PHÒNG GD – ĐT ĐÔNG HẢI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9

6 3 0
PHÒNG GD – ĐT ĐÔNG HẢI                  KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD – ĐT ĐÔNG HẢI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 PHÒNG GD – ĐT ĐÔNG HẢI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2014 – 2015 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 01 trang) MÔN VẬT LÝ Thời gian làm[.]

PHỊNG GD – ĐT ĐƠNG HẢI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2014 – 2015 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 01 trang) MƠN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút; (không kể thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh :………………………………………………………… Số báo danh :…………………………………………………………… Câu (5,0 điểm): Khi xuôi dịng sơng, ca nơ bè xuất phát điểm A Sau thời gian T = 60 phút, ca nô tới B ngược lại gặp bè điểm cách A phía hạ lưu khoảng l = 6km Xác đinh vận tốc chảy dòng nước Biết động ca nô chạy chế độ hai chiều chuyển động Câu (5,0 điểm): M Hai gương phẳng có hai mặt phản xạ quay vào nhau, tạo với góc α = 1200 (hình vẽ H 1) Một điểm S sáng S nằm cách cạnh chung hai gương khoảng OS = cm O a) Hãy vẽ ảnh điểm sáng tạo hai gương N xác định số ảnh tạo hệ gương b) Tính khoảng cách giữa hai ảnh H.1 Câu (5,0 điểm): Cho hai bình cách nhiệt Bình chứa m = 4kg nước nhiệt độ t1 = 200C; bình hai chứa m2 = 8kg nước nhiệt độ t = 400C Người ta trút lượng nước m từ bình hai sang bình Sau nhiệt độ bình đã cân t’ , người ta lại trút lượng nước m từ bình sang bình hai Nhiệt độ bình hai cân t’2 = 380C Hãy tính lượng nước m đã trút lần nhiệt đỗ t’1 lúc cân bình Cho biết nhiệt dung riêng nước 4200 J/kg.K Câu (5,0 điểm): Cho mạch điện hình H.2, biết U = 36V không đổi, R1 = Ω , R2 = Ω , R3 = Ω , R5 = 12 Ω Các ampe kế có điện trở không đáng kể a) Khóa K mở, ampe kế A1 1,5A Tìm R4 b) Đóng khóa K, tìm số ampe kế - HẾT PHÒNG GD – ĐT ĐÔNG HẢI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2014 – 2015 MƠN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút; (khơng kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu (5,0 điểm): V2 A C V B D l (0,25 điểm) Gọi v1 vận tốc ca nô so với dòng nước, v2 vận tốc nước so với bờ, v vận tốc ca nô so với bờ : - Khi xi dịng : v = v1 + v2 (0,50 điểm) - Khi ngược dòng : v’ = v1 – v2 (0,50 điểm) Giả sử B vị trí ca nơ bắt đầu ngược , ta có : AB = (v1 + v2) T (0,50 điểm) Khi ca nô B giả sử bè C thì : AC = v2T (0,25 điểm) Ca nô gặp bè ngược lại D thì : l = AB – BD l = (v1 + v2) T – (v1 – v2)t (0,25 điểm) ⇒ (1) l = AC + CD l = v2T + v2t (0,50 điểm) (0,25 điểm) ⇒ (2) (0,50 điểm) Từ (1) (2) ta có : (v1 + v2)T – (v1 – v2) t = v2T + v2t t=T (0,50 điểm) ⇒ (3) (0,25 điểm) Thay (3) vào (2), ta có : l =2 v2 T v2 = (0,25 điểm) ⇒ l (0,25 điểm) 2T =3 km / h 2.1 Thay số : v2 = (0,25 điểm) Câu (5,0 điểm): Vẽ hình: M (1,0 điểm) S I 6O S1 K N H S2 ¶ a) Vẽ ảnh S1 đối xứng với S qua OM ⇒O12 = (0,50 điểm) ¶ = Vẽ ảnh S2 đối xứng với S qua ON ⇒O 34 (0,50 điểm) OS = OS = OS2 (S1OS ∆SOS2 ∆ cân O) Như có hai ảnh tạo thành S1 S2 b) Vẽ OH ⊥ S1S2 Vì ⇒ (0,25 điểm) (0,25 điểm) ¶ (0,50 điểm) + = 1200 O 32 + = ¶ (0,50 điểm) 1200 O 14 Do đó góc S1OS2 = 3600 – 2400 = 1200 (0,50 điểm) Trong tam giác S1OS2 cân O, AH đường cao nên cũng phân giác Suy = (0,50 điểm) = = ¶ 1200 600 S· 1OS2O 56 = S2H = OS2.sin600 ≈ 0,866.6 = 5,196 ⇒ S1S2 ≈ 10,39 (cm) Câu (5,0 điểm): Cho biết: m1 = 4kg ; m2 = 8kg ; t1 = 200C ; t2 = 400C ; t’2 = 380C c = 4200J/kg.K Tính m = ? ; t’1 = ? Giải : (0,50 điểm) - Khi trút lượng nước m từ bình hai sang bình ta có: Qtỏa = Qthu Suy mc(t2 – t’1) = m1c(t’1 – t1) m(t2 – t’1) = m1(t’1 (0,50 điểm) – t1) ⇒ (0,50 điểm) Hay m.(40 – t’1) = 4.(t’1 – 20) (0,50 điểm) (1) ⇒ (0,50 điểm) 40m – mt’1 = 4t’1 – 80 - Khi trút lượng nước m từ bình sang bình hai ta có: Qthu = Qtỏa Suy mc(t’2 – t’1) = c(m2 – m)(t2 – t’2) (0,50 điểm) m (t’2 – t’1) = (m2 – m)(t2 – t’2) ⇒ (0,50 điểm) Hay 38m – mt’1 = 16 – 2m (0,50 điểm) (2) ⇒ (0,50 điểm) 40m - mt’1 = 16 Trừ (1) cho (2) theo vế với vế, ta có : = 4t’ 1- 96 t’1 = 240C ⇒ (0,50 điểm) Thay t’1 = 240C vào (2) ta có: 40m – 24m = ⇒ 16 m = 1kg (0,50 điểm) Câu 4: (5,0 điểm) a) Khi khóa K mở, mạch điện trở thành (xem H.3): (0,50 điểm) Với I3 1,5 × = 13,5 (V) Vậy hiệu điện hai đầu điện trở R1 R2 là: U12 = U – U3 = 36 – 13,5 = 22,5(V) (0,25 điểm) = 1,5A nên U3 = I3R3 = (0,25 điểm) Do đó, cường độ dịng điện mạch là: I= U12 22,5 = = 2, 25( A) R1 + R2 10 (0,25 điểm) Suy cường độ dòng điện qua điện trở R4 là: I4 = I– I3 = 2,25 – 1,5 = 0,75(A) (0,25 điểm) R4,5 = U 13,5 Điện trở tương đương R = = 18(Ω) I 0, 75 R5 là: (0,25 điểm) Vậy điện trở R4 có giá trị là: R4 = R4,5 – R5 = 18 – 12 = 6(Ω) (0,25 điểm) b) Khi khóa K đóng, mạch điện tương đương (xem H.4): R2,4 = (0,50 điểm) R2 Điện trở tương đương R2 R4 = = 3(Ω) 2 là: (0,25 điểm) Điện trở tương đương R2, R4 R3 là: R2,3,4 = + = 12 (Ω) RCD = I1 = (0,25 điểm) R5 12 Vậy điện trở tương đương đoạn = = 6(Ω) 2 mạch CD là: (0,25 điểm) U1 U CD U1 + U CD U 36 Ta có: = = = = = 3, 6( A) R1 RCD R1 + RCD + 10 (0,50 điểm) Suy UCD = I1RCD = 3,6 × = 21,6(V) I5 = I3 = (0,25điểm) Ampe kế A2 chỉ: I1 – I2 = 3,6 – (0,25điểm) U CD 21, Vậy = = 1,8( A) R5 12 I2 = I4 = (0,25 điểm) I 1,8 = = 0,9( A) 2 0,9 = 2,7 (A) Ampe (0,25 điểm) kế A1 chỉ: I3 = (0,25 điểm) -HẾT -*Ghi chú: Thí sinh giải cách khác điểm tối đa 1,8(A) ...PHỊNG GD – ĐT ĐƠNG HẢI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút; (không kể thời... = Qthu Suy mc(t2 – t’1) = m1c(t’1 – t1) m(t2 – t’1) = m1(t’1 (0,50 điểm) – t1) ⇒ (0,50 điểm) Hay m.(40 – t’1) = 4.(t’1 – 20) (0,50 điểm) (1) ⇒ (0,50 điểm) 40m – mt’1 = 4t’1 – 80 - Khi trút lượng... bình hai ta có: Qthu = Qtỏa Suy mc(t’2 – t’1) = c(m2 – m)(t2 – t’2) (0,50 điểm) m (t’2 – t’1) = (m2 – m)(t2 – t’2) ⇒ (0,50 điểm) Hay 38m – mt’1 = 16 – 2m (0,50 điểm) (2) ⇒ (0,50 điểm) 40m -

Ngày đăng: 31/12/2022, 19:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan