1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CÁC ĐỀ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN NGỮ VĂN 9

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÁC ĐỀ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN NGỮ VĂN 9 CÁC ĐỀ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN NGỮ VĂN 9 HỌC KỲ II MÙA XUÂN NHO NHỎ Thanh Hải Đề 1 Trong bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải có câu Ta làm con chim hót 1 Chép chín[.]

CÁC ĐỀ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN NGỮ VĂN HỌC KỲ II MÙA XUÂN NHO NHỎ -Thanh HảiĐề : Trong thơ " Mùa xuân nho nhỏ" Thanh Hải có câu : Ta làm chim hót 1.Chép xác câu nối tiếp câu thơ 2.Nêu hồn cảnh sáng tác thơ.Hồn cảnh có ý nghĩa nh¬u việc bày tỏ cảm xúc nhà thơ ? phần đầu thơ, tác giả dùng đại từ"Tôi", nhung đoạn thơ vừa chép lại sử dụng đại từ "Ta".Vì vậy? 4.Mở đầu đoạn văn phân tích câu thơ trên, học sinh viết: Từ xúc cảm trước mùa xuân thiên nhiên đất nuớc, Thanh hải bày tỏ khát vọng mãnh liệt muốn dâng hiến cho đời Coi câu mở đoạn, hoàn chỉnh đoạn văn cách viết tiếp phần thân đoạn có độ dài khoảng 10 câu, có lời dẫn trực tiếp kết đoạn câu hỏi tu từ Đề :(6 điểm): Hình ảnh mùa xuân khắc hoạ thật đẹp đoạn thơ sau: “Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng” Câu 1: Đoạn thơ nằm tác phẩm nào, ai? Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm ấy? Câu 2: Dựa vào đoạn thơ trên, em viết đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp, có sử dụng phép nối câu chứa thành phần tình thái với chủ đề: vẻ đẹp mùa xuân, thiên nhiên cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp (gạch thành phần tình thái từ ngữ dùng làm phép nối) Câu 3: Cũng thơ có câu: “Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng” Trong câu thơ từ “lộc” hiểu nào? Theo em, hình ảnh “người cầm súng” lại tác giả miêu tả “Lộc giắt đầy lưng”? GỢI Ý Câu 1: Đoạn thơ nằm tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ nhà thơ Thanh Hải Bài thơ viết vào tháng 11-1980, không trước tác giả qua đời, thể niềm yêu mến thiết tha sống, đất nước ước nguyện cống hiến tác giả Câu 2: Đoạn văn viết phải đảm bảo yêu cầu sau: a Về hình thức: Là đoạn văn tổng - phân - hợp, số câu dề quy định (khoảng từ 10-12 câu), không sai lỗi tả, lỗi ngữ pháp, chữ viết sẽ, rõ nét b Về nội dung: * Câu mở đoạn: Giới thiệu khổ thơ nằm phần đầu Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải - Ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân xứ Huế cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp * Thân đoạn: Đảm bảo rõ hai mạch ý: - Ý 1: Mùa xuân thiên nhiên xứ Huế miêu tả qua vài nét khắc hoạ: Dịng sơng xanh, bơng hoa tím biếc, tiếng chim chiền chiện hót vang trời Qua vài nét khắc hoạ tác giả vẽ không gian mênh mông, cao rộng cùa dịng sơng xanh, hoa tím biếc - màu tím đặc trưng cho xứ Huế; âm rộn rã chim chiền chiện hót vang trời vọng từ cao, bơng hoa mọc lên từ nước, dịng sơng xanh Bức tranh xuân tràn trề sức sống thể qua nghệ thuật đảo ngữ Từ “Mọc” lên trước chủ ngữ đứng đầu khổ thơ - Ý 2: Cảm xúc tác giả sâu sắc, say xưa, ngây ngất trước vẻ đẹp tươi sáng tràn trề sức sống mùa xuân bộc lộ qua lời gọi, lời gọi chim “Ơi”, “hót chi”; qua chuyển đổi cảm giác, cảm nhận âm tiếng chim từ chỗ: cảm nhận âm thính giác chuyển thành “từng giọt”, có hình, khối, cảm nhận thị giác “Từng giọt long lanh” có ánh sáng, màu sắc, cảm nhận xúc giác: “Tôi đưa tay hứng” *Kết đoạn: Hình ảnh mùa xuân khắc hoạ thật đẹp khổ thơ Mùa xuân nho nhỏ, viêt vào tháng 11, thời tiết lúc mùa đông giá rét Tác giả bị bệnh nặng, tháng ơng qua đời Vì qua khổ thơ, bạn đọc cảm nhận tình yêu thiên nhiên, yêu sống tha thiết nhà thơ - người có cơng xây dựng văn học cách mạng miền Nam từ ngày đầu kháng chiến chống Mỹ cứu nước c Về ngữ pháp: - Sử dụng đúng, thích hợp thành phần tình thái phép nối đoạn - Gạch chân, thích rõ ràng thành phần tình thái sử dụng câu từ ngữ dùng làm phép nối đoạn văn Câu 3: Từ “lộc” câu thơ từ có tính nhiều nghĩa - Nghĩa chính: mầm non nhú lên mùa xuân đến Nghĩa chuyển: sức sống, sức phát triển đất nước, với nhiệm vụ bào vệ đất nước ngày đầu xuân - Hình ảnh “Người cầm súng” lại tác giả miêu tả “Lộc giắt đầy lưng” vì: Trên đường hành quân, lưng người lính lúc có cành để nguỵ trang, có lộc non nhú lên mùa xuân đến Với nghĩa chuyển từ “lộc”, ta cảm nhận anh đội mang mùa xuân đất nước Anh cầm súng để bảo vệ mùa xuân tươi đẹp Cách diễn đạt sức sống đất nước vào mùa xuân với nhiệm vụ lớn lao: Bảo vệ đất nước thật cụ thể sinh động Đề 3: ( điểm) Trong thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải có đoạn: “Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến” a) Hãy hàm ý đoạn thơ? b) Viết đoạn văn ngắn ( – 10 câu ) phân tích biện pháp tu từ nội dung đoạn thơ, có sử dụng thành phần cảm thán * Gợi ý: a) Hàm ý đoạn thơ là: Tác giả muốn sống có ích, dâng hiến cho đất nước, cho đời dù đóng góp cá nhân nhỏ bé, khiêm nhường b) * Yêu cầu kĩ năng: Trình bày hình thức đoạn văn, diễn đạt mạch lạc, khơng lỗi tả * u cầu kiến thức: HS trình bày đoạn văn theo ý sau: - Nhà thơ muốn làm “con chim hót”, “một cành hoa”, làm “nốt trầm xao xuyến” hịa ca đời Đó dâng hiến lặng lẽ khiêm nhường, khát vọng tha thiết tim tràn đầy tình yêu sống - Tác giả dùng điệp từ “ta” vừa thể ý nghĩ riêng cá nhân vừa khơi gợi đồng cảm người: Chúng ta cống hiến cho đất nước - Thành phần cảm thán Đề : “Mùa xuân nho nhỏ” sáng tác tiếng nhà thơ Thanh Hải Hãy giới thiệu thơ đoạn văn không nửa trang giấy thi Nhan đề thơ có đặc biệt gợi cho em suy nghĩ gì? Hãy chép lại đoạn thơ có câu thể rõ ý nghĩa hình ảnh Mùa xuân nho nhỏ thơ tên nhà thơ Thanh Hải Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận tổng – phân – hợp để làm rõ lẽ sống cao đẹp người câu thơ chép câu Đề : Để bày tỏ nguyện ước chân thành dâng hiến, hòa nhập cho đời, thơ « Mùa xuân nho nhỏ », Thanh Hải viết : Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Trong khổ thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ ? Nêu tác dụng ? Hình ảnh chim hót, bơng hoa cịn xuất khổ thơ khác thơ Hãy chép lại xác khổ thơ cho biết hai hình ảnh có ý nghĩa khổ thơ Nêu ý nghĩa việc lặp lại hai hình ảnh thơ « Mùa xuân nho nhỏ » ? Giải thích nhan đề thơ « Mùa xuân nho nhỏ » Đề : Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” tiếng lịng tha thiết, tình u đất nước, đời, thể khao khát chân thành nhà thơ Nhà thơ mn góp “một mùa xn nho nhỏ” vào mùa xuân lớn đời , dân tộc Bài thơ theo thể năm tiếng, nhạc điệu sáng, gần gũi với dân ca Những hình ảnh đẹp, giản dị, so sánh ẩn dụ sáng tạo góp phần diễn tả ước nguyện khiêm nhường mà vô thiêng liêng cao đẹp nhà thơ 1a Chép lại đọan văn sau sửa hết lỗi thay hai ba từ nhà thơ từ khác để tránh lặp từ b Việc thay làm thay đổi phép liên kết câu nào? Khổ thơ đầu khổ thơ thứ tư thơ Mùa xuân nho nhỏ có hình ảnh thơ lặp lặp lại Đó hình ảnh nào? Bằng đoạn văn ngắn, cho biết hiệu nghệ thuật việc lặp lặp lại hình ảnh Đề 7: ( 3đ) Mở đầu thơ Thanh Hải viết: “Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc.” Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy nêu hiệu biện pháp tu từ văn cảnh? Chép dòng thơ để hoàn thiện khổ thơ? Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ “Mùa xuân nho nhỏ”? Trong chương trình Ngữ văn 9, có thơ có hình ảnh chim, hoa Chép nguyên văn câu thơ mang hình ảnh đó? Cho biết thơ nào, ai? Gợi ý Nêu biện pháp tu từ: Đảo ngữ (0,5 đ) Tác dụng: Nhấn mạnh vẻ đẹp bơng hoa mọc lên từ dịng nước xanh, khoe sắc màu tươi sáng tràn đầy sức sống…(0,75 đ) Chép dòng khổ thơ (0,5 đ) Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ: Tháng 11/ 1980 ông nằm gường bệnh vài tuần trước ông qua đời (0,5 đ) Chép câu thơ: “Muốn làm… tỏa hương đâu đây” (0,25 đ) Bài thơ có hình ảnh chim, bơng hoa “Viếng lăng Bác” Viễn Phương (0,5 đ) Đề : Mùa xuân thiên nhiên, đất nước cảm xúc Thanh Hải đoạn thơ sau: Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao… Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước (Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ, SGK Ngữ văn 9, tập 2) Gợi ý A Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Trích dẫn thơ B Thân bài: KHỔ 1: - “Mọc dịng sơng xanh / Một bơng hoa tím biếc”: + Bức tranh xn xứ Huế bắt đầu hoà phối gam màu đặc trưng ( xanh – tím) + Phép đảo trật tư hai câu thơ làm cho tứ thơ động hẳn lên sinh thành, nảy nở, khởi sắc sống + Một bơng hoa tím biếc khiêm nhường dung dị mọc dịng sơng xanh dịu dàng, thơ mộng Trời xanh, nước xanh, in đậm sắc màu cỏ thành dịng sơng xanh, vừa làm bật màu tím hoa, lại vừa tạo nên hài hoà sắc màu khiết vũ trụ trẻo đất trời xứ Huế -> Chỉ vài nét phác hoạ, tác giả tái trước mắt ta tranh xuân tươi tắn, thoáng đãng thoang thoảng hương vị đất cố đô - “Ơi chim chiền chiện / Hót chi mà vang trời”: + Trong rạo rực đất trời tác giả nghe khúc ca xuân vang vọng tiếng hót chim chiền chiện Tiếng hót ngân vang rót sống vào tranh xuân tươi vui sống động + Nhà thơ trò chuyện với mùa xuân, tha thiết, đằm thắm hót chi mà + Câu thơ tràn đầy cảm xúc tình yêu quê hương thiên nhiên đất trời voà xuân - “Từng giọt long lanh rơi / Tôi đưa tay hứng”: + Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, ngơn ngữ giàu tính tạo hình, cảm nhận tinh tế, nhạy cảm + Nhà thơ muốn thu mùa xn vào lịng từ tiếng chim vắt long lanh viên ngọc mùa xuân ban tặng cho đất nước, sống, người + Nhà thơ trân trọng nâng niu nguồn sống bé nhỏ đầy khát khao “Tôi đưa tay hứng” Thanh Hải khát khao ơm lấy sống vào + Từng giọt long lanh thấm dần vào đôi bàn tay, khẽ chạm vào tâm hồn say sưa, ngây ngất tác giả trước vẻ đẹp diệu kì mùa xuân quê hương KHỔ 2: - Trong tình cảm chân thành quê hương, Thanh Hải chuyển sang mạch xúc cảm mùa xuân đất nước với cặp hình ảnh sáng tạo “người cầm súng”, “người đồng”, đẹp hai vế đối mừng xuân để nói đến hai lực lượng chủ yếu cách mạng, biểu trưng cho hai nhiệm vụ đất nước: chiến đấu lao động, bảo vệ xây dựng đất nước - Điệp ngữ “lộc”: Thiên nhiên mùa xuân tươi tắn qua hình ảnh “lộc” non có mặt khắp nơi nơi - Ý tưởng thơ không hình ảnh thơ lại sáng tạo: + “Lộc” không nằm cành non + “Lộc” gắn với người cầm súng trận, “lộc” gắn với người nông dân đồng + “Lộc” dùng với hai lớp nghĩa: nhành non nghĩa ẩn dụ sức sống, vươn lên, sức phát triển -> Phải hình ảnh mùa xuân đất trời đọng lại hình ảnh lộc non, theo người cầm súng người đồng Chính họ người gieo lộc cho đất nước, đem xuân miền Tổ quốc thân yêu Họ người làm mùa xuân bảo vệ mùa xuân cho đất nước - “Tất hối / Tất xôn xao”: + Điệp cấu trúc + hai từ láy + Làm tăng nhịp điệu mùa xuân, nhịp điệu sống đất nước cảm nhận nhà thơ Xuân tràn trề, xuân rạo rực, rộn lên không khí khẩn trương hồ hởi náo nức bắt tay vào sống mạnh mẽ Cả đất nước rộn ràng lên mùa xuân tươi đẹp KHỔ 3: Từ người cụ thể, nhà thơ nghĩ mùa xuân đất nước cảm nhận khái quát chan chứa cảm xúc tự hào - Bốn nghìn năm lịch sử hào hùng dân tộc mà chất chồng bao vất vả, gian lao cha ông trở câu chữ Thanh Hải - Để rồi, gian lao, đất nước ấy, dân tộc vững vàng, kiêu hãnh sánh ngang nhân loại nguồn sáng khơng tắt - Đất nước / so sánh: Chỉ khiêm nhường xa lại chất chứa tự hào: tỏa sáng, sức sống Việt Nam trường tồn, bất diệt Tương lai Tổ quốc sáng bầu trời nhân loại c Kết bài: - Khái quát nội dung nghệ thuật - Liên hệ thân VIẾNG LĂNG BÁC - Viễn PhươngĐề : Trong Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết : "Ta làm chim hót Ta làm cành hoa." Kết thúc Viếng lăng Bác, Viễn Phương có viết : "Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác." a Hai thơ hai tác giả viết đề tài khác có chung chủ đề Hãy tư tưởng chung b Viết đoạn văn khoảng câu phát biểu cảm nghĩ hai đoạn thơ Gợi ý a Khác giống : - Khác : + Thanh Hải viết đề tài thiên nhiên đất nước khát vọng hoà nhập dâng hiến cho đời + Viễn Phương viết đề tài lãnh tụ, thể niềm xúc động thiêng liêng, lịng tha thiết thành kính tác giả từ miền Nam vừa giải phóng viếng Bác Hồ - Giống : + Cả hai đoạn thơ thể ước nguyện chân thành, tha thiết hoà nhập, cống hiến cho đời, cho đất nước, nhân dân Ước nguyện khiêm nhường, bình dị muốn góp phần dù nhỏ bé vào đời chung + Các nhà thơ dùng hình ảnh đẹp thiên nhiên biểu tượng thể ước nguyện b HS tự chọn đoạn thơ để viết nhằm bật thể thơ, giọng điệu thơ ý tưởng thể đoạn thơ Đoạn thơ Thanh Hải sử dụng thể thơ chữ gần với điệu dân ca , đặc biệt dân ca miền Trung, có âm hưởng nhẹ nhàng tha thiết Giọng điệu thể tâm trạng cảm xúc tác giả : trầm lắng, trang nghiêm mà tha thiết bộc bạch tâm niệm Đoạn thơ thể niềm mong muốn sống có ích, cống hiến cho đời cách tự nhiên chim mang đến tiếng hót Nét riêng câu thơ Thanh Hải đề cập đến vấn đề lớn : ý nghĩa đời sống cá nhân quan hệ với cộng đồng Đoạn thơ Viễn Phương sử dụng thể thơ chữ, nhịp thơ vừa phải với điệp từ muốn làm, giọng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc Đó giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa thiết tha thể tâm trạng lưu luyến nhà thơ phải xa Bác Tâm trạng lưu luyến nhà thơ muốn bên lăng Bác biết gửi lòng cách hố thân hồ nhập vào cảnh vật bên lăng : làm chim cất tiếng hót Đề : Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ thuật Mở đầu tác phẩm mình, nhà thơ viết: "Con miền Nam thăm lăng Bác Và sau đó, tác giả thấy: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! " Câu 1: Những câu thơ trích tác phẩm nào? Nêu tên tác giả hoàn cảnh đời thơ Câu 2: Từ câu dẫn kết hợp với hiểu biết em thơ, cho biết cảm xúc biểu theo trình tự nào? Sự thật Người nhà thơ dùng từ thăm cụm từ giấc ngủ bình yên? Câu 3: Dựa vào khổ thơ trên, viết đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận quy nạp (có sử dụng phép lặp có câu chứa thành phần phụ chú) để làm rõ lịng kính u niềm xót thương vô hạn tác giả Bác vào lăng Câu 4: Trăng hình ảnh xuất nhiều thi ca Hãy chép xác câu thơ khác học có hình ảnh trăng ghi rõ tên tác giả, tác phẩm Gợi ý : Câu 1: Đoạn thơ trích Viếng lăng Bác nhà thơ Viễn Phương Bài thơ viết năm 1976, sau kháng chiến chống Mỹ kết thúc, đất nước thống nhất, Lăng Hồ Chủ tịch vừa khánh thành Viễn Phương thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Câu 2: Cảm xúc thơ biểu theo trình tự từ ngồi vào trong, lại trở ngoài, hợp với thời gian chuyến viếng lăng Bác - Từ "thăm" thể tình cảm nhà thơ Bác vừa kính yêu, vừa gần gũi - Cụm từ "giấc ngủ bình yên" cách nói tránh, nói giảm nhằm miêu tả tư ung dung thản Bác - vị lãnh tụ đời lo cho dân, cho nước, có đêm n giấc có giấc ngủ bình yên Câu 3: Đoạn văn viết cần đạt yêu cầu sau: - Bám sát nội dung khổ thơ: phân tích hình ảnh Bác miêu tả tư ung dung thản, thấy cảm xúc trào dâng nhà thơ đứng trước Bác - Không viết dài ngắn so với yêu cầu 10 câu đề Trình tự nghị luận qui nạp, có sử dụng phép lặp thành phần phụ Câu 4: Một thơ có nhắc đến trăng, ví dụ Ánh trăng Nguyễn Duy "Trăng trịn vành vạnh/ kể chi người vơ tình/ ánh trăng im phăng phắc/ đủ cho ta giật mình" Hay "Đầu súng trăng treo" Đồng chí Chính Hữu Đề 3: Đoạn thơ Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (“Viếng lăng Bác” – Viễn Phương) a Hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng” câu thơ b Chép hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời thơ mà em học (Ghi rõ tên tác giả thơ) Gợi ý: a Phân tích để thấy: - Hai câu thơ sóng đơi hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ “mặt trời” Điều khiến ẩn dụ “mặt trời lăng” bật ý nghĩa sâu sắc - Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng” để viết Bác, Viễn Phương ca ngợi vĩ đại Bác, công lao Bác non sông đất nước - Đồng thời, hình ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng” thể tơn kính, lịng tơn kính nhân dân với Bác, niềm tin Bác sống với non sông đất nước ta b Hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời: Mặt trời Bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng (“Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” – Nguyễn Khoa Điềm) Đề 4: 1.Mở đầu thơ Viếng lăng Bác, Viễn Phương viết: Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi!Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng cuối bài,nhà thơ bày tỏ nguyện ước: "Muốn làm tre trung hiếu chốn này" Theo em, hình ảnh ẩn dụ? Em cảm nhận từ hình ảnh ẩn dụ ý nghĩa sâu xa tình cảm thiêng liêng cao đẹp nhân dân với Bác Hồ kính yêu 2.Cây tre trở thành hình ảnh trung tâm nhiều tác phẩm văn học Việt Nam Hãy chép lại hai câu nối tiếp thơ học mà đó,nhà thơ mượn hình ảnh tre để gợi liên tưởng đến tình u thương đồn kết người Việt Nam(Ghi rõ tên tác giả,tác phẩm) Đề 5: Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng (Trích Viếng lăng Bác, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục) Tác giả khổ thơ ai? Phần in đậm câu thơ: Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam thành phần biệt lập cảm thán hay câu cảm thán? Chỉ khác ý nghĩa hình ảnh hàng tre bát ngát câu thơ thứ hai (Đã thấy sương hàng tre bát ngát) tre trung hiếu câu cuối (Muốn làm tre trung hiếu chốn này) thơ Việc lặp lại hình ảnh (chi tiết) đầu cuối tác phẩm tương tự thấy nhiều thơ khác Kể tên thơ mà em học (ghi rõ tên tác giả) có đặc điểm Viết đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận diễn dịch làm rõ tâm trạng, cảm xúc tác giả khổ thơ trên, có sử dụng phép nối để liên kết câu ghép (gạch câu ghép từ ngữ dùng làm phép nối) Đề : ( 5đ) Bài thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương coi “một thứ tiếng lòng giản dị, hồn nhiên mà âm vang cịn thổn thức lịng người mãi” (Theo Lê Bảo, Tìm hiểu vẻ đẹp tác phẩm văn học Ngữ văn 9) Em nêu hồn cảnh sáng tác thơ chép xác khổ thơ diễn tả cảm xúc suy nghĩ tác giả vào lăng Chỉ rõ cho biết hiệu diễn đạt hình ảnh ẩn dụ khổ thơ em vừa chép Cho câu văn: Trong thơ “Viếng lăng Bác”, ngoại cảnh miêu tả chấm phá vài nét, chủ yếu tác giả bộc lộ tâm trạng, cảm xúc yêu thương, ngưỡng mộ Chủ tịch Hồ Chí Minh Coi câu câu chủ đề, em viết tiếp khoảng đến 10 câu văn để hồn thành đoạn diễn dịch Trong đoạn có sử dụng khởi ngữ phép để liên kết câu (Gạch chân thích) Gợi ý Câu Câu Câu HS nêu được: - Hoàn cảnh sáng tác: Sau kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi 1976 - Chép xác khổ thơ (Sai lỗi trừ 0,25 điểm, trừ đến hết điểm) - HS rõ cho biết hiệu diễn đạt hình ảnh ẩn dụ khổ thơ vừa chép Nêu ý sau: + Hình ảnh vầng trăng dịu hiền gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, sáng Bác vần thơ tràn đầy ánh trăng Người + Hình ảnh trời xanh gợi nghĩ đến ý nghĩa sâu xa: Bác cịn với non sơng đất nước, trời xanh cịn Người hố thành thiên nhiên, đất nước, dân tộc + Nghe nhói tim: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác gợi tả nhói đau tê tái đến cực độ nhà thơ tâm trạng cảm xúc người vào lăng viếng Bác nghĩ Người HS dựa vào thơ, hoàn thành đoạn văn nghị luận khoảng đến 11 câu theo cách lập luận diễn dịch để làm rõ ý cho câu chủ đề cho, có sử dụng khởi ngữ phép để liên kết câu (gạch thích) - Hình thức + Đúng hình thức đoạn văn, triển khai theo cách lập luận diễn dịch, sai sót lớn diễn đạt + Có khởi ngữ + Có phép - Nội dung: Khai thác hiệu tín hiệu nghệ thuật, có lí lẽ, dẫn chứng để làm rõ ý cho câu chủ đề: Trong thơ “Viếng lăng Bác”, ngoại cảnh miêu tả chấm phá vài nét, chủ yếu tác giả bộc lộ tâm trạng, cảm xúc yêu thương, ngưỡng mộ Chủ tịch Hồ Chí Minh + Ngoại cảnh miêu tả chấm phá vài nét (hàng tre, mặt trời, dòng người vào lăng viếng Bác…) + Tâm trạng, cảm xúc yêu thương, ngưỡng mộ nhà thơ Bác 1,5 0,5 1,0 1,0 2,5 1,0 0,5 0,25 0,25 1,5 1,0 0,5 SANG THU ĐỀ 1: Cho câu thơ : Bỗng nhận hương ổi Chép câu thơ để hoàn chỉnh hai khổ thơ đầu thơ học chương trình Ngữ văn Đoạn thơ trích nào? Của ai? Sáng tác năm nào? Nêu ngắn gọn cảm nhận em vẻ đẹp hình ảnh đám mây mùa hạ sương chùng chình qua ngõ khổ thơ 10 Nêu tên tác phẩm: Nói với (0,25 đ) Nêu tên tác giả: Y Phương (0,25 đ) Hs đảm bảo yêu cầu sau: * Về hình thức: - Đảm bảo số lượng câu theo quy định, có đánh số thứ tự câu, đoạn văn diễn dịch (0,5 đ) - Gạch chân từ ngữ thực phép nối.(0,5 đ) * Về ND: Cần đảm bảo ý sau: (4,0 đ) - Tâm hồn mộc mạc, chất phác vừa sâu sắc, lãng mạn vừa hồn nhiên phóng khống người dân miền núi - Tư tầm vóc hiên ngang, giàu nghị lực, sức sống mãnh liệt: không nhỏ bé, không chịu khuất phục trước thử thách, gian nan sống, ln gắn bó có thái độ sống ân nghĩa, thủy chung với quê hương… - Cần cù, sáng tạo, tự lực, tự cường để dựng xây sống tạo lập, gìn giữ truyền thống tốt đẹp cho quê hương - Chỉ nét đặc sắc NT: Ngôn ngữ mộc mạc giàu hình ảnh, so sánh, điệp ngữ, thành ngữ… Học sinh trình bày đoạn văn ngắn đảm bảo bố cục chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, luận lập luận giàu sức thuyết phục (1,0 đ) - Nêu phẩm chất trách nhiệm hệ trẻ thời đại ngày tính động, thơng minh, nhạy bén, nghị lực sống, xu hội nhập, mơ ước làm giàu xây dựng quê hương đất nước (1,0 đ) Đề 6: Lời tâm tình tha thiết xúc động nhà thơ Y Phương nói với thể câu thơ sau: “Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lịng” (Nói với – Y Phương) Trong câu thơ: “Rừng cho hoa Con đường cho lòng” Các từ rừng, hoa, đường theo em hiểu theo nghĩa nào? Qua câu thơ nhà thơ nói với điều gì? 16 Từ phẩm chất cao đẹp “người đồng mình” văn bản: “ Nói với con”, em viết đoạn văn ngắn nói lên suy nghĩ em phẩm chất trách nhiệm hệ trẻ thời đại nay? Gợi ý Câu - Các từ rừng, hoa, đường theo em hiểu theo nghĩa: (1 điểm) + Nghĩa đen: Chỉ vật (0,5 điểm) + Nghĩa ẩn dụ: Chỉ quê hương (0,5 điểm) Câu - Nhà thơ muốn nói với nét đẹp người đồng mình, quê hương, nơi ni dưỡng trưởng thành : (1 điểm) + Họ người khéo léo lao động, có tâm hồn yêu đẹp, có sống lao động cần cù tươi vui, lạc quan, gắn bó quấn quýt (0.5 điểm) + Rừng núi quê hương thật thơ mộng nghĩa tình Thiên nhiên che chở, nuôi dưỡng người tâm hồn, lối sống (0.5 điểm) Câu - Học sinh trình bày đoạn văn ngắn đảm bảo bố cục chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, luận lập luận giàu sức thuyết phục (1đ) - Nêu phẩm chất trách nhiệm hệ trẻ thời đại ngày tính động, thơng minh, nhạy bén, nghị lực sống, xu hội nhập, mơ ước làm giàu xây dựng quê hương đất nước (2đ) Đề 7: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe (SGK Ngữ Văn 9, tập 2) a) Đoạn thơ trích thơ nào? Của tác giả nào? b) Nêu hoàn cảnh đời thơ? c) Điều lớn lao mà người cha muốn truyền cho qua lời thơ gì? Lấy tựa đề : “Gia đình quê hương – nôi nâng đỡ đời con” Hãy viết nghị luận nêu suy nghĩ em nguồn cội yêu thương người Gợi ý a – Đoạn thơ trích thơ: “Nói với con” – Tác giả: Y Phương b Hoàn cảnh đời: Bài thơ đời vào năm 1980 – đời sống tinh thần vật chất nhân dân nước nói chung, nhân dân dân tộc thiểu số miền núi nói riêng vơ khó khăn, thiếu thốn Từ thực khó khăn ấy, nhà thơ viết thơ để tâm 17 với mình, động viên mình, đồng thời để nhắc nhở sau c Điều lớn lao mà người cha muốn truyền cho qua lời thơ là: Cha nhắc “lên đường” đến chân trời mới, dù đâu không sống tầm thường nhỏ bé, phải ln giữ lấy cốt cách giản dị, ý chí, nghị lực người đồng có niềm tin vững bước đường đời HS diễn đạt theo cách khác ý cho điểm tối đa MB:– Giới thiệu vấn đề nghị luận: nguồn cội yêu thương người – Gia đình quê hương điều thiếu đời người bến đỗ bình n cho người Trích dẫn câu nói Thân bài: Khẳng định ý nghĩa giađình quê hương sống người : – Cùng với gia đình qhương, nơi chơn cắt rốn ta Nơi người ta quen biết thân thiết, có cảnh q thơ mộng trữ tình, có kỷ niệm ngày ấu thơ bè bạn, ngày cắp sách đến trường – Gia đình quê hương bến đỗ bình yên cho người; dù đâu, đâu tự nhắc nhở nhớ nguồn cội quê hương – Gia đình nơi có mẹ, có cha, có người thân yêu, ruột thịt nơi yêu thương, nâng đỡ khôn lớn trưởng thành Những việc làm để xây dựng quê hương rạng rỡ gia đình : – Với gia đình, làm trịn bổn phận người con, người cháu: học giỏi, chăm ngoan, hiếu thảo để ơng bà, cha mẹ vui lịng – Với q hương, góp sức cơng việc xây dựng quê hương, tham gia phong trào vệ sinh môi trường để làm đẹp quê.hương, đấu tranh trước tệ nạn xã hội diễn quê hương – Có thể trưởng thành trở quê hương lập nghiệp, xây dựng quê ngày giàu đẹp Có thái độ phê phán trước hành vi: – Phá hoại sở vật chất – Những suy nghĩ chưa tốt quê hương; chê quê hương nghèo khó, chê bai quê lam lũ, lạc hậu, không muốn nhận quê hương Liên hệ mở rộng : – Đến tác phẩm viết gia đình quê hương để thấy ý nghĩa quê hương 18 đời sống tinh thần người “Quê hương” ( Đỗ Trung Quân) “ Quê hương” (Giang Nam) “ Quê hương” (Tế Hanh) “Nói với con” (Y Phương) KB: : Khẳng định: – Nguồn cội người gia đình quê hương nên hiểu rộng quê hương không nơi ta sinh lớn lên, q hương cịn Tổ quốc; tình u gia đình ln gắn liền với tình u q hương, tình u đất nước – Mỗi người ln có gắn bó tình cảm riêng tư với NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI - Lê Minh KhuêCâu 1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Bây buổi trưa Im ắng lạ Tôi ngồi dựa vào thành đá khẽ hát Tôi mê hat Thường thuộc điệu nhác bịa lời mà hát Lời bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tơi ngạc nhiên, đơi bị mà cười Tơi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, tơi gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Còn mắt tơi anh lái xe bảo: “Cơ có nhìn mà xa xăm!” Xa đến đâu mặc kệ, tơi thích ngắm mắt tơi gương Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại chói nắng.” a) Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? b) Tác phẩm viết thời kỳ nào? c) Từ “còn” đoạn văn thuộc phép liên kết nào? d) Nhân vật “tôi” đoạn trích ai? Nội dung đoạn trích nói gì? Câu 2: Em đọc đoạn văn sau: “Quen Một ngày phá bom đến năm lần Ngày ít: ba lần Tơi có nghĩ tới chết Nhưng chết mờ nhạt, không cụ thể Cịn chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng? Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay phiền Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo miệng.” Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Đoạn văn thể phẩm chất nhân vật? Xác định hai phép liên kết câu có đoạn trích trên? Chỉ từ ngữ thực phép liên kết? 19 Dựa vào nội dung đoạn trích trên, nêu cảm nhận em nhân vật – người kể chuyện Câu 3: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: …Việc ngồi Khi có bom nổ chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom Người ta gọi chúng tơi tổ trinh sát mặt đường Cái tên gợi khát khao làm nên tích anh hùng Do đó, công việc chẳng đơn giản Chúng bị bom vùi ln Có bị cao điểm thấy hai mắt lấp lánh Cười hàm trắng lóa lên khn mặt nhem nhuốc Những lúc đó, chúng tơi gọi “những quỷ mắt đen”… (Những xa xôi, Lê Minh Khuê) a) Truyện kể thứ mấy? “ Chúng tôi” nói nhân vật tác phẩm “ Những xa xôi” b) Nêu nội dung đoạn trích c) Tìm câu văn có sử dụng khởi ngữ, xác định khởi ngữ có câu văn Câu 4: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi đến 3: “Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất bom Đất rắn hịn sỏi theo tay tơi bay hai bên Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt Tôi rùng thấy làm chậm Nhanh lên tí! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành Hoặc nóng từ bên bom Hoặc mặt trời nung nóng.” Đoạn văn gợi cho em nhớ đến tác phẩm nào, sáng tác? Điều kể đoạn truyện? Em có nhận xét cách đặt câu tác dụng cách đặt câu ấy? Viết đoạn văn (khoảng 200 từ) nêu cảm nhận em nhân vật đoạn trích Câu 5: Cho đoạn trích sau: (…) Bây buổi trưa Im ắng lạ Tôi ngồi dựa vào thành đá khe khẽ hát Tôi mê hát Thường thuộc điệu nhạc bịa lời mà hát Lời bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến ngạc nhiên, đơi bị mà cười Tơi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, tơi gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Cịn mắt tơi anh lái xe bảo: “Cơ có nhìn mà xa xăm!” (…) (Những xa xôi - Lê Minh Khuê) a Đoạn văn kể theo lời nhân vật nào? Cách chọn kể có tác dụng gì? b.Nêu ý nghĩa nhan đề tác phẩm? c Xác định câu có lời dẫn trực tiếp câu đặc biệt đoạn trích trên? d Kể tên tác phẩm khác viết người chiến sĩ kháng chiến chống Mĩ mà em học chương trình Ngữ văn ghi rõ tên tác giả? 20 ... giàu sức biểu cảm.” Hãy lấy câu văn làm câu chủ đề để viết đoạn văn nghị luận theo lối diễn đạt Tổng hợp – Phân tích – Tổng hợp Đoạn văn có độ dài 10 – 12 câu, đoạn văn có sử dụng phép (Gạch chân)... lo cực nhọc (Trích Nói với – Y Phương, Ngữ văn tập hai-trang 72) a) Chỉ phép tu từ thành ngữ có đoạn thơ b) Phân tích hiệu thẩm mĩ biện pháp nghệ thuật sử dụng Đề 2: Đọc đoạn thơ sau: … “ Người... (Theo Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2010) Đoạn thơ trích tác phẩm nào? Nêu tác giả tác phẩm “Người đồng mình” tác giả nói tới ai? Xác định thành ngữ đoạn thơ Em hiểu ý nghĩa thành ngữ nào?

Ngày đăng: 31/12/2022, 18:37

Xem thêm:

w