Lý do để tìm kiếm chiến lược sử dụng để tìm kiếm và sử dụng thông tin.. Kiểu hành vi tìm kiếm thông tin Động cơ- Nguyên nhân tìm đến thông tin Hành động —Chiến lược được sử dụng để
Trang 1Xin chào!
Trang 2Nhóm 5 người buổi sáng làm việc tiếp tục
Trang 3Tại sao người ta đến thư viện của bạn?
Trang 4Thảo luận
Trang 5Hành vi tìm kiếm thông tin là gì?
Lý do để tìm kiếm chiến lược sử dụng để tìm kiếm và sử dụng thông tin
Tài liệu tham khảo
• OPAC/WebPAC
• Tóm tắt và mục lục •Từ điển và bách khoa thư
Tài liệu toàn văn và đa phương tiện
• Tài liệu in ấn cho
• Sách điện tử bạn bè
• Báo điện tử
UNESCO EIPICT MODULE 3 LESSON 1 19
Trang 6Kiểu hành vi tìm kiếm thông tin
Động cơ- Nguyên nhân tìm đến thông tin
Hành động —Chiến lược được sử dụng để
tìm kiếm thông tin.
UNESCO EIPICT MODULE 3 LESSON 1 20
Trang 7Chiến lược tìm kiếm thông
tin
Nguồn:
o Lục lại trí nhớ
o Hỏi bạn bè, đồng nghiệp, hay chuyên gia
o Tự tham khảo từ sách báo, hồ sơ
o Thực hiện khảo sát thực nghiệm
o Tham khảo ở thư viện, công ty/ viện nghiên cứu, mạng điện tử
o Sử dụng dịch vụ thông tin
Phương pháp
o Chiến lược phân tích
o Chiến lược tìm lướt
UNESCO EIPICT MODULE 3 LESSON 1 21
Trang 8Thảo luận
Trang 9Chiến lược tìm kiếm giống như cây kem
hình nón
Lúc đầu tràn ngập
Càng về cuối thì thu hẹp dần
Trang 10
Tìm kiếm
thông tin về lòai mèo
Trang 11Bắt đầu từ một vấn đề tổng quan rộng:
Tôi quan tâm đến lòai mèo
Nhiều câu hỏi cụ thể sẽ được nghĩ đến:
Trang 12Bài tập cá nhân
Trang 13Bạn hãy tra cứu thông tin
1 Tôi quan tâm đến lòai mèo
2 Mèo ăn gì?
3 Mèo ăn rau cải được chứ?
Dùng Google trên Internet
Ghi lại số lượng biểu ghi ứng với mỗi phép truy lục (nhìn vào hàng chữ màu xanh trên đầu màn hình)
Trang 14Thảo luận
Trang 15Nghỉ giải lao
Trang 16Một số cách nghĩ về việc tìm
kiếm thông tin
Trang 17Theo các tác giả Aguilar
(1967), Weick và Daft (1983),
Daft và Weick (1984) Các kiểu quét thông tin có hệ thống
Xem không định hướng—Quét rộng
Xem có điều kiện—Đánh giá thông tin thu thập được
Tìm kiếm không chủ đích – Tìm thông tin để mở mang kiến thức
Tìm kiếm có định hướng— Lập sẵn tiến trình để tìm kiếm cho ra một vấn đề cụ thể
UNESCO EIPICT MODULE 3 LESSON
23
Trang 18Các bước tìm kiếm thông tin
Đánh giá thông tinNhận ra Điều chỉnh cách tra cứu, Trích rút
Thông tin Giám sát
Nguồn lực Công thức/ Tra cứu
Thông tin biểu thức
UNESCO EIPICT MODULE 3 LESSON 1 26
Trang 19Theo Ellis (1989), Ellis, và nh
ng khác (1993), Ellis và Haugan (1997)
Kiểu hành vi tìm kiếm thông tin
Khởi đầu—xác định nguồn quan tâm
Dây chuyền —Chọn ra các mũi nhọn từ nguồn khởi đầu để tiếp tục
Lướt—Tra tìm bán định hướng trong các khu vực có tiềm năng
Phân biệt —Lọc và chọn lựa
Xem xét – Không ngừng phát triển thêm
Trích xuất —Hệ thống hóa toàn bộ kết quả truy xuất được trong suốt quy trình
24
Trang 20Marchionini (1995)
Kiểu tìm lướt :
Lướt có định hướng—Chú trọng vào một mục tiêu cụ thể
và theo hệ thống
Bán định hướng - vẫn có mục định tuy nhiên không cụ thể
và không theo hệ thống lăm
Tìm không định hướng —Không có mục tiêu hay theo hệ thống nào cả
Kiểu tìm kiếm thông tin
Nhận ra và chấp nhận một yêu cầu/ vấn đề cần thông tin
Xác định và hiểu rõ vấn đề/ yêu cầu
Chọn hệ thống tra cứu
Lập biểu thức tìm
Thực hiện tìm kiếm
Kiểm tra kết quả
Trích xuất thông tin
Phản ánh/ Lặp lại/ Ngừng lại
UNESCO EIPICT MODULE 3 LESSON 1 25
Trang 21Các bạn có câu hỏi nào không?
Trang 22Ôn lại
Trang 23Kết luận
CNTT & TT đã ảnh hưởng rất lớn đến môi trường thông tin và các nhà nghiên cứu
Quá trình tìm kiếm thông tin vẫn giống nhau nhưng
công cụ thực hiện thì đã thay đổi.Một trong những
sự thay đổi hành vi tìm kiếm thông tin của các nhà
nghiên cứu là bao gồm các công cụ mới và hình
thức mới của thông tin Cán bộ thư viện và người
sử dụng thông tin phải thích ứng với môi trường
truy cập
hành vi tìm kiếm thông tin mới
Trang 24Ngày mai
Chúng ta sẽ bắt đầu đề cập đến vấn đề:
Những nguyên tắc và kỹ năng nào cần có
trong một hệ thống tra cứu thông tin?
Trang 25Chúc một buổi tối
tốt lành.