1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TiÓu luËn: c¸ch lÊy tinh dÇu b¹c hµ

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 396,5 KB

Nội dung

TiÓu luËn c¸ch lÊy tinh dÇu b¹c hµ TiÓu luËn c¸ch lÊy tinh dÇu b¹c hµ Nhãm 1 Giíi thiÖu c©y b¹c hµ,vµ thµnh phÇn ho¸ häc Xuất xứ Lôi Công Bào Chích Luận Tên khác 1 Anh sinh, Bà hà, Bạt đài, Băng hầu ú[.]

Tiểu luận: cách lấy tinh dầu bạc hà Nhóm: 1.Giới thiệu bạc hà,và thành phần hoá học -Xut x: Lơi Cơng Bào Chích Luận -Tên khác: Anh sinh, Bà hà, Bạt đài, Băng hầu úy, Đông đô, Kê tơ, Thạch bạc hà (Hịa Hán Dược Khảo), Kim tiền bạc hà (Bản Thảo Cương Mục), Liên tiền thảo (Thiên Thật Đan Phương), Miêu nhi bạc hà (Ly Sàm Nham Bản Thảo), Nam bạc hà (Bản Thảo Diễn Nghĩa), Phiên hà, Phiên hà thái, Ngô bạc (Thiên Kim Phương - Thực Trị), Tẩu hà (Bản Thảo Mông Thuyên), Thăng dương thái (Trấn Nam Bản Thảo), Bạc hà diệp, Bạc hà não, Bạc hà ngạnh, Bạc hà than, Nam bạc hà, Sao bạc hà, Tô bạc hà (Đông Dược Học Thiết Yếu), Bạc thiệt (Lữ Thầm Tự Lâm), Dịch tức hoa (Thực Vật Danh Nghĩa), -Tên khoa học: Mentha Arvensis Lin -Họ khoa học: Họ Hoa Môi (Lamiaceae) -Mô tả: Cây thảo, sống lâu năm Thân mềm, hình vng Loại thân ngầm mang rễ mọc bò lan, loại thân đứng mang lá, cao 30-40cm, có hơn, mầu xanh lục tím tía Lá mọc đối, hình bầu dục hình trứng Cuống ngắn Mép khía Hoa nhỏ, mầu trắng, hồng tím hồng, mọc tụ tập kẽ thành vòng nhiều hoa Lá bắc nhỏ, hình dùi Đài hình chng có Tràng có ống ngắn Phiến tràng chia làm phần gần nhau, có vịng lơng phía nhụy nhau, chi nhụy nhẵn Quả bế có hạt Các phận mặt đất có lông gồm lông che chở lông tiết tinh dầu Mùa hoa vào tháng - 10 Phân biệt: Bạc hà có nhiều loại, thường điều trị có hai loại; (1) Bạc hà Việt Nam hay Bạc hà nam vừa mô tả (2) Bạc hà Âu châu hay Bạc hà cay (Mentha piperita L) thảo sống lâu năm, thân vng khơng có lơng Lá mọc đối, hình bầu dục nhọn, mép khía răng, cụm hoa mọc thành bóng dầy đặc cành Có hai thứ: a Metha piperita var offcinalis forma pallescens: Thân lá, xanh nhạt, hoa trắng mùi nhẹ b Mentha piprita var offcinalis forma rubescens: Thân tía, hoa nâu đỏ, mùi thơm hơn, mọc khỏe Vò Bạc hà nam có mùi thơm hắc, vị cay tê, cịn vị Bạc hà Âu châu có mùi thơm mát, vị cay tê mát Địa lý: Mọc hoang trồng khắp nơi nước ta Thu hái sơ chế: Thu hái vào khoảng tháng 5, 8, 11 thu hoạch lúc hoa, rửa dùng tươi phơi râm cho khô Phần dùng làm thuốc: Dùng toàn phận mặt đất Mô tả dược liệu: Thân khô màu vàng nâu tím nâu, hình vng có nếp nhăn dọc, chất cứng rễ gãy có đốt mắt rõ ràng, mọc đối màu vàng nâu màu xanh lục nâu, teo nhăn khó nhìn ngun hình, có mùi thơm mãnh liệt, tính chạy suốt, khơng dùng úa có sâu -Thành phần hoá học + Ly lỏ Bc h khô, tẩm nước, để vào chỗ râm mát, mềm, cắt ngắn đoạn, phơi râm cho khô để dùng (Trung Dược Đại Từ Điển) + Rửa qua, để nước, cắt ngắn chừng 2cm, phơi râm cho khơ (Dược Liệu Việt Nam) Thành phần hóa học: · Trong Bạc hà có: Menthol, Menthone, Menthyl Acetate, Camphene, Limonene, Isomenthone, Pinene, Menthenone, Rosmarinic acid, d-Neomenthol, Ethyl - n - Amylketone, Piperitone, Piperitenone, Pulegone (Trung Dược Học) · Hoạt chất chủ yếu Bạc hà tinh dầu Bạc hà Tỉ lệ tinh dầu Bạc hà thường từ 0,5-1% có lên đến 1,3-1,5% Thành phần chủ yếu tinh dầu gồm: Mentola C10H19OH có tinh dầu với tỉ lệ 40-50% (Trung quốc) 70-90% (Nhật Bản) Menton C19H18O chừng 10-20% tinh dầu Bạc hà Trung quốc (Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam) · Bạc hà tím Việt Nam trồng Mondavi cho hàm lượng tinh dầu 1,82% (1980), 3% (1981 - 1982), bao gồm 23 thành phần xác định được: a Pinen 0,41%, b Pinen 0,72%, Myrcen 0,47%, Limonen 4,5%, P.Cymol 0,09%, Oetanol - 3,2%, Menthol 5,8%, (-) Menthol 10,1%, Menthyl Acetat 1,6%, (+) Pulegon 24,9%, Piperiton 4%, Piperiton Oxyd 16%, Piperitenon Oxyd 21,5% (Tài Nguyên Cây Thuốc Việt Nam) · Tinh dầu Mentha Arvensis di thực vào Việt Nam chứa Sabinen, Myrcen, - a Pinen, Limonen, Cineol, Methylheptenon, Menthol, Isomenthol, Menthyl Acetat, Neomenthol, Isomenthol, Pulegon (Tài Nguyên Cây Thuốc Việt Nam) Tính vị: + Vị cay, the, tính mát (Trung Dược Học) + Vị cay the, tính mát, có mùi thơm (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) Qui kinh: + Vào kinh Phế, Can (Trung Dược Học) + Vào kinh Phế, Can (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) -Tính vị, quy kinh: + Vị cay, tính mát (Y Học Khải Nguyên) + Vị cay, tính lạnh (Y Lâm Toản Yếu) + Vào kinh thủ thái âm Phế, thủ âm Tâm bào (Thang Dịch Bản Thảo) + Vào kinh thủ thiếu âm Tâm, thủ thái âm Phế túc âm Can (Bản Thảo Cương Mục) + Vào kinh Phế Tâm bào lạc, Can, Đởm (Bản Thảo Tân Biên) + Vị cay, tính ấm (Nam Dược Thần Hiệu) + Vị cay, thơm, tính ấm, khơng độc, vào kinh Phế, Tâm (Dược Phẩm Vậng Yếu) + Vị cay tính mát, vào kinh Phế, Can (Trung Dược Đại Từ Điển) + Vị cay, the, tính mát, có mùi thơm, vào kinh Phế, Can (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) + Vị cay, tính mát, vào kinh Phế, Can (Trung Hoa Nhân Dân Cộng Hòa Quốc Dược Điển) + Vị cay, tính ấm (tuy ấm mà dùng mát), vào kinh Phế, Can (Đông Dược Học Thiết Yếu) -Tác dụng, chủ trị: + Khứ uế khí, phát độc hãn, phá huyết, lỵ, thơng lợi quan tiết (Dược Tính Luận) + Chủ tặc phong, phát hãn Trị bụng đầy trướng ác khí, hoắc loạn, ăn khơng tiêu, hạ khí (Đường Bản Thảo) + Dẫn thuốc vào doanh, vệ Trị âm dương độc, thương hàn đầu đau (Thực tính thảo) + Trừ tặc phong, kích thích tiêu hóa Trị trúng phong tiếng, nơn đờm, ngực, bụng đầy, hạ khí, đầu đau (Nhật Hoa Tử Bản Thảo) + Thông khớp, lạc Trị cảm, đầu não đau, trẻ nhỏ bị phong đờm (Bản Thảo Đồ Kinh) + Trị trẻ nhỏ sốt cao co giật, nóng xương, dùng làm thuốc phát hãn (Bản Thảo Diễn Nghĩa) + Thanh lợi đầu mặt (Đơng Viên Dược Tính Phú) + Sơ Can khí Trị Phế thịnh, vai lưng đau, cảm phong hàn mồ (Thang Dịch Bản Thảo) + Uống vào có tác dụng phát hãn, trừ phong nhiệt tạng Tâm (Thực Liệu Bản Thảo) + Trị trung phong, điên giản, thương táo, uất nhiệt (Bản Thảo Thuật) + Giải uất thử Trị đau, ho nhiệt, huyết lỵ, thông tiểu tiện (Y Lâm Toản Yếu) + Tiêu mục ế [trừ mắt có màng mộng] (Bản Thảo Tái Tân) + Trị thương hàn đầu đau, hoắc loan, thổ tả, ung nhọt, ngứa (Trấn Nam Bản Thảo) + Thanh nhiệt, hóa đờm, tiêu tích thực Trị đầu đau phong tà, bệnh nóng âm ỉ (Nam Dược Thần Hiệu) + Phá huyết, lỵ, tiêu thực, hạ khí, đầu, mắt, thông quan, khai khiếu Trị phong nhiệt ngồi da, hư lao, nóng xương, trẻ nhỏ bị phong đờm, kinh phong, sốt cao, hoắc loạn Rắn cắn, mèo cắn, ong chích bệnh thương hàn lưỡi trắng dùng Bạc hà hòa mật mà xát vào (Dược Phẩm Vậng Yếu) + Phát nhiệt, giải biểu, khu phong, giảm đau, tuyên độc, thấu chẩn (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) + Tuyên tán phong nhiệt, đầu, mắt, thấu chẩn Trị cảm phong nhiệt, phong thấp phát, họng đau, miệng lở, ban sởi, mề đay phong ngứa, ngực sườn đầy tức (Trung Hoa Nhân Dân Cộng Hòa Quốc Dược Điển) + Phát hãn, trừ phong nhiệt, đầu, mắt, sơ uất khí Can Trị cảm phong nhiệt, bệnh thời tiết nóng sốt khơng mồ hôi, mắt đỏ, đau, họng đau phong hỏa, ban sởi không mọc (Đông Dược Học Thiết Yếu) 2.Các phương pháp khai thác tinh dầu: Tùy thuộc từng loại nguyên liệu và trạng thái của tinh dầu nguyên liệu (tự hoặc kết hợp) mà người ta dùng các phương pháp khác để tách chúng Các phương pháp tách tinh dầu cần phải đạt được những yêu cầu bản sau: * Giữ cho tinh dầu thu được có mùi vị tự nhiên ban đầu, * Qui trình chế biến phải phù hợp, thuận lợi và nhanh chóng, * Phải tách được triệt để tinh dầu nguyên liệu, tổn thất tinh dầu quá trình chế biến và hàm lượng tinh dầu nguyên liệu sau chế biến (bã) càng thấp càng tốt, * Chi phí đầu tư vào sản xuất là ít nhất Dựa vào các yêu cầu đã nêu trên, người ta thường dùng những phương pháp khai thác tinh dầu sau: * Phương pháp hóa lý: chưng cất và trích ly ( trích ly có thể dùng dung môi bay hoặc dung môi không bay hơi) * Phương pháp học: dùng các quá trình học để khai thác tinh dầu ép, bào nạo * Phương pháp kết hợp: khai thác tinh dầu bằng cách kết hợp giữa quá trình hóa lý và quá trình học, hoặc sinh hóa (lên men) và học, hoặc sinh hóa và hóa lý Ví dụ, quả vani, tinh dầu ở dạng liên kết glucozit nên dùng enzym để thủy phân, phá hủy liên kết này rồi sau đó dùng phương pháp chưng cất (hóa lý) để lấy tinh dầu Tách tinh dầu bằng phương pháp chưng cất (hóa lý): a Những hiểu biết bản về quá trình chưng cất tinh dầu: Tinh dầu là một hỗn hợp gồm nhiều cấu tử tan lẫn vào Trong quá trình chưng cất, cùng với sự thay đổi thành phần của hỗn hợp lỏng có thể làm thay đổi thành phần của hỗn hợp Trong điều kiện áp suất không đổi, dung dịch lỏng mà ta thu được bằng cách ngưng tụ hỗn hợp bay sẽ có thành phần cấu tử dễ bay cao so với chất lỏng ban đầu, nếu tiếp tục chưng cất thì càng ngày thành phần dễ bay chất lỏng ban đầu càng ít và chất lỏng sau ngưng tụ càng nhiều Nếu ngưng tụ theo thời gian thì ta có thể thay đổi thành phần của tinh dầu sau ngưng tụ so với thành phần của tinh dầu có nguyên liệu Việc làm này nhằm mục đích nâng cao chất lượng tinh dầu Ví dụ, yêu cầu của tinh dầu sả là hàm ượng xitronenlal phải >35% tinh dầu của ta thường chỉ đạt 32 %, đó có thể dùng phương pháp chưng cất ngưng tụ theo thời gian để nâng cao hàm lượng xitronenlal tinh dầu sả b Các dạng chưng cất tinh dầu: có dạng chưng cất tinh dầu sau: * Chưng cất với nước: Nguyên liệu và nước cùng cho vào một thiết bị Khi đun sôi, nước bay sẽ cuốn theo tinh dầu, ngưng tụ bay sẽ thu được hỗn hợp gồm nước và tinh dầu, hai thành phần này không tan vào nên dễ dàng tách khỏi Phương pháp này đơn giản, thiết bị rẻ tiền và dễ chế tạo, phù hợp với những sở sản xuất nhỏ, vốn đầu tư ít Tuy nhiên, phương pháp này còn một vài nhược điểm hiệu suất thấp, chất lượng tinh dầu không cao nguyên liệu tiếp xúc trực tiếp với thiết bị nên dễ bị cháy khét, khó điều chỉnh các thông số kỹ thuật tốc độ và nhiệt độ chưng cất * Chưng cất bằng nước không có nồi riêng: Nguyên liệu và nước cùng cho vào một thiết bị cách bởi một vỉ nồi Khi đun sôi, nước bốc lên qua khối nguyên liệu kéo theo tinh dầu và thiết bị ngưng tụ Để nguyên liệu khỏi rơi vào phần có nước ta có thể lót vỉ hay nhiều lớp bao tải tùy theo từng loại nguyên liệu Phương pháp phù hợp với những sở sản xuất có qui mô trung bình So với phương pháp trên, phương pháp này có ưu điểm hơn, nguyên liệu ít bị cháy khét vì không tiếp xúc trực tiếp với đáy thiết bị, các nhược điểm khác vẫn chưa khắc phục được Phương pháp này thích hợp cho những loại nguyên liệu không chịu được nhiệt độ cao * Chưng cất bằng nước có nồi riêng: Phương pháp này phù hợp với những sở sản xuất lớn, nước được tạo từ một nồi riêng và được dẫn vào các thiết bị chưng cất Phương pháp này cùng một lúc có thể phục vụ được cho nhiều thiết bị chưng cất, điều kiện làm việc của công nhân nhẹ nhàng hơn, dễ khí hóa và tự động hóa các công đoạn sản xuất, khống chế tốt các thông số công nghệ, rút ngắn được thời gian sản xuất Ngoài ra, phương pháp này đã khắc phục được tình trạng nguyên liệu bị khê, khét và nếu theo yêu cầu của công nghệ thì có thể dùng quá nhiệt, có áp suất cao để chưng cất Tuy nhiên, đối với một số tinh dầu điều kiện chưng cất ở nhiệt độ và áp suất cao sẽ bị phân hủy làm giảm chất lượng Hơn nữa, các thiết bị sử dụng phương pháp này khá phức tạp và đắt tiền c Những ưu nhược điểm chung của phương pháp chưng cất: * Ưu điểm: - Thiết bị khá gọn gàng, dễ chế tạo, qui trình sản xuất đơn giản, - Trong quá trình chưng cất, có thể phân chia các cấu tử hỗn hợp bằng cách ngưng tụ từng phần theo thời gian, - Thời gian chưng cất tương đối nhanh, nếu thực hiện gián đoạn chỉ cần 5-10 giờ, nếu liên tục thì 30 phút đến giờ, - Có thể tiến hành chưng cất với các cấu tử tinh dầu chịu được nhiệt độ cao * Nhược điểm: - Không áp dụng phương pháp chưng cất vào những nguyên liệu có hàm lượng tinh dầu thấp vì thời gian chưng cất sẽ kéo dài, tốn rất nhiều và nước ngưng tụ, - Tinh dầu thu được có thể bị giảm chất lượng nếu có chứa các cấu tử dễ bị thủy phân, - Không có khả tách các thành phần khó bay hoặc không bay thành phần của nguyên liệu ban đầu mà những thành phần này rất cần thiết vì chúng có tính chất định hương rất cao sáp, nhựa thơm - Hàm lương tinh dầu còn lại nưóc chưng (nước sau phân ly) tương đối lớn, - Tiêu tốn một lượng nước khá lớn để làm tụ hỗn hợp c Qui trình công nghệ chưng cất tinh dầu: Tùy theo từng loại nguyên liệu mà qui trình chưng cất có những điểm khác nhất định Nhìn chung, qui trình chưng cất tinh dầu phải có những công đoạn bản sau: NGUYÊN LIỆU XỬ LY CHƯNG CẤT Hơi HỖN HỢP HƠI NGƯNGTỤ Nước TINH DẦU + NƯỚC PHÂN LY NƯỚC CHƯNG TINH DẦU THÔ Nước thải XỬ LY TINH CHÊ TD LOẠI II TD THÀNH PHẨM Trước sản xuất cần kiểm tra thật cẩn thận thiết bị chưng cất, chú ý xem nắp, vòi voi có kín không, phần ngưng tụ có bị tắc, rò rỉ không, sau đó tiến hành làm vệ sinh thiết bị Ba công đoạn bản của quá trình chưng cất tinh dầu (chưng cất gián đoạn) gồm: nạp liệu, chưng cất, tháo bả * Nạp liệu: Nguyên liệu từ kho bảo quản được nạp vào thiết bị, có thể làm ẩm nguyên liệu trước nạp vào thiết bị để thuận lợi cho quá trình chưng cất Việc nạp liệu có thể thực hiện bằng thủ công hoặc giới, có thể nạp trực tiếp vào thiết bị hoặc nạp gián tiếp qua một giỏ chứa rồi cho vào thiết bị bằng tời hoặc cẩu Nguyên liệu nạp vào thiết bị không được chặt quá làm cho khó phân phối đều toàn bộ khối nguyên liệu và không được quá lỏng, quá xốp sẽ làm cho dễ dàng theo những chỗ rỗng mà không tiếp xúc với toàn khối nguyên liệu Đối với nguyên liệu lá, cỏ cho vào thiết bị có thể nén chặt, trước nén nên xổ tung để tránh hiện tượng rỗng cục bộ Nạp liệu xong đóng chặt mặt bích nối thiết bị với nắp, nên vặn chặt theo nguyên tắc đối để nắp khỏi chênh * Chưng cất: Khi bắt đầu chưng cất, mở van cho vào thiết bị, lúc đầu mở từ từ để đuổi không khí thiết bị và làm cho phân phối đều toàn bộ khối nguyên liệu Ngoài ra, mở từ từ van để nguyên liệu không bị cuốn theo gây tắc ống dẫn hỗn hợp Trong quá trình chưng cất, cần chú ý điều chỉnh nhiệt độ dịch ngưng cho nằm khoảng 30-400C (bằng cách điều chỉnh tốc độ nước làm lạnh) vì nếu dịch ngưng quá nóng sẽ làm tăng độ hòa tan của tinh dầu vào nước và làm bay tinh dầu Để kiểm tra quá trình chưng cất kết thúc chưa người ta có thể dùng một tấm kính hứng một ít dịch ngưng, nếu thấy tấm kính còn váng dầu thì quá chưng cất chưa kết thúc * Tháo bả: Tháo nắp thiết bị, tháo vỉ rồi dùng tời kéo giỏ chứa bã ra, kiểm tra và châm thêm nước nếu cần thiết (nước châm thường là nước sau phân ly tinh dầu) rồi cất mẻ khác Hỗn hợp tinh dầu và nước được cho vào thiết bị phân ly Sau phân ly ta được tinh dầu thô và nước chưng Tinh dầu thô được xử lý để được tinh dầu thành phẩm, nước chưng cho bể tiếp tục phân ly để thu tinh dầu loại II MITXEN BẢ TÁCH DMÔI LẮNG, LỌC BẢ THẢI DMÔI TÁCH DMÔI DMÔI TINH CHÊ CANCRÊT TÁCH SÁP BẰNG C2H5OH LÀM LẠNH LỌC SÁP C2H5OH TÁCH C2H5OH TINH DẦU THÀNH PHẨM * Trích ly: Nguyên liệu dùng cho trích ly phải ráo nước Sau cho dung môi và nguyên liệu vào thiết bị trích ly, đem lọc ta sẽ được mitxen, mitxen là hỗn hợp gồm tinh dầu và dung môi Đem lắng và lọc mitxen để tách các tạp chất các mảnh nguyên liệu, nếu nguyên liệu là hoa thì các tạp chất có thể là nhụy hoa, phấn hoa Trong trường hợp mitxen có nước cần phải tách nước, Sau đó, dùng để cất thu hồi lại dung môi Dung môi từ bả trích ly và dung môi ở thiết bị cất thu hồi được đem tinh chế để sử dụng trở lại Mitxen đã tách dung môi xong gọi là cancrêt, cancrêt là một hỗn hợp gồm tinh dầu, sáp, nhưa thơm và một số tạp chất khác (axit hữu cơ) ở dạng sệt Để tách sáp và tạp chất người ta hòa tan cancrêt bằng rượu êtilic sau đó đem làm lạnh ở -150C, sáp và tạp chất sẽ đông đặc lại, sau đó ta lọc để tách Lúc này hỗn hợp chỉ còn lại rượu và tinh dầu, dung phương pháp cất để tách rượu, ta thu được tinh dầu tuyệt đối, rượu được đem tinh chế để dùng lại Sáp là chất định hương có giá trị tinh dầu, có sáp tinh dầu, tinh dầu thường bị đục dođó phải tiến hành tách sáp tinh dầu Thiết bị trích ly thường đắt tiền và phức tạp, đó phương pháp trích ly chỉ được dùng để sản xuất những loại tinh dầu quí hiếm (hàm lượng tinh dầu nguyên liệu bé) c Thiết bị trích ly: Để thực hiện tốt quá trình trích ly, người ta tiến hành trích ly ở nhiều thiết bị trích ly khác nhau, có thể gián đoạn hoặc liên tục, dưới là sơ đồ hệ thống trích ly gián đoạn: 1: thiết bị trích ly2: thiết bị làm bay dung môi 3: thiết bị ngưng tụ4: thùng chứa Thiết bị trích ly theo sơ đồ làm tổn thất dung môi lớn các công đoạn tháo nạp liệu Do đó người ta đã thiết kế loại thiết bị trích ly kiểu thùng quay có sơ đồ cấu tạo sau: ... ly tinh dầu) rồi cất mẻ khác Hỗn hợp tinh dầu và nước được cho vào thiết bị phân ly Sau phân ly ta được tinh dầu thô và nước chưng Tinh dầu thô được xử lý để được tinh. .. và tinh dầu, dung phương pháp cất để tách rượu, ta thu được tinh dầu tuyệt đối, rượu được đem tinh chế để dùng lại Sáp là chất định hương có giá trị tinh dầu, có sáp tinh. .. cất tinh dầu phải có những công đoạn bản sau: NGUYÊN LIỆU XỬ LY CHƯNG CẤT Hơi HỖN HỢP HƠI NGƯNGTỤ Nước TINH DẦU + NƯỚC PHÂN LY NƯỚC CHƯNG TINH DẦU THÔ Nước thải XỬ LY TINH

Ngày đăng: 31/12/2022, 19:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w