Anh (chị) hãy phân tích vì sao trong những năm 1939 1945 Đảng Cộng sản Đông Dương lại chủ trương chuyển hướng đấu tranh cách mạng Câu 1 Anh (chị) hãy phân tích những chuyển biến của nền kinh tế Việt N[.]
Câu 1: Anh (chị) phân tích chuyển biến kinh tế Việt Nam sau chiến tranh giới thứ Trả lời Sau chiến tranh giới thứ nhất, kinh tế Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ ảnh hưởng khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Cuộc chiến tranh giới thứ nhất, nước thắng trận nước Pháp bị chiến tranh tàn phá nặng nề Nền kinh tế công thương nghiệp giao thông vận tải bị sa sút nghiêm trọng Không Pháp cịn trở thành nợ lớn Mĩ Vì vậy, để bù đắp lại thiệt hại chiến tranh gây ra, mặt thực dân Pháp đẩy mạnh việc bóc lột nhân dân nước Mặt khác, chúng tăng cường khai thác thuộc địa có Đơng Dương Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Đông Dương tiến hành sau chiến tranh giới thứ kết thúc kéo dài trước khủng hoảng kinh tế giới (1929- 1933) So với khai thác lần thứ nhất, khai thác lần tăng quy mơ mức độ Chỉ vịng năm cuối (1924- 1929) tổng vốn đầu tư tăng gấp lần so với 20 năm trước chiến tranh (1898-1918), hai ngành đầu tư mạnh nông nghiệp công nghiệp Trong nông nghiệp: thực dân Pháp tiếp tục đẩy mạnh sách cướp ruộng đất lập đồn điền Chỉ riêng năm 1927, số vốn đầu tư vào nông nghiệp lên tới 400tr phrăng, gấp 10 lần trước chiến tranh Diện tích trồng cao su tăng nhanh từ 15000ha (1718) lên 78620ha (1930) Các công ty cao su đời: công ty Đất đỏ, cơng ty trồng trọt nhiệt đới, cơng ty Mítsơlanh… Trong công nghiệp: thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác mỏ, than, thiếc, kẽm xây dựng sở chế biến Hàng loạt công ty than mở rộng xây dựng mới: công ty Hạ Long, Cơng ty Đơng Triều, cơng ty Tun Quang…Các xí nghiệp chế biến rượu, giấy, gỗ, xay xát…và dịch vụ công nghiệp phục vụ cho nhu cầu bọn thực dân củng cố Hầu thực dân Pháp khơng đầu tư vào nghành cơng nghiệp khí, chế tạo nhằm kìm hãm phát triển công nghiệp thuộc địa Về thương nghiệp: nội thương ngoại thương phát triển hoàn toàn thực dân Pháp độc quyền thao túng Chính sách Pháp đánh thuế nặng hàng hóa nước khác nhập vào Đơng Dương, hàng hóa nhập từ Pháp vào Đông Dương chiếm tới 63% thị phần Nội thương thực mua bán bất bình đẳng, mua với giá rẻ mạt, bán với giá cắt cổ Về giao thông vận tải: thực dân Pháp quan tâm mở mang phát triển giao thông nhằm phục vụ cho nhu cầu khai thác Cả đường bộ, đường sắt đường thủy phát triển Các tuyến đường sắt quan trọng Hà Nội- Lạng Sơn, Hà Nội - Hải Phịng, Vinh - Đơng Hà Chiều dài đường sắt lên tới 2500km bến cảng mở rộng xây dựng mới: Hải Phòng, Sài Gòn, Bến Thủy, Đà nẵng Ngoài việc để thuận tiện cho vận chuyển hàng hóa, thực dân Pháp mở mang giao thơng cịn nhằm mục đích qn sự, động việc huy động lực lượng đàn áp đấu tranh nhân dân ta Về tài chính: Ngân hàng Đông Dương độc quyền huy chi phối kinh tế Đông Dương Song song với việc đầu tư, thực dân Pháp cịn vơ vét, bóc lột nhân dân ta đủ thứ thuế trực thu gián thu: thuế rượu, thuế muối, thuế thân…hết sức vơ lí Điều khiến cho ngân sách Đơng Dương tăng gấp đơi 10 năm sau chiến tranh Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp làm cho quan hệ tư chủ nghĩa phát triển thêm Đơng Dương Tuy nhiên, điều diễn cục số trung tâm Về kinh tế nước ta ngày kiệt quệ, què quặt, lệ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp, trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa tư Pháp Như vậy, ảnh hưởng khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp, kinh tế nước ta sau chiến tranh giới thứ có chuyển biến mạnh mẽ Từ chuyển biến kinh tế kéo theo chuyển biến mặt xã hội, đại phận nhân dân Việt Nam phải chịu ách áp bức, bóc lột nặng nề thực dân Pháp Chính sau chiến tranh giới thứ nhất, phong trào đấu tranh chống đế quốc xâm lược nhân dân ta tiếp tục phát triển tạo thành sóng mạnh mẽ chuẩn bị cho giải phóng dân tộc sau Câu 2: Cuộc đấu tranh giai cấp tư sản, tiểu tư sản công nhân diễn năm 1919- 1925 Sau chiến tranh giới thứ nhất, ảnh hưởng khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp, đại phận nhân dân Việt Nam phải chịu ách áp bức, bóc lột nặng nề thực dân Pháp Chính sau chiến tranh giới thứ nhất, phong trào đấu tranh chống đế quốc xâm lược nhân dân ta tiếp tục phát triển Phong trào giai cấp tư sản: Giai cấp tư sản sau chiến tranh có điều kiện phát triển nhiên phần lớn số họ bị thực dân Pháp chèn ép dẫn đến nguy phá sản Vì tư sản dân tộc đấu tranh chống Pháp Năm 1919, tư sản Nam kì phát động phong trào “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa” Năm 1923, tư sản Nam kì tiếp tục tổ chức phong trào đấu tranh chống độc quền cảng Sài Gòn va chống độc quyền xuất lúa gạo tư Pháp Cùng với phong trào đấu tranh kinh tế, tư sản dân tộc thành lập tổ chức trị Đảng Lập hiến, nhóm Nam Phong, nhóm Trung Bắc tân văn…đề hiệu đòi tự do, dân chủ Họ sử dụng báo chí để bênh vực quyền lợi cho giai cấp Cuộc đấu tranh giai cấp tư sản thực dân Pháp nhượng cho số quyền lợi Nhưng đạt mục đích giai cấp tư sản lại thỏa hiệp không quan tâm tới quyền lợi quần chúng Vì phong trào tư sản nhanh chóng bị phong trào quần chúng vượt qua Phong trào tiểu tư sản: Giai cấp tiểu tư sản gồm nhiều tầng lớp: học sinh, sinh viên, viên chức, nhà văn, nhà báo, giáo viên… hầu hết sống thành thị Họ bị thực dân Pháp bóc lột, chèn ép, khinh rẻ; sống bấp bênh, nạn thất nghiệp đe dọa Điều đáng nói đa số họ người có học thức, tư tưởng tiến bộ, căm thù bọn thực dân xâm lược tay sai Vì tiểu tư sản đứng lên chống Pháp Khác với tư sản, đấu tranh tiểu tư sản tập trung chủ yếu vào mục tiêu đòi quyền tự do, dân chủ Giai cấp tiểu tư sản thành lập nhiều tổ chức trị nhằm tập hợp lực lượng đông đảo để đấu tranh: Đảng Thanh niên, Hội Phục việt, Hội Hưng Nam, Việt Nam nghĩa đồn Thơng qua tổ chức đó, phong trào mít tinh, tuần hành, bãi khóa, bãi thị diễn sơi thị; báo chí tiến xuất tờ An Nam trẻ, Người nhà q, Chng rè…từ xuất nhà xuất tiến bộ: Nam Đồng thư xã, Cường học thư xã, Quan hải tùng thư, nơi phát hành nhiều loại sách báo tiến Phong trào giai cấp tiểu tư sản đặc biệt phát triển năm 1925- 1926 Tháng 11-1925, giai cấp tiểu tư sản tổ chức phong trào đấu tranh đòi trả tự cho cụ Phan Bội Châu Trước sức mạnh phong trào, thực dân Pháp buộc phải tuyên bố trắng án đưa cụ an trí Huế Tháng 5-1926, cụ Phan Châu Trinh qua đời Sài Gòn sau nước Một đám tang khổng lồ giai cấp tiểu tư sản tổ chức diễn Điều thể tinh thần đồn kết, u nước nhân dân ta Nhìn chung, sau chiến tranh giới thứ nhất, phong trào đấu tranh chống đế quốc đòi tự dân chủ diễn ngày mạnh mẽ, lôi kéo đông đảo quàn chúng tham gia Tuy nhiên, chưa có đường lối đắn phương pháp đấu tranh thích hợp nên phong trào giai cấp chưa thể giành lại độc lập cho dân tộc Điều chứng tỏ cách mạng Việt Nam cần đường đáp ứng yêu cầu lịch sử Câu 3: Trình bày hoạt động lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1920 Bài làm Nguyễn Ái Quốc tên thật Nguyễn Sinh Cung (tự Tất Thành) sinh ngày 19-5-1890 làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Sinh mảnh đất q hương gia đình có truyền thống nho học, yêu nước, từ sớm Người tiếp xúc với chí sĩ yêu nước cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh phong trào yêu nước sôi đầu kỉ XX Sự thất bại đường cứu nước mà hai cụ Phan thực giúp Người sớm nhận thức cầu viện Nhật để đánh Pháp chằng khác “Đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau”…Vậy đường cần thiết cho dân tộc mình? Câu hỏi đau đáu tâm trí Người Xuất phát từ lòng yêu nước thương nòi, ngày 5/6/1911, chàng niên Nguyễn Tất Thành với tên gọi Văn Ba lên tàu buôn Latusơ Tơrêvin rời Bến Nhà Rồng tìm đường cứu nước Từ năm 1911 đến 1917, Người bôn ba khắp nước giới, làm nhiều nghề để sống , học tập tìm đường cứu nước Đi đến đâu Người quan sát, tìm hiểu xem người ta làm để sau trở giúp đồng bào Người nhận rằng: chủ nghĩa đế quốc đâu kẻ bóc lột, kẻ thù nhân dân lao động Sau Cách mạng tháng Mười Nga thành công, Người từ nước Anh trở lại Pháp Tại đây, Người tham gia vào phong trào đấu tranh ủng hộ cách mạng tháng Mười công nhân Pháp gia nhập Đảng Xã hội Pháp Người hăng hái tham gia hoạt động yêu nước Việt kiều nhanh chóng trở thành người lãnh đạo chủ chốt Hội người Việt Nam yêu nước Pari Từ năm 1919 đến năm 1920, Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc trở thành người chiến sĩ cộng sản Việt Nam Cuộc chiến tranh giới kết thúc năm 1918 Ngày 18-6-1919 Vecxai, nước đế quốc thắng trận họp bàn phân chia lại giới Tại đây, với tên Nguyễn Ái Quốc, Người gửi tới nước đế quốc yêu sách nhân dân An Nam Bản u sách địi phủ pháp nước thừa nhận quyền tự do, dân chủ, bình đẳng quyền tự dân tộc Việt Nam Tuy không nước đế quốc chấp nhận địn cơng trực diện Người quật thẳng vào chủ nghĩa đế quốc, qua gây tiếng vang lớn nhân dân Pháp nhân dân nước thuộc địa Tháng năm 1920 Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lênin đăng báo Nhân đạo Luận cương Lênin giúp Nguyễn Ái Quốc tìm thấy đường cho dân tộc, đường cách mạng vơ sản Từ tư tưởng Người chuyển biến nhanh với kết hợp chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế vô sản Ngày 25/12/1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp thành phố Tua Tại đây, Người bỏ phiếu tán thành nhập Quốc tế Cộng sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp trở thành người cộng sản Việt Nam Sự kiện chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc hoàn toàn tin theo Chủ nghĩa Mác- Lênin Sau trở thành người chiến sĩ cộng sản, Nguyễn Ái Quốc tích cự truyền bá chủ nghĩa Mac- Lenin nước chuẩn bị tư tưởng, tổ chức góp phần định đời Đảng cộng sản Việt Nam năm 1930 Câu 4: Trình bày hoạt động lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ 1919 đến 1925 Bài làm Nguyễn Ái Quốc tên thật Nguyễn Sinh Cung (tự Tất Thành) sinh ngày 19-5-1890 làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Sinh mảnh đất quê hương gia đình có truyền thống nho học, yêu nước, từ sớm Người tiếp xúc với chí sĩ yêu nước cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh phong trào yêu nước sôi đầu kỉ XX Sự thất bại đường cứu nước mà hai cụ Phan thực giúp Người sớm nhận thức cầu viện Nhật để đánh Pháp chằng khác “Đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau”…Vậy đường cần thiết cho dân tộc mình? Câu hỏi đau đáu tâm trí Người Xuất phát từ lòng yêu nước thương nòi, ngày 5/6/1911, chàng niên Nguyễn Tất Thành với tên gọi Văn Ba lên tàu buôn Latusơ Tơrêvin rời Bến Nhà Rồng tìm đường cứu nước Từ năm 1911 đến 1917, Người bôn ba khắp nước giới, làm nhiều nghề để sống , học tập tìm đường cứu nước Đi đến đâu Người quan sát, tìm hiểu xem người ta làm để sau trở giúp đồng bào Người nhận rằng: chủ nghĩa đế quốc đâu kẻ bóc lột, kẻ thù nhân dân lao động Sau Cách mạng tháng Mười Nga thành công, Người từ nước Anh trở lại Pháp Tại đây, Người tham gia vào phong trào đấu tranh ủng hộ cách mạng tháng Mười công nhân Pháp gia nhập Đảng Xã hội Pháp Người hăng hái tham gia hoạt động yêu nước Việt kiều nhanh chóng trở thành người lãnh đạo chủ chốt Hội người Việt Nam yêu nước Pari Từ năm 1919 đến năm 1920, Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc trở thành người chiến sĩ cộng sản Việt Nam Cuộc chiến tranh giới kết thúc năm 1918 Ngày 18-6-1919 Vecxai, nước đế quốc thắng trận họp bàn phân chia lại giới Tại đây, với tên Nguyễn Ái Quốc, Người gửi tới nước đế quốc yêu sách nhân dân An Nam Bản yêu sách địi phủ pháp nước thừa nhận quyền tự do, dân chủ, bình đẳng quyền tự dân tộc Việt Nam Tuy không nước đế quốc chấp nhận địn công trực diện Người quật thẳng vào chủ nghĩa đế quốc, qua gây tiếng vang lớn nhân dân Pháp nhân dân nước thuộc địa Tháng năm 1920 Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lênin đăng báo Nhân đạo Luận cương Lênin giúp Nguyễn Ái Quốc tìm thấy đường cho dân tộc, đường cách mạng vơ sản Từ tư tưởng Người chuyển biến nhanh với kết hợp chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế vô sản Ngày 25/12/1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp thành phố Tua Tại đây, Người bỏ phiếu tán thành nhập Quốc tế Cộng sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp trở thành người cộng sản Việt Nam Sự kiện chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc hoàn toàn tin theo Chủ nghĩa Mác- Lênin Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc số người yêu nước Angiêri, Marốc, Tuynidi thành lập Hội Liên hiệp dân tộc thuộc địa Pari nhằm đoàn kết đấu tranh chống kẻ thù chung Hội lập quan ngôn luận Báo Người khổ Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút Trong thời gian Pháp (1931-1923), Nguyễn Ái Quốc viết nhiều cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân; tác phẩm văn học: Vi hành, Những trò lố Varen Phan Bội Châu… Đặc biệt tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, qua Nguyễn Ái Quốc phơi bày tội ác chủ nghĩa đế quốc nước thuộc địa Tất sách báo nới bí mật chuyển nước nhằm thức tỉnh đồng bào, chuẩn bị tư tưởng cho đấu tranh tới Giữa năm 1923, Nguyễn Ái Quốc từ Pháp sang Liên Xô để dự Hội nghị Quốc tế Nông dân (10-1923) bầu vào Ban chấp hành Hội Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản Tại đây, Người đọc tham luận vai trò cách mạng thuộc địa Bản tham luận đại biểu tán thành Cùng thời gian trên, Nguyễn Ái Quốc cộng tác viết cho Tạp chí Thư tns Quốc tế báo Sự thật để tuyên truyền Việt Nam với bạn bè quốc tế Nguyễn Ái Quốc sức tìm hiểu chế độ Xơ viết nghiên cứu cách thức tổ chức đảng vô sản kiểu Lê nin, qua tiếp tục hồn thiện thêm tư tưởng Cách mạng giải phóng dân tộc theo đường cách mạng vơ sản Chính Nguyễn Ái Quốc người có cơng lao to lớn việc xây dựng mối liên hệ chặt chẽ cách mạng Việt nam cách mạng giới Sau rời Liên Xô, Nguyễn Ái Quốc tới Trung Quốc ngày 11/11/1924 nhằm chuẩn bị lực lượng, tổ chức, truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc vào Việt Nam Ở Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc liên hệ với người Việt Nam yêu nước Quảng Châu mở lớp huấn luyện cán Đa số học viên niên, học sinh, trí thức Sau học xong, họ nước truyền bá lí luận tổ chức quần chúng đấu tranh; số học viên gửi tới học tập Matxcơva (Liên Xô) trường Quân Hoàng Phố (Trung Quốc) Tháng 2/1925, Nguyễn Ái Quốc lựa chọn niên ưu tú tổ chức Tâm tâm xã thành lập Tổ chức Cộng sản đoàn Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên nhằm tập hợp, lãnh đạo quần chúng đấu tranh đánh đuổi thực dân Pháp tay sai giải phóng dân tộc Xét hồn cảnh cụ thể nước ta lúc đó, Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức có tính chất độ Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên thể sáng tạo Người việc vận dụng chủ nghĩa Mác Lê nin vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam Cùng thời gian này, Nguyễn Ái Quốc phối hợp với nhà cách mạng Triều Tiên, In đô nê xia thành lập Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông Hội có liên hệ chặt chẽ với Việt Nam cách mạng Thanh niên Từ năm 1919 đến năm 1925, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc có cơng lao to lớn cách mạng Việt Nam Chính Người tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc tích cực truyền bá chủ nghĩa Mac- Lenin nước chuẩn bị tư tưởng, tổ chức góp phần định đời Đảng cộng sản Việt Nam năm 1930 Câu 5: Trình bày hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1930 cho biết vai trò Người cách mạng Việt Nam Bài làm Nguyễn Ái Quốc tên thật Nguyễn Sinh Cung (tự Tất Thành) sinh ngày 19-5-1890 làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Sinh mảnh đất q hương gia đình có truyền thống nho học, yêu nước, từ sớm Người tiếp xúc với chí sĩ yêu nước cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh phong trào yêu nước sôi đầu kỉ XX Sự thất bại đường cứu nước mà hai cụ Phan thực giúp Người sớm nhận thức cầu viện Nhật để đánh Pháp chằng khác “Đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau”…Vậy đường cần thiết cho dân tộc mình? Câu hỏi đau đáu tâm trí Người Xuất phát từ lòng yêu nước thương nòi, ngày 5/6/1911, chàng niên Nguyễn Tất Thành với tên gọi Văn Ba lên tàu buôn Latusơ Tơrêvin rời Bến Nhà Rồng tìm đường cứu nước Từ năm 1911 đến 1917, Người bôn ba khắp nước giới, làm nhiều nghề để sống , học tập tìm đường cứu nước Đi đến đâu Người quan sát, tìm hiểu xem người ta làm để sau trở giúp đồng bào Người nhận rằng: chủ nghĩa đế quốc đâu kẻ bóc lột, kẻ thù nhân dân lao động Sau Cách mạng tháng Mười Nga thành công, Người từ nước Anh trở lại Pháp Tại đây, Người tham gia vào phong trào đấu tranh ủng hộ cách mạng tháng Mười công nhân Pháp gia nhập Đảng Xã hội Pháp Người hăng hái tham gia hoạt động yêu nước Việt kiều nhanh chóng trở thành người lãnh đạo chủ chốt Hội người Việt Nam yêu nước Pari Từ năm 1919 đến năm 1920, Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc trở thành người chiến sĩ cộng sản Việt Nam Cuộc chiến tranh giới kết thúc năm 1918 Ngày 18-6-1919 Vecxai, nước đế quốc thắng trận họp bàn phân chia lại giới Tại đây, với tên Nguyễn Ái Quốc, Người gửi tới nước đế quốc yêu sách nhân dân An Nam Bản u sách địi phủ pháp nước thừa nhận quyền tự do, dân chủ, bình đẳng quyền tự dân tộc Việt Nam Tuy không nước đế quốc chấp nhận địn cơng trực diện Người quật thẳng vào chủ nghĩa đế quốc, qua gây tiếng vang lớn nhân dân Pháp nhân dân nước thuộc địa Tháng năm 1920 Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lênin đăng báo Nhân đạo Luận cương Lênin giúp Nguyễn Ái Quốc tìm thấy đường cho dân tộc, đường cách mạng vô sản Từ tư tưởng Người chuyển biến nhanh với kết hợp chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế vô sản Ngày 25/12/1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp thành phố Tua Tại đây, Người bỏ phiếu tán thành nhập Quốc tế Cộng sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp trở thành người cộng sản Việt Nam Sự kiện chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc hoàn toàn tin theo Chủ nghĩa Mác- Lênin Từ năm 1921 đến năm 1927, Nguyễn Ái Quốc tích cực truyền bá Chủ nghĩa Mác Lênin nước, chuẩn bị tư tưởng trị tổ chức cho thành lập Đảng vô sản Việt Nam Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc số người yêu nước Angiêri, Marốc, Tuynidi thành lập Hội Liên hiệp dân tộc thuộc địa Pari nhằm đoàn kết đấu tranh chống kẻ thù chung Hội cịn lập quan ngơn luận Báo Người khổ Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút Trong thời gian Pháp (1931-1923), Nguyễn Ái Quốc viết nhiều cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân; tác phẩm văn học: Vi hành, Những trò lố Varen Phan Bội Châu… Đặc biệt tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, qua Nguyễn Ái Quốc phơi bày tội ác chủ nghĩa đế quốc nước thuộc địa Tất sách báo nới bí mật chuyển nước nhằm thức tỉnh đồng bào, chuẩn bị tư tưởng cho đấu tranh tới Giữa năm 1923, Nguyễn Ái Quốc từ Pháp sang Liên Xô để dự Hội nghị Quốc tế Nông dân (10-1923) bầu vào Ban chấp hành Hội Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản Tại đây, Người đọc tham luận vai trò cách mạng thuộc địa Bản tham luận đại biểu tán thành Cùng thời gian trên, Nguyễn Ái Quốc cộng tác viết cho Tạp chí Thư tns Quốc tế báo Sự thật để tuyên truyền Việt Nam với bạn bè quốc tế Nguyễn Ái Quốc cịn sức tìm hiểu chế độ Xô viết nghiên cứu cách thức tổ chức đảng vô sản kiểu Lê nin, qua tiếp tục hồn thiện thêm tư tưởng Cách mạng giải phóng dân tộc theo đường cách mạng vơ sản Chính Nguyễn Ái Quốc người có công lao to lớn việc xây dựng mối liên hệ chặt chẽ cách mạng Việt nam cách mạng giới Sau rời Liên Xô, Nguyễn Ái Quốc tới Trung Quốc ngày 11/11/1924 nhằm chuẩn bị lực lượng, tổ chức, truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc vào Việt Nam Ở Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc liên hệ với người Việt Nam yêu nước Quảng Châu mở lớp huấn luyện cán Đa số học viên niên, học sinh, trí thức Sau học xong, họ nước truyền bá lí luận tổ chức quần chúng đấu tranh; số học viên gửi tới học tập Matxcơva (Liên Xô) trường Quân Hoàng Phố (Trung Quốc) Tháng 2/1925, Nguyễn Ái Quốc lựa chọn niên ưu tú tổ chức Tâm tâm xã thành lập Tổ chức Cộng sản đoàn Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên nhằm tập hợp, lãnh đạo quần chúng đấu tranh đánh đuổi thực dân Pháp tay sai giải phóng dân tộc Xét hồn cảnh cụ thể nước ta lúc đó, Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức có tính chất q độ Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên thể sáng tạo Người việc vận dụng chủ nghĩa Mác Lê nin vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam Cùng thời gian này, Nguyễn Ái Quốc phối hợp với nhà cách mạng Triều Tiên, In đô nê xia thành lập Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Á Đơng Hội có liên hệ chặt chẽ với Việt Nam cách mạng Thanh niên Thông qua hoạt động Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên: báo Thanh niên, in sách Đường cách mệnh, phong trào “vơ sản hóa”, lí luận cách mạng chủ nghĩa Mác Lê nin truyền bá sâu rộng quần chúng Nhờ phong trào cách mạng phát triển nhanh chóng vượt khả lãnh đạo Việt Nam Cách mạng Thanh niên Yêu cầu lúc phải có tổ chức trị có trình độ cao hơn, nói xác cần đảng vơ sản để lãnh đạo cách mạng Trong hồn cảnh , cuối năm 1929 liên tiếp đời tổ chức cộng sản Việt Nam: Đông Dương Cộng sản Đảng (6/1929), An Nam Cộng sản Đảng (8/1929), Đơng Dương Cộng sản liên đồn (9/1929) Các tổ chức trình hoạt động lại mâu thuẫn làm ảnh hưởng đến phát triển cách mạng Vì cần thống tổ chức cộng sản thành đảng Đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc tới Hương cảng (Trung Quốc) triệu tập Hội nghị hợp tổ chức cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Như vậy, Nguyễn Ái Quốc khơng có cơng lao to lớn việc tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc; chuẩn bị tư tưởng tổ chức cho thành lập Đảng mà Người sáng lập Đảng ta chấm dứt khủng hoảng đường lối giai cấp lãnh đạo cách mạng kéo dài suốt nửa kỉ Nguyễn Ái Quốc với công lao to lớn nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc góp phần đưa đất nước ta bước vào kỉ nguyên độc lập tự đồng chí Lê Duẩn khẳng định: “ Dân tộc ta, non sông đất nước ta sinh Hồ Chủ tịch, Người làm rạng rỡ dân tộc ta non sông đất nước ta.” Câu 6: Tổ chức coi tiền thân Đảng cộng sản Việt Nam? Trình bày tóm tắt đời hoạt động tổ chức Bài làm Từ cuối kỉ XIX, thiếu đường lối cách mạng giai cấp lãnh đạo tiến bộ, phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp tay sai liên tiếp bị thất bại Sau chiến tranh giới thứ nhất, tổ chức trị yêu nước thành lập nhiều ngồi nước tiêu biểu Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên- tổ chức coi tiền thân Đảng cộng sản Việt Nam Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô sang Trung Quốc Nguyễn Ái Quốc liên liên hệ với người Việt Nam yêu nước Quảng Châu mở lớp huấn luyện cán Đa số học viên niên, học sinh, trí thức Sau học xong, họ nước truyền bá lí luận tổ chức quần chúng đấu tranh; số học viên gửi tới học tập Matxcơva (Liên Xơ) trường Qn Hồng Phố (Trung Quốc) Tháng 2/1925, Nguyễn Ái Quốc lựa chọn niên ưu tú tổ chức Tâm tâm xã thành lập Tổ chức Cộng sản đoàn Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên nhằm tập hợp, lãnh đạo quần chúng đấu tranh đánh đuổi thực dân Pháp tay sai giải phóng dân tộc Sau thành lập, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tuyên bố Chương trình hành động, Điều lệ thể lập trường trị ngun tắc tổ chức Thơng qua đó, Hội rõ mục tiêu hành động: trước làm cách mạng dân tộc, sau làm cách mạng giới; thành lập quyền cơng nơng binh, xóa bỏ áp bức, bất công… Tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phân làm cấp từ trung ương đến xứ ủy, tỉnh ủy, Huyện ủy sở Các cấp có mối liên hệ chặt chẽ, hoạt động quy củ, đặn Để phát triển lực lượng Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên quan tâm đặc biệt tới công tác tuyên truyền, vận động thông qua báo Thanh niên, sách Đường Cách mệnh phong trào “vơ sản hóa” Ngày 21 tháng năm 1925, số báo Thanh niên phát hành trở thành quan ngôn luận Hội nhằm tuyên truyền chủ trương, sách Hội truyền bá tư tưởng cách mạng hội viên quần chúng Sau thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tiếp tục mở lớp huấn luyện để đào tạo cán cho cách mạng Từ 1925 đến 1927, có 75 đồng chí tham gia lớp huấn luyện sau nước truyền bá lí luận tổ chức quần chúng đấu tranh; số học viên gửi tới học tập Matxcơva (Liên Xô) trường Quân Hoàng Phố (Trung Quốc) Năm 1927, Hội cho in sách Đường Cách mệnh Cuốn sách tập hợp lại giảng Nguyễn Ái Quốc nhằm giúp cho đồng chí khơng có hội tham gia lớp huấn luyện tự trang bị cho lí luận cách mạng Từ năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực phong trào “vơ sản hóa”, đưa cán đến nhà máy, xí nghiệp, đồn điền, hầm mỏ để sống, lao động với công nhân, tổ chức anh em đấu tranh truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin Thông qua phong trào, cán Hội kiểm nghiệm lí luận thực tiễn, rèn luyện lĩnh đạo đức cách mạng, rút kinh nghiệm tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh Nhờ công tác tuyên truyền, vận động tích cực, lực lượng Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tăng lên nhanh chóng Năm 1928 có khoảng 300 hội viên đến năm 1929 có 1700 hội viên Khơng thế, qua hoạt động Hội phong trào công nhân giai cấp khác phát triển mạnh mẽ Sự phát triển nhanh chóng phong trào cách mạng vượt khả lãnh đạo Việt Nam Cách mạng Thanh niên Yêu cầu lúc phải có tổ chức trị có trình độ cao hơn, nói xác cần đảng vơ sản để lãnh đạo cách mạng Trong hồn cảnh đó, từ năm 1929 Hội Việt Nam Cách mạng Tahnh niên phân hóa thành tổ chức cộng sản: Đơng Dương Cộng sản Đảng (6/1929), An Nam Cộng sản Đảng (8/1929) ảnh hưởng đến tổ chức Tân Việt Cách mạng đảng làm xuất tổ chức Đông Dương Cộng sản liên đoàn (9/1929) Sự đời tổ chức cộng sản thúc đẩy đời Đảng Cộng sản Vệt Nam đầu năm 1930 Sự đời hoạt động Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có ý nghĩa quan trọng cách mạng Việt Nam Đây lần lịch sử xuất tổ chức trị theo khuynh hướng vô sản, đánh dấu phát triển chủ nghĩa Mác Lê nin Việt Nam Đây bước độ chuẩn bị chu đáo cho đời đảng vơ sản sau Câu 7: Phân tích nét tình hình nước ta trước Đảng cộng sản Việt Nam thành lập 10 ... sau Câu 13: Anh (chị) phân tích năm 1939- 1945 Đảng Cộng sản Đông Dương lại chủ trương chuyển hướng đấu tranh cách mạng? Chủ trương gì? Trong năm 1939- 1945, tình hình giới nước có chuyển biến... hóa thành tổ chức cộng sản: Đông Dương Cộng sản Đảng (6/1929), An Nam Cộng sản Đảng (8/1929) ảnh hưởng đến tổ chức Tân Việt Cách mạng đảng làm xuất tổ chức Đơng Dương Cộng sản liên đồn (9/1929)... cuối năm 1929 liên tiếp đời tổ chức cộng sản Việt Nam: Đông Dương Cộng sản Đảng (6/1929), An Nam Cộng sản Đảng (8/1929), Đông Dương Cộng sản liên đoàn (9/1929) Các tổ chức trình hoạt động lại