1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TƯƠNG TÁC ĐIỆN TỪ

16 587 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 113,28 KB

Nội dung

TƯƠNG TÁC ĐIỆN TỪ I. Mở đầu 1. Giới thiệu: Theo ý nghĩa truyền thống trước đây thì hạt cơ bản là phân tử cuối cùng nhỏ nhấtcủa vật chất không thể phân chia được (không có cấu trúc) Tuy nhiên khái niệm trên không đứng vững theo thời gian. Do đó có thể nêu khái niệm này như sau: hạt cơ bản (hạt sơ cấp) là những hạt mà trong mức độ hiểu biết của con người chưa hiểu rõ cấu trúc bên trong của nó. Hoặc hạt cơ bản là các hạt có mặt trong “bản dữ liệu các hạt” của ủy hội các nhà Vật Lý xuất bản hai năm một lần. 2. Các tính chất cơ bản: - Chúng là những đối tượng mà kích thước và khối lượng của chúng vô cùng bé, nên chúng có đặc tính lượng tử, tuân theo các quy luật Vật Lý lượng tử. - Tính chất cực kì quan trọng khác là tính chất phát sinh, hủy diệt và biến hóa lẫn nhau giữa chúng khi tương tác. Ví dụ: photon (γ) lúc bị hủy biến thành các hạt khác, lúc thì được sinh ra từ các hạt khác: γ + γ 3. Tương tác giữa các hạt cơ bản: Bao gồm 4 loại tương tác trong tự nhiên: - Tương tác hấp dẫn: là tương tác phổ biến nhất cho các hạt có khối lượng, nhưng do khối lượng cực kì nhỏ của các hạt cơ bản nên có thể bỏ qua tương tác này. - Tương tác điện từ:gây ra giữa các hạt tích điệntừ trường điện từ. - Tương tác yếu: gây ra những quá trình diễn ra với tốc độ rất chậm, phổ biến là các quá trình phân rã của các hạt cơ bản mà thời gian sống của nó nằm trong khoảng từ 10 -6 s ÷ 10 -14 s, hay những quá trình có ν tham gia. - Tương tác mạnh: gây ra những quá trình dễn ra với cường độ mạnh nhất và dẫn đến mối liên kết giữa các photon và notron trong hạt nhân. Phần lớn các hạt đều có tham gia tương tác mạnh. Những hạt tham gia tương tác mainhj gọi là các hadron, chỉ có 6 fermion không tham gia tương tác mạnh đó là: electron, mezon , mezon , các notrino tương ứng và các phản hạt của chúng. 4. Phân loại:  Nếu phân các hạt thành nhóm theo khối lượng thì ta có các hạt từ nhẹ đến nặng theo khối lượng sau đây: - Khối lượng nghỉ bằng 0: photon (γ) - Hạt nhẹ gọi là lepton gồm: e, ν e , , , ν  , ν  và các phản hạt. - Hạt trung bình gọi là mezon: π, K, η, D và các phản hạt của chúng - Hạt nặng gọi là barion có khối lượng lớn hơn hoặc bằng khối lượng của các nuclon: p, n, λ, Σ, ε, Ω. (Mezon và barion được gọi chung là hadron. Các barion lạ gọi là hyperon: λ, Σ)  Nếu chia các hạt theo thời gian sống thì gồm các hạt bền và không bền: - Điển hình các hạt bền là:γ, ν, p, e chúng hoàn toàn không bị phân rã hoặc phân rã rất chậm. Thí dụ τ e ≈ 10 20 năm, τ p ≈10 30 năm. - Các hạt bền có thời gian sống (10 -24 ÷10 -6 )s. Đặc biệt vài trăm hạt có thời gian sống nhỏ hơn 10 -20 s gọi là các hạt cộng hưởng (có khi hạt cộng hưởng gọi là hạt không bền, các hạt sống lâu hơn hạt cộng hưởng gọi là các hạt bền). Để thấy chi tiết hơn sự phân loại các hạt cơ bản hãy xem ở bảng phân loại . Bảng phân loại các hạt cơ bản Phân loại và tên Khối lượng Điện ch Thời gian sống Spin(J) Số lạ(S) Tính ra Tính ra MeV/ Phôtôn γ 0 0 0 1 0 Leptôn Nơ trinô ν Êlectron Mêzôn 0 1 206,7 0 0,511 105,63 9 0 -1 -1 1/2 0 Mêzôn Mêzôn Mêzôn Mêzôn Mêzôn 264,2 273,2 965 966 135,01 139.60 493 497 0 0 0 0 0 +1 Barion proton p notron n lamđa xichma xichma xichma 1836, 1 1838, 6 2182 2320 2324 2341 938,25 6 939,55 0 1115,4 0 1189 1192 1197 0 0 0 -1 932 1/2 0 0 -1 -1 -1 -1 5. Các đặc trưng của hạt cơ bản: Ngoài những đặc trưng như khối lượng, điện tích, spin chẳn lẽ không gian, moment điện, moment từ, thời gian sống, hạt cơ bản còn có các đặc trưng lượng tử sau đây: - Tích barion B: các barion không thể được sinh ra hay hủy đi riêng lẻ mà luôn sinh hay hủy theo từng cặp barion – phản barion, để mô tả quy luật này gắn cho hạt barion một tích mới: tích barion B= +1 đối với các barion. B= -1 đối với các phản barion. B= 0 đối với các hạt còn lại. - Tích leptôn L: có ba loại tích leptôn ứng với ba hạt: e, , . L= +1 đối với các leptôn. L= -1 đối với các phản leptôn. L= 0 đối với các hạt còn lại. - Spin đồng vị T được gán cho mỗi tuyến đồng vị, T có giá trị nguyên hoặc bán nguyên. - Vết chiếu spin đồng vị T 3 của mỗi hạt được suy ra từ giá trị của T: (1-1) Giữa , số barion B, điện tích q của hạt liên hệ nhau: = B + (1-2) - Số lạ S: là một số lượng tử được đưa vào để mô tả một số hạt hadron lạ quan sát thấy đầu tiên năm 1950. Các hạt này được sinh ra bừng tương tác mạnh và hủy dưới tương tác yếu. Đối với một số hạt, công thức (1-2) không đúng, gán cho các hạt này một đặc trưng là số lạ S. Các hạt lạ có S # 0, các phản hạt có có số lạ ngược dấu với hạt. Các hạt không lạ có số lạ S=0. Khi đó công thức (1-2) trở thành: q = + (1.3) - Siêu tích Y: đặt Y=B+S thì công thức (1-3) thành: q = + (1.4) Công thức (1-4) gọi là công thức Gell-Man-Nishijima. - Số duyên C: có các hạt gọi là hạt duyên mà công thức (1-4) không thõa mãn. Khi đó gán cho hạt này một đặc trưng là số duyên C. Khi đó công thức (1-4) thành: q = + Với Y=B+S+C (1-5) II. Lý thuyết trường lượng tử Cơ học đã được lượng tử hóa thành cơ học lượng tử, trường tất yếu cũng phải được lượng tử hóa thành trường lượng tử. Trường là một cơ hệ với số bậc tự do vô hạn. Vậy lý thuyết trường lượng tử là lý thuyết của hệ với số bậc tự do vô hạn. Nhà Vật Lý người Anh Dirac là người đầu tiên xây dựng lý thuyết trường lượng tử vào năm 1927 nhằm mô tả các hệ vi mô chuyển động với vận tốc xấp xỉ vận tốc ánh sáng. Đặc điểm cơ bản của các hạt cơ bản là tính chất chuyển hóa lẫn nhau và sự phát sinh và hủy diệt của các hạt. Do dó trong lý thuyết trường lượng tử người ta sử dụng rộng rãi các toán tử sinh và hủy các hạt. Để mô tả trạng thái với N hạt, người ta đưa vào vector trạng thái N mà = 1, vì rõ ràng xác suất của trạng thái đã cho bằng 1. Gọi a + , a - là các toán tử sinh và hủy các hạt, a - chuyển hạt từ trạng thái N sang trạng thái (N – 1) hạt: N = N- 1 (1-6) Còn a + chuyển hạt từ trạng thái N đến trạng thái (N+1) hạt: N = N+ 1 (1-7) Các thừa số và được đưa vào để thỏa mãn điều kiện chuẩn hóa = 1 Nói riêng, với N=0, trạng thái với số hạt bằng không có năng lượng cực tiểu là trạng thái chân không. Khi đó: 0 = 1 (1- 8) Biểu thị sự sinh một hạt từ chân không, do đó không có khả năng hủy hạt trong trạng thái không có hạt nên: 0 = (1- 9) (1-8) và (1-9) có thể xem là các biểu thức định nghĩa của chân không Ta có thể thu được vector trạng thái bất kì từ chân không. Thật vậy: Ta có: 0 = 1 0 = 1 = 2 0 = 1 = 2 = 2 ………………………………… 0 = N Từ đó N = (1-10) là các toán tử không giao hoán. Thật vậy: = N + 1 =. Còn = N -1 = N = N Từ đó ( = Suy ra ( (1- 12) Nghĩa là và là những toán tử không giao hoán. Hệ thức (1-12) thiết lập mối liên hệ giữa tác dụng của hai toán tử, được viết trong thứ tự khác nhau gọi là hệ thức chuyển vị (hay giao hoán). Trạng thái của hệ được đặc trưng bởi nhiều số lượng tử (như năng lượng, spin ). Chúng ta ký hiệu tất cả tập hợp các số lượng tử xác định trạng thái của hệ bằng n. Khi đó biểu thị toán tử sinh (hủy) các trạng thái với bộ các số lượng tử n. Số hạt ở trong các trạng thái tương ứng với n khác nhau gọi là số lấp đầy các trạng thái đó. Còn việc cho vectơ trạng thái dưới dạng cố định số lấp đầy tất cả các trạng thái khả dĩ của hệ gọi là phép biểu diễn các số lấp đầy. Nếu n ≠ m thì , vì sự hủy các hạt trong các trạng thái mà không có trạng thái trong hệ là không thể có. Tính đến điều đó, các hệ thức giao hoán có dạng: (1.13) = Tương tự hệ thức (1-11): (1.14) Với N(n) là số hạt của hệ ở trong trạng thái đặc trưng bởi bộ các số lượng tử n Gọi là toán tử số hạt (1-15) Thì (1-16) Tất cả các đại lượng đặc trưng cho tính chất hạt của hệ như động lượng P, ξ năng lượng, điện tích Q đều được biểu thị qua các trị riêng của các toán tử đó. ξ = Q = ở đây N(p) là số hạt của hệ có động lượng P, còn ξ(p) là năng lượng của hạt với động lượng P, e là điện tích của hạt. III. Điện động lực học lượng tử 1. Tương tác điện từ: Tương tác điện từ bao gồm một lớp rộng tương tác của các lực như lực đàn hồi, lực ma sát, lực căng mặt ngoài…nó có mặt trong hầu hết các hiện tượng lý học, sinh học, hóa học,…Một cách tổng quát, tương tác điện từ là tương tác giữa các hạt tích điện với trường điện từ. Trong quá trình của các hạt cơ bản. Các tương tác điện từ điển hình là: Các đặc trưng của tương tác điện từ là bán kính tác dụng, nghĩa là nó tương tác ở mọi khoảng cách (tất nhiên càng xa thì nó càng yếu). Thời gian đặc trưng, hằng số tương tác 2. Điện động lực học lượng tử: Trong điện động lực học cổ điển, sự tương tác giữa các hạt điện tích được thực hiện thông qua trường.Các hạt sinh ra trong không gian xung quanh một trường, trường sẽ tác dụng lên các hạt. Trong điện động lực học lượng tử, sự tương tác giữa các điện tích được thực hiện bằng các trao đổi photon, chẳng hạn: Mỗi điện tử phát ra các photon, sau đó photon bị hấp thụ bởi các điện tử khác, khi ấy tương tác điện từ được thực hiện. Cũng như trong cơ chế tương tác hạt nhân, lượng tử của trường lực hạt nhân là - mêzôn ảo, lượng tửcủa các trường điện từ cũng là các phôtôn ảo. Để tính toán các quá trình tương tác điện từ người ta phải dùng lý thuyết nhiễu loạn. Tính đặc sắc trong phương pháp nhiễu loạn áp dụng vào tương tác điện từ là người ta đã dùng một loại giãn đồ nổi tiếng để giúp vào các quá trình tính toán, đó là giãn đồ Feynman mà ta sẽ đề cập trong mục sau. Tính đúng đắn của điện động lực học lượng tử đã được khẳng định bằng rất nhiều kết quả thực nghiệm từ khoảng cách vũ trụ ~ 10 20 cm cho đến khoảng cách cỡ nhỏ bên trong các hạt ~ 10 -16 cm. Điện động lực học lượng tử đã mô tả và giải thích thoả đáng hiệu ứng Compton, bức xạ hãm, các quá trình gắn với sự phân cực của chân không Để thấy được sự tuyệt diệu của điện động lực học lượng tử ta hãy nêu ví dụ về việc tính moment từ của electron. Tính toán theo điện động lực học lượng tử là: Theo thực nghiệm là: Điện động lực học lượng tử là lý thuyết mẫu mực và đơn giản. Mẫu mực vì các lý thuyết tương tác mạnh, tương tác yếu và cả lý thuyết thống nhất các tương tác đều vận dụng những quan niệm chủ đạo, cơ chế tương tác, giãn đồ Feynman của điện động lực học lượng tử. IV. Cơ chế tương tác điện từ, giản đồ Fryman Tất cả các quá trình điện từ trong thực tế điều có thể tổng hợp từ quá trình cơ bản, quá trình hạt điện tích phát xạ hay hấp thụ photon. Giản đồ Feynman cho phép ta biểu diễn các quá trình điện từ, từ quá trình cơ bản đó theo quy tắc sau đây:  Đường liền nét biểu diễn hạt điện tích ( e - hoặc e + ), đường lượn sóng biểu diễn phôtôn.  Quy ước một trục thời gian theo chiều từ trái sang phải (hoặc từ phải sang trái), từ dưới lên (hay từ trên xuống). Khi đó, ta vẽ chiều mũi tên trên đường liền nét hướng về phía trục thời gian nếu muốn biểu diễn đường đó là hạt (electron), hoặc về phía ngược trục thời gian nếu muốn biểu diễn đường đó là phản hạt (pozitron). Photon không có phản hạt nên không vẽ mũi tên.  Đường biểu diễn hạt thật phải có một đầu ra xa vô hạn, còn đường trong nối hai đỉnh biểu diễn hạt ảo.  Khi phát γ ảo, e - mất một năng lượng còn photon ảo mang một năng lượng .  Vì không thỏa mản định luật bảo toàn năng lượng nên cũng không thõa mãn phương trình hay trục thời gian 1 2 Hình 1: quá trình phát xạ photon của e - Hình 2:quá trình hấp thụ photon của e - Hình 3: quá trình sinh cặp e - , e + của γ Hình 4: quá trình sinh cặp e - , e + của γ trục thời gian Hình 5: Biểu thị quá trình tán xạ của photon lên e - hay hiệu ứng compton. Trong trạng thái đầu có e - và γ , tại điểm 1 chúng gặp nhau và xảy ra sự hấp thụ γ bởi e - . Tại điểm 2, γ mới được xuất hiện do e - phát xạ. [...]... dường như được bao quanh bởi một lớp e+ từ cặp ảo làm cho điện tích hiệu dụng thay đổi nghĩa là điện tích của e - bị chắn bởi pôziôn ảo Từ đó nếu quan sát e - từ xa, điện tích của nó bị che phủ một phần Đi sâu vào đám mây các cặp ảo, màn che giảm dần và điện tích hiệu dụng quan sát được tăng lên Vậy điện tích của e- là hàm số của khoảng cách xảy ra tương tácđiện tích này tăng theo sự giảm của khoảng... có tương tác lẫn nhau - Chân không chưa bị tương tác thì bị ở trạng thái Zêrô - Trong trạng thái Zêrô luôn có những thăng giáng và quá trình liên tục phát và huỷ các hạt ảo - Sự tương tác của các hạt vật chất có sự liên kết của chân không - Sự hoat động của trạng thái Zêrô của chân không gây ra những hiệu ứng quan sát đặc sắc Xét tương tác của e- với điện trường ngoài Trong phép gần đúng thấp thì tương. .. quá trình trao đổi photon giữa hai e - Tại điểm1, một e- phát xạ γ Sau đó photon hấp thụ e- thứ hai tại điểm 2 Sơ đồ này chính là biểu thị tương tác cơ sở của tương tác điện từ giữa hai electron trục thời gian Hình 7: Biểu thị quá trình bức xạ hãm , tức sự tương tác của hai electron với sự phát xạ γ Các hạt được sinh ra và sau đó bị hấp thụ trong các giai đoạn trung gian của quá trình gọi là các hạt... thỏa mãn hệ thức tương đối tính : Giá trị thì hạt càng ảo nên tất cả các giá trị khả dĩ nhận được phân kì càng lớn so với Từ đó cho phép trong mỗi qua trình cơ sở của tương tác cả năng lượng và xung lượng được bảo toàn Các độ bất định lượng tử chuyển sang khối lượng các hạt ảo Sơ đồ của quá trình càng chứa nhiều đỉnh, điện tích dựa vào biểu thức biên độ có bậc càng cao Thí dụ biên độ tương ứng quá trình... từng cặp barion – phản barion, để mô tả quy luật này gắn cho hạt barion một tích mới: tích barion Vì vậy, tích baryon đặc trưng cho sự sinh – hủy của các cặp baryon 2 Trong sự chuyển hóa giữa các hạt cơ bản không có sự bảo toàn khối lượng vì vậy từ photon không khối lượng sinh ra electron có khối lượng là không có vấn đề, chủ yếu là bảo toàn điện tích 3 Nếu trong tương tác giữa các hạt ta bỏ qua tương. .. khối lượng vì vậy từ photon không khối lượng sinh ra electron có khối lượng là không có vấn đề, chủ yếu là bảo toàn điện tích 3 Nếu trong tương tác giữa các hạt ta bỏ qua tương tác Coulomb chỉ xét tương tác hạt nhân thì tương tác giữa các cặp nuclon bất kì ở cùng một trạng thái không gian và cùng một trạng thái spin đều đồng nhất Và để mô tả điều đó Heisenberg đưa vào đặc trưng lượng tử gọi là spin... hiệu ứng quan sát đặc sắc Xét tương tác của e- với điện trường ngoài Trong phép gần đúng thấp thì tương tác đó được mô tả bằng giản đồ hình 8 Trong phép gần đúng tiếp theo được mô tả trên giản đồ hình 9 Hình 8 Hình 9 Ở đây photon ảo có thể được sinh ra ở chân không một cặp e -,e+ ảo mà cặp này tương tác với trường của electron Electron thực kéo các e+ ảo và đẩy các e- ảo Điều này dẫn đến hiện tượng giống... thái của hệ Vì vậy nếu n thì các trạng thái là khác nhau, do đó sự hủy hạt trong 1 trạng thái mà ở 1 trạng thái khác là dĩ nhiên khong xảy ra Vì vậy mà “ khi nthì Ψ= 0” 6 Sự tương tác giữa các hạt cơ bản là rất phưc tạp, vì vậy, tùy từng điều kiện mà sản phẩm tạo ra sẽ khác nhau Bên cạnh đó, còn có các quá trình trung gian cho ra các sản phẩm trung gian được sinh và hủy ngay nên có xảy ra trường hợp e+... chùm tia X lên electron trong các chất Trong phổ các vạch tán xạ, vạch có bước sóng đúng bằng bước sóng của chùm tia X dọi tới tương ứng với sự tán xạ của chùm tia X với các electron ở sâu trong nguyên tử 9 Dựa theo trục thời gian, đường hướng vào điểm gốc ứng với hạt tới, đường từ điểm gốc hướng ra ứng với hạt sinh ra Dấu mũi tên hướng vô điểm gốc chỉ phản hạt, mũi tên hướng ra chỉ hạt ... giảm dần và điện tích hiệu dụng quan sát được tăng lên Vậy điện tích của e- là hàm số của khoảng cách xảy ra tương tácđiện tích này tăng theo sự giảm của khoảng cách Đó là bản chất hiệu ứng chắn điện tích bởi chân không GHI CHÉP HOẠT ĐỘNG TRONG GIƠ SEMINE CỦA NHÓM Câu hỏi dành cho nhóm: 1 Oanh: Tích Barion B đặc trưng cho tính chất gì của hạt? 2 Ngô Văn Lâm: khối lượng nghỉ của photon bằng 0,

Ngày đăng: 24/03/2014, 00:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w