thời hạn 10 năm dự án đầu tư thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ cao thuộc danh mục công nghệ cao ưu tiên, sản xuất sản phẩm phần mềm sản xuất vật liệu composite, loại vật liệu xây dựng nhẹ, vật liệu quý hiếm, sản xuất lượng tái tạo lượng lượng từ việc tiêu hủy chất thải, phát triển công nghệ sinh học, sản xuất thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường, thiết bị quan trắc phân tích mơi trường, xử lý ô nhiễm bảo vệ môi trường thu gom xử lý nước thải khí thải chất thải rắn tái chế tái sử dụng chất thải, doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Đặc biệt từ mùng 1/7/2019, doanh nghiệp có hoạt động bảo vệ môi trường ưu đãi thuế thuế suất 10% thời gian 15 năm doanh nghiệp đầu tư vào dự án xử lý nước thải sinh hoạt tập trung, thu gom vận chuyển xử lý chất thải rắn thông thường tập trung, xử lý cải tạo môi trường ô nhiễm khu vực công cộng, ứng cứu xử lý cố tràn dầu cố môi trường khác, xây dựng hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường khu công nghiệp cụm công nghiệp làng nghề, ứng dụng sáng chế chế bảo vệ môi trường nhà nước cấp độc quyền sáng chế độc quyền giải pháp hữu ích Các dự án sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường nhãn xanh Việt Nam sản phẩm từ hoạt động tái chế xử lý chất thải sở xử lý chất thải… (Nghị định 13/2019/NĐ-CP) 2.2 Chính sách chi tiêu cơng Cơng cụ thứ hai mà nhà nước can thiệp vào kinh tế theo hướng xanh hóa sách chi tiêu công nhằm trực tiếp tạo lập sở hạ tầng xanh gián tiếp khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu dùng xanh Trước hết phân bổ ngân sách đầu tư hàng năm: Bộ Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì phối hợp việc phân bổ kinh phí cho mục tiêu kinh tế có mục tiêu thực chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Ban hành kèm theo Quyết định số 1393/QĐ - TTg ngày 25 - - 2012 Thủ tướng Chính phủ Việc phân bổ ngân sách đảm bảo kinh phí cho việc triển khai thực chiến lược Bộ, ngành theo quy định hành; xây dựng sách khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức cá nhân đầu tư phát triển kinh tế xanh Việt Nam 176 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam Theo Nguồn tài nhà nước quy định Luật Ngân sách nhà nước Luật bảo vệ mơi trường Theo đó, Luật Ngân sách nhà nước quy định chi cho nghiệp bảo vệ môi trường thuộc nhiệm vụ chi ngân sách trung ương (Điểm I, Khoản 3, Điều 36, Luật Ngân sách nhà nước 2015) ngân sách địa phương (Điểm h, Khoản ,Điều 38, Luật Ngân sách nhà nước 2015) Trong 16 Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012 – 2015, có đến chương trình liên quan trực tiếp đến bảo vệ môi trương gồm: Nước vệ sinh mơi trường nơng thơn; Vệ sinh an tồn thực phẩm; Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; Ứng phó với biến đổi khí hậu; 13- Xây dựng nông thôn mới; Khắc phục cải thiện ô nhiễm mơi trường Tuy xếp lại cịn chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn sau 2015 nội dung phát triển kinh tế xanh tiếp tục đưa thành nội dung cụ thể dành ngân sách hàng năm để thực mục tiêu 2.3 Những điểm hạn chế Mặc dù có nhiều cải thiện hướng theo mục tiêu phát triển kinh tế xanh thời gian qua, sách tài cơng bộc lộ hạn chế định: Thứ nhất, sách thuế sách trợ cấp, ưu đãi chưa thực đủ mạnh để khuyến khích việc thay sử dụng lượng hóa thạch lượng tái tạo Mặc dù năm 2015, Chính phủ ban hành định số 2068/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển lượng tái tạo đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 sách tài chưa có thay đổi cần thiết để cụ thể hóa thành ưu đãi khuyến khích phát triển mục tiêu Tỷ trọng lượng tái tạo cấu tiêu thụ lượng cịn thấp (tính thủy điện chiếm chưa đến 15%), phần chủ yếu lượng hóa thạch mà chủ yếu điện than, nguy gây ô nhiễm lớn Thứ hai, sách thuế bảo vệ mơi trường Việt nam chưa đủ lớn để làm thay đổi thói quen người tiêu dùng chuyển mạnh sang việc sử dụng hàng hóa thay thân thiện với mơi trường Nhiều mặt hàng gây ô nhiễm lâu dài chưa đưa vào danh mục chịu thuế môi trường, mức thu điều chỉnh tăng song chưa đủ mạnh để thay đổi hành vi tiêu dùng Thuốc diệt cỏ, túi ni lông rác thải nhựa nguồn gây nhiễm lớn chưa kiểm sốt hữu hiệu Thứ ba, thuế cac-bon nhằm hạn chế phát thải khí Co2 gây hiệu ứng nhà kính biến đổi khí hậu chưa nghiên cứu ban hành Việt nam nên mục tiêu chống biến đổi khí hậu mơ hồ 177 Hội thảo khoa học Quốc gia Thứ tư, sách ưu đãi thuế thu nhâp doanh nghiệp có tác dụng định hướng đầu tư hướng tới bảo vệ mơi trường khuyến khích sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường Tuy nhiên, chi phí cho hoạt động bảo vệ mơi trường doanh nghiệp khiêm tốn (chiếm tỷ lệ 1% tổng chi phí sản xuất kinh doanh – Kết khảo sát trung tâm thông tin dự báo kinh tế xã hội quốc gia 2017) Hầu hết không nhận nguồn vốn hỗ trợ từ quỹ bảo vệ môi trường, quỹ đổi khoa học công nghệ quốc gia, quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Ưu đãi nhà nước phát triển lượng tái tạo ưu đãi đối xử loại hình đầu tư khơng có quy định cụ thể riêng cho việc phát triển loại hình lượng Thứ năm: việc phân bổ ngân sách để thực chương trình mục tiêu quốc gia dàn trải, mức độ gắn kết với nội dung chi thuộc dự toán ngân sách hàng năm lỏng lẻo dẫn đến hiệu sử dụng nguồn lực cho chương trình mục tiêu quốc gia nói riêng chi chi tiêu ngân sách nói riêng cịn hạn chế Chính sách tài trọng vào việc hạn chế hoạt động tác động xấu đến mơi trường mà trọng đến việc tạo cải thiện môi trường như: trồng rừng, trồng công viên, xanh… Đặc biệt, hệ thống tiêu đo lường phát triển kinh tế xanh chưa hồn thiện, việc thống kê, kế tốn xanh chưa trở thành yêu cầu bắt buộc cấp, ngành nên việc đánh giá mức độ đạt mục tiêu kinh tế xanh mơ hồ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Từ kết đạt hạn chế nêu trên, số khuyến nghị đề cập là: - Nghiên cứu ban hành thuế Cac-bon với việc sửa đổi bổ sung thuế bảo vệ môi trường, thuế tài nguyên theo hướng mở rộng đối tượng điều chỉnh liên thông có tính hệ thống sắc thuế nhằm gia tăng tác động hoạt động gây ô nhiễm, bảo vệ tài nguyên, cải thiện môi trường Một số hàng hóa bổ sung vào thuế mơi trường là: phân hóa học, chất tẩy rửa, khí điện than, khói thuốc… - Nâng mức thuế bảo vệ mơi trường có lộ trình để tiếp cận với thơng lệ giới kết hợp với việc tăng tính giải trình việc sử dụng quỹ bảo vệ mơi trường góp phần làm thay đổi hành vi người tiêu dùng tăng trách nhiệm xã hôi môi trường xung quanh - Sửa đổi bổ sung sắc thuế theo hướng ưu đãi đủ lớn cho phát triển ngành lượng tái tạo theo chiến lược phát triển ngành lượng tái tạo Việt nam Cụ thể: 178 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam + Bổ sung hoạt động sản xuất truyền tải lượng tái tạo vào danh mục ưu đãi đầu tư đặc biệt nhà nước + Đưa hoạt động sản xuất, truyền tải lượng tái tạo (có thể loại trừ hoạt động thủy điện lớn) vào diện không chịu thuế giá trị gia tăng diện chịu thuế suất 0% để khuyến khích việc sản xuất lượng gió, lượng mặt trời, thủy điện nhỏ lượng sản xuất từ chất thải nông nghiệp, sinh khối nhỏ… + Miễn thuế giá trị gia tăng, thuế nhập thiết bị máy móc nhập cho hoạt động nghiên cứu triển khai, cho lắp đặt tạo tài sản cố định dự án sản xuất lượng tái tạo + Cho hưởng thuế suất ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp 10% dự án sản xuất điện dùng lượng gió, lượng mặt trời thủy điện nhỏ vùng sâu, vùng xa, lượng sinh khối cung cấp sử dụng cục vùng khó khăn kèm theo chế độ miễn giảm thuế quy định hành ngành nghề ưu đãi đầu tư + Cho hoàn thuế tái đầu tư khoản thu nhập thu từ dự án lượng tái tạo dùng để tái đầu tư mở rộng cải tiến công nghệ kỹ thuật lĩnh vực lượng tái tạo + Cho hoàn thuế cho hưởng tín dụng thuế đầu tư theo tỷ lệ định tính chi phí đâu tư ban đầu dự án phát triển lượng tái tạo để khuyến khích đầu tư + Nghiên cứu quy định mức trích riêng cho hoạt động nghiên cứu cải tiến thiết bị sử dụng lượng sạch, thiết bị sử dụng lượng, sử dụng lượng gió, lượng mặt trời, lượng tận dụng nguồn phát thải doanh nghiệp từ thu nhập chịu thuế trước tính thuế thu nhập doanh nghiệp kèm theo chế độ sử dụng quỹ nghiên cứu phát triển lượng tái tạo - Sử dụng trợ cấp Pigou cơng cụ để khuyến khích sử dụng lượng hoạt động tạo mới, cải thiện môi trường xanh: + Dùng biện pháp khuyến khích tổ chức cá nhân lắp đặt thiết bị sử dụng lượng tái tạo chiết khấu giảm giá, giảm trừ vào thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập cá nhân theo tỷ lệ định, khống chế tối đa theo mức tuyệt đối tỷ lệ tính chí phí thiết bị lắp đặt sử dụng (chẳng hạn hệ thống nước nóng sử dụng lượng mặt trời, thiết bị sử dụng khí biogas… + Hỗ trợ thông qua trợ giá quy định mức giá bán (mua) hợp lý sở sản xuất, truyền tải lượng tái tạo nhằm đảm bảo thị trường tiêu thụ ổn định đủ chi phí để tái sản xuất, tái đầu tư bền vững 179 Hội thảo khoa học Quốc gia + Có chế độ phân biệt theo hướng ưu đãi nhiều dự án đầu tư tiêu thụ lượng tái tạo vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo… + Trợ cấp hoạt động trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, phủ xanh đô thị, thu gom xử lý rác thải… Tóm lại: Hệ thống sách cơng Việt nam ngày hàm nhiều nội dung cho mục tiêu phát triển kinh tế xanh phát triển bền vững Tuy nhiên, xét hiệu tác động, có sách chưa thực đủ mạnh ảnh hưởng rõ rệt đến mục tiêu tăng trưởng xanh Vì vậy, việc hồn thiện sách theo hướng mở rộng đối tượng điều chỉnh tăng liều lượng (thuế trợ cấp, trợ giá), ban hành thêm sách cần nghiên cứu thực Tuy nhiên, phải nhận thức rằng, sách tài cơng khơng phải cơng cụ tồn Nó phải sử dụng kết hợp với nhiều biện pháp khác, đặc biệt biện pháp mang tính hành hình cấm sử dụng, phạt hành chính, truy tố hình với hành vi gây hậu xấu với môi trường tài nguyên thiên nhiên… kết hợp với biện pháp tuyên truyền, tôn vinh tổ chức cá nhân doanh nghiệp có thành tích thực trách nhiệm xã hội chấm điểm theo mức độ xanh hóa làm tiêu chí tiêu chuẩn đánh giá quyền ưu tiên tham gia hoạt động kinh tế định theo định hướng nhà nước./ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 ban hành kèm theo định số 2068/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 25/11/2015 [2] Báo cáo Hội thảo “Kết giai đoạn xây dựng đồ tài nguyên gió mặt trời Việt Nam”, 6/2014 - Vụ lượng tái tạo - Tổng cục lượng - Bộ Công thương [3] Phạm Thị Thanh Mai (2017) Nghiên cứu phát triển nguồn điện từ lượng tái tạo quy hoạch nguồn điện Việt nam đến năm 2030 Luận án Tiến sĩ kinh tế Trường đại học Bách Khoa Hà Nội [4] UNDP Việt nam (2018), hội động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Việt nam 180 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam [5] Viên Thế Giang (2017) Tài cho phát triển kinh tế xanh Việt Nam Khn khổ sách, pháp luật thực tiễn thi hành Tạp chí phát triển KH & CN, tập 20, số Q2 – 2017 [6] Viện Nghiên cứu Chính sách (2019) Ưu đãi thuế Việt nam – Trường hợp thuế thu nhập doanh nghiệp NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [7] REN21 (2014) 10 years of Renewable energy progress [8] S Gouchoe, V Everette, and R Haynes (2002); Case Studies on the Effectiveness of State Financial Incentives for Renewable Energy Working Paper [9] KPMG Global Energy & Natural Resources https://home.kpmg.com/xx/en/ home/insights/2013/10/south-korea-taxes-and-incentives.html [10] UNDESA (2012) Guide Book to the Green Economy August 2012 181 ... xanh hóa kinh tế NHÌN LẠI CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM VỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH 2.1 Chính sách thuế, phí Ngay từ năm 1990, Việt nam bắt đầu cơng cải cách thuế bước 1, sách thuế,... nhấn sách tài hành đề xuất số khuyến nghị thay đổi sách cho giai đoạn tới Mục tiêu phát triên kinh tế xanh Nội hàm mục tiêu phát triển kinh tế xanh tiên phong nước khối OECD đưa mục tiêu phát triển. .. kính Việt nam 180 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam [5] Viên Thế Giang (2017) Tài cho phát triển kinh tế xanh Việt Nam Khn khổ sách, pháp luật thực tiễn thi hành Tạp chí phát