1. Trang chủ
  2. » Tất cả

MÃI CÒN ĐÂY THAO THỨC MỘT CUNG ĐÀN

6 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 56 KB

Nội dung

MÃI CÒN ĐÂY THAO THỨC MỘT CUNG ĐÀN MÃI CÒN ĐÂY THAO THỨC MỘT CUNG ĐÀN! (Về bài thơ “Đàn ghi ta của Lor ca” Thanh Thảo, SGK Ngữ văn 12, tập 1) Đọc thơ Thanh Thảo, ấn tượng trong tôi là những vần thơ đầ[.]

MÃI CÒN ĐÂY THAO THỨC MỘT CUNG ĐÀN! (Về thơ “Đàn ghi ta Lor - ca” - Thanh Thảo, SGK Ngữ văn 12, tập 1) Đọc thơ Thanh Thảo, ấn tượng vần thơ đầy nội lực, mãnh liệt mà chân thành: “Tôi yêu Chất người Như giọt sương lặn vào cỏ Qua nắng gắt qua bão tố Vẫn giữ lại mát lành đầy sức mạnh Vẫn long lanh bình thản trước vầng dương” Cái giọt sương âm thầm vào buổi sớm mai ấy, có lẽ gót giày khách hành xi ngược Ấy mà lại trở thành biểu tượng chất người lấp lánh thơ Thanh Thảo Tinh hoa đất trời qua lạnh giá u buồn đêm, đọng lại cỏ, tinh hoa người mà suốt đời thơ mình, Thanh Thảo trăn trở tìm kiếm Ý thức trách nhiệm cơng dân, thái độ cần có người nghệ sĩ trước đời, hai nguồn cảm hứng nghĩ suy đưa nhà thơ ngược dòng thời gian để trở lại khứ, “con chim họa mi”, “người hát rong vĩ đại” đất nước Tây Ban Nha kỉ XX - Gac - xia Lor - ca để tấu lên hòa ca khát vọng, niềm tin hành trình đơn độc đời nghệ sĩ tài hoa Và suối nguồn cảm hứng cho thơ “Đàn ghi ta Lor - ca” bất hủ, ngân vang lòng độc giả với âm thổn thức cung đàn vang vọng đâu đây! 1) Cung đàn tha thiết tình yêu! Tây Ban Nha, mảnh đất xa xôi mà gần gũi với văn học cổ điển phát triển rực rỡ, mà từ lâu độc giả nước Việt làm quen với chàng hiệp sĩ Đôn - ki - hô - tê tiếng, dám vung khiên giáo đánh với cối xay gió khổng lồ để bảo vệ cơng lí Khơng có vậy, đất nước sản sinh đàn ghi ta vi diệu làm say lòng du khách hành trình xi ngược Âm tiếng đàn có lẽ làm vang vọng say mê từ kỉ XVI - XVII, thời Xéc - van - tét viết nên kiệt tác hấp dẫn tồn nhân loại - Đơn- ki - hơ - tê Và đến năm đầu kỉ XX, tiếng đàn ghi ta tiếp tục ngân lên lòng người nghệ sĩ Lor - ca, biểu tượng nghệ thuật Tây Ban Nha thời kì đại Và thế, tiếng đàn trở thành cảm hứng để nhà thơ Thanh Thảo mở đầu thơ “Đàn ghi ta Lor - ca” âm thổn thức câu thơ đề từ khát vọng âm thầm mà mãnh liệt: “Khi chết chôn với đàn” Thanh Thảo đến với nhà thơ Lor - ca lòng tri âm ngưỡng vọng mãnh liệt, chân thành sâu sắc Đưa câu thơ tiếng nhà thơ Lor - ca làm câu thơ đề từ, Thanh Thảo không muốn báo hiệu cho độc giả tín hiệu thẩm mĩ quan trọng, mã khóa nguồn cảm hứng chủ đạo cho tồn thơ mình, mà hết, nhà thơ xứ Quảng hiểu nỗi lòng bậc tiền bối văn đàn Với Lor-ca, đàn ghi ta khơng đơn thứ nhạc cụ Nó thứ báu vật, hay nói hơn, thứ linh vật biểu trưng cho văn hóa Tất đời sống tâm hồn, nghĩ suy; tất hồn cốt dân tộc có lẽ gửi gắm âm đàn ghi ta tiếng Như vậy, với nhà thơ Gac - xia Lor - ca, đàn, tiếng đàn âm ngân lên từ sâu thẳm tâm hồn đất nước, dân tộc Âm tiếng đàn trở thành biểu tượng cho văn hóa đất nước Tây Ban Nha Bởi thế, lịng ơng ngân nga lên thành lời thơ: “Khi chết chôn với đàn” tất tâm huyết, tinh huyết tình u ơng dành cho đàn, cho văn hóa truyền thống cho đất nước Tây Ban Nha xinh đẹp Lời thơ vừa lời tâm sự, vừa lời nhắn gửi, vừa lời di chúc ước nguyện chân thành mà ông để lại cho mn đời sau: đời Lorca hữu hạn tình u ơng dành cho đất nước, cho văn hóa Tây Ban Nha, cho đàn ghi ta mãi trường tồn khơng gian thời gian; chết chia lìa sống khơng thể chia lìa tình u Tình yêu mà Lor-ca dành cho đàn ghi ta, cho đất nước, cho văn hóa truyền thống trở thành giai điệu đẹp, thổn thức lòng người đọc nhiều hệ Thanh Thảo đến với Lor-ca lòng cảm phục kẻ hậu bối văn đàn Nhưng lòng tinh nhạy người nghệ sĩ, ơng cịn nhận ra, tiếng đàn lại mở cho ta nhiều bi kịch thân phận số phận người nghệ sĩ thiên tài Lor-ca! 2) Tiếng đàn thổn thức số phận! Có lẽ thuở sinh thời, “người nghệ sĩ hát rong vĩ đại đất nước Tây Ban Nha kỉ XX” - Gac - xia Lor - ca dùng tất tinh huyết tâm huyết để cất lên hùng ca vĩ đại đấu tranh cho khát vọng tự do, dân chủ nhân dân; cho đổi nghệ thuật già nua, cũ kĩ dự cảm vật cản, trở lực ghê gớm tư nghệ thuật lạc hậu, lỗi thời; lực tội ác bạo ngược, độc ác, chuyên quyền Nhưng cảm quan tinh nhạy trái tim đồng cảm, nhà thơ Thanh Thảo cảm nhận, tiếng đàn vần thơ Lor - ca cất lên, thực chất tiếng nói dự cảm thân phận đầy ám ảnh: tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt li la - li la - li la lang thang miền đơn độc với vầng trăng chếnh chống n ngựa mỏi mịn Âm tiếng đàn trở thành giai điệu vang lên với nhiều cung bậc thổn thức, chảy tràn suốt thơ Nhưng ám ảnh người đọc lại láy lại hình ảnh so sánh mang tính chất biểu tượng: “những tiếng đàn bọt nước” “tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan - tiếng ghi ta ròng ròng - máu chảy” “tiếng đàn bọt nước” tiếng đàn số phận mong manh, ngắn ngủi, dễ tan biến vào hư không thân phận người? Bước vào tranh đấu cho khát vọng cách tân nghệ thuật, cho quyền tự do, dân chủ nhân dân, người nghệ sĩ Lor - ca hiểu rằng, mang trọng trách đấu sĩ bước vào đấu trường đẫm máu thái cực đối lập, khơng thể dung hịa Đó khát vọng cách tân với tư cũ kĩ; đổi với trì trệ; cách mạng với phản động; dân chủ với độc đốn; quyền tự bóp nghẹt quyền sống người Trong đấu trường sinh tử ấy, người đấu sĩ phải xuất với tư tiến phía trước, phải dấn thân với tư “nhất khứ bất phục hồn” (Một khơng trở lại) Nhưng có lẽ, lịng ngưỡng mộ mình, Thanh Thảo tấu lên tiếng đàn từ thẳm sâu cõi tâm linh huyền bí để dự cảm thân phận ngắn ngủi, mong manh người nghệ sĩ thiên tài Tây Ban Nha kỉ XX Bởi thế, khơng có ngạc nhiên, thơ “Đàn ghi ta Lor - ca” lại có xuất hình ảnh: “đường tay đứt” “chàng ném bùa cô gái Di gan - vào xốy nước”, hình ảnh tượng trưng cho số mệnh người quan niệm tâm linh xưa “Thiên địa tuần hoàn Cái vào tạo vật không lường trước được” (Nguyễn Khải) Con người vốn thực thể nhỏ bé vũ trụ Sự dài ngắn đời người nhiều vần xoay tạo hóa Lí trí Thanh Thảo cố gắng tự an ủi lí thuyết số mệnh, song trái tim ông không ngớt vang lên âm đau đớn: tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái tiếng ghi ta xanh tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy Tình yêu, niềm tin hi vọng cách tân dân chủ, chí đến thân phận người nghệ sĩ, lại bong bóng nước long lanh đầy màu sắc mà ngắn ngủi, mong manh đến tội nghiệp Động từ “vỡ tan” kết hợp với cụm từ “ròng ròng máu chảy” tác động mạnh đến trực giác người đọc Đó dường tiếng khóc xót thương Thanh Thảo dành cho thân phận người nghệ sĩ nhiều hoài bão, khát vọng mà mang nặng nỗi niềm cô đơn sâu kín - Gac - xia Lor - ca! 3) Những âm vọng từ trường tồn bất diệt! Cái chết chấm dứt sinh mệnh người khơng chấm dứt tình u bóng dáng người hiển lịng người sống Khi quyền độc tài thân phát xít Tây Ban Nha năm đầu kỉ XX giết vứt xác Lor - ca xuống giếng hoang thâm sâu đó, có lẽ chúng muốn chơn vùi hình hài tầm ảnh hưởng ghê gớm vần thơ, hát lòng nhiệt huyết đấu tranh người nghệ sĩ xuống giếng Nhưng chúng ngờ rằng, giết Lor - ca chúng không giết sức sống tầm ảnh hưởng ơng lịng người sống: không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng Con người di sản nghệ thuật Lor - ca giản dị, âm thầm mãnh liệt cỏ Hình ảnh “cỏ mọc hoang” thơ Thanh Thảo gợi nhắc ta nhớ tới vần thơ đầy triết lí thơ Chế Lan Viên: Anh tồn không tuổi tên mà tro bụi cỏ tàn hết tiết lại trồi lên Có giản dị, bình thường mà trường tồn, mãnh liệt bất diệt cỏ? Tinh thần đấu tranh cho quyền sống, quyền tự do, dân chủ tác phẩm thể nỗ lực đổi mới, cách tân nghệ thuật Tây Ban Nha năm đầu kỉ XX Gac - xia Lor ca mãi nhân dân kính trọng Những hệ sau tiếp tục tấu lên khúc ca, tiếng đàn thơ ông tôn vinh cho người nghệ sĩ tiên phong hành trình cách tân nghệ thuật đấu tranh cho quyền lợi nhân dân Cái âm li la - li la - li la vang vọng từ đầu thơ, đến cuối tác phẩm lại láy lại điệp khúc hào hùng ca ngợi bất tử, trường tồn tiếng đàn, di sản nghệ thuật tinh thần đấu tranh không mệt mỏi mà Lor - ca để lại cho đời sau Âm màu hoa tử đinh hương bất diệt lòng người sống! 4) Thanh âm giã từ giải thoát! Xưa thiên tài thường gắn với cô đơn Bởi họ người thức dậy trước buổi bình minh lịch sử Họ thấy mà với người khác cịn mơ hồ Họ sáng tạo mà với người khác nhiều đơn quái dị Họ suy nghĩ điều mà ta chưa nghĩ tới Họ cách tân đổi bể đời cũ kĩ lạc hậu Với người nghệ sĩ Lor - ca, nhà thơ Thanh Thảo cảm nhận điều Xuyên suốt thơ “Đàn ghi ta Lor - ca”, hình ảnh người nghệ sĩ Lor - ca, dù soi chiếu góc độ nữa, ta cảm nhận nỗi niềm cô đơn, lẻ Một vầng trăng chếnh chống, n ngựa mỏi mòn, miền đơn độc lang thang hay ghi ta màu bạc tất khúc xạ cho thân phận cô đơn người nghệ sĩ Lor - ca hành trình cách tân nghệ thuật Cái chết với người điều đáng sợ, với Lor - ca, người nghệ sĩ thiên tài mà cô đơn đất nước Tây Ban Nha năm đầu kỉ XX, chết xem giã từ giải thoát Giã từ đời trần đầy bụi bặm để bước vào hành trình cõi tâm linh huyền bí người Đó chia tay để giải nỗi cô đơn mà lâu Lor-ca mong chờ tìm kiếm tâm hồn đồng điệu Bởi thế, đối diện với chết, tư Lor - ca hồn tồn chủ động: chàng ném bùa gái Di - gan vào xoáy nước chàng ném trái tim vào lặng yên Người nghệ sĩ Lor - ca bơi qua dịng sơng sinh tử ngăn cách hai giới âm dương Đi theo hành trình chàng, hành trang có ghi ta màu bạc âm li la - li la - li la bất tận Một đàn đơn sơ mà biết tự đốt cháy để cất lên âm vi diệu, chuyên chở cho nỗi lòng người nghệ sĩ Lor - ca Đó lịng u nước, trân trọng giá trị văn hóa cổ truyền quê hương hết tình u nghệ thuật, khao khát cống hiến, sáng tạo, cháy cho nghệ thuật đất nước Tây Ban Nha Hình ảnh “giọt nước mắt vầng trăng - long lanh đáy giếng” gợi liên tưởng tới chết bi thảm Lor - ca đồng thời ánh mắt thản ông thấy đời nghệ thuật cịn có ích cho đời cho người sống Sự giã từ giải thoát thản Lor - ca mong ước nguyện cầu riêng cá nhân nhà thơ Thanh Thảo khát vọng tri âm, tri kỉ nỗi niềm cô đơn nhà cách tân nghệ thuật mãi tồn Nó cần lịng thấu hiểu, đồng cảm sẻ chia tất chúng ta! Và gợi nhắc tới 300 năm trước, Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du phải ao ước lên: Chẳng biết ba trăm năm lẻ Người đời khóc Tố Như chăng? Hạnh phúc người nghệ sĩ khác niềm hân hoan khắc khoải nỗi niềm sáng tạo? Nhưng hết, dấn thân vào nghiệp văn chương, người nghệ sĩ chân mơ hồ cảm nhận khoảnh khắc nỗi niềm cô đơn đầy u uẩn Là nhà thơ ln nỗ lực tìm tòi, cách tân thơ Việt cuối kỉ XX, Thanh Thảo cảm nhận cảm thông với nỗi niềm Gac xia Lor - ca 30 năm trước Ý thức công dân, trách nhiệm người cầm bút, tình yêu quê hương đất nước hai nhà thơ trở thành “điệu hồn tìm tâm hồn đồng điệu” “Đàn ghi ta Lor - ca” tiếng lòng nghệ sĩ Việt dành cho nghệ sĩ bên bán cầu, tiếng lòng người tri âm dành cho người tri kỉ Dẫu biết rằng, hành trình sáng tạo vất vả, khó khăn với bao nỗi niềm đơn âm thầm, sâu kín họ tiếp tục hành trình dấn thân khơng mệt mỏi Bởi với họ, nghệ thuật trở thành duyên, nghiệp mà suốt đời họ theo đuổi Nói tiếng lịng tha thiết nhà thơ “Ơng đồ” Vũ Đình Liên: Thiên thần nghệ thuật duyên nghiệp Đốt trái tim trầm gửi gió hương Thái Văn Phú Giáo viên trường THPT Quỳnh Lưu Xã Quỳnh Văn – huyện Quỳnh Lưu – tỉnh Nghệ An Số điện thoại: 0963 730 739 ... Âm tiếng đàn trở thành giai điệu vang lên với nhiều cung bậc thổn thức, chảy tràn suốt thơ Nhưng ám ảnh người đọc lại láy lại hình ảnh so sánh mang tính chất biểu tượng: “những tiếng đàn bọt nước”... đàn ghi ta tiếng Như vậy, với nhà thơ Gac - xia Lor - ca, đàn, tiếng đàn âm ngân lên từ sâu thẳm tâm hồn đất nước, dân tộc Âm tiếng đàn trở thành biểu tượng cho văn hóa đất nước Tây Ban Nha Bởi... nước, cho văn hóa Tây Ban Nha, cho đàn ghi ta mãi trường tồn không gian thời gian; chết chia lìa sống khơng thể chia lìa tình yêu Tình yêu mà Lor-ca dành cho đàn ghi ta, cho đất nước, cho văn

Ngày đăng: 01/01/2023, 00:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w