1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chương IV – PHÂN BÀO

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương IV – PHÂN BÀO Trêng THPT NguyÔn BØnh Khiªm LÝ thuyÕt Sinh hoc 10 CB – K2 Gv NguyÔn Lu Thanh HuyÒn N¨m häc 2013 – 2014 Chương IV – PHÂN BÀO Bài 18 CHU KÌ TẾ BÀO VÀ NGUYÊN PHÂN I Chu kỳ tế bào 1[.]

Trêng THPT Ngun BØnh Khiªm Gv:Ngun Lu Thanh Hun LÝ thuyết Sinh hoc 10 CB K2 Năm học 2013 – 2014 ………………………………………………………… Chương IV – PHÂN BÀO Bài 18 : CHU KÌ TẾ BÀO VÀ NGUYÊN PHÂN I Chu kỳ tế bào: Khái niệm: - Chu kỳ tế bào chuỗi kiện có trật tự từ tế bào phân chia tạo thành tế bào tế bào tiếp tục phân chia - Chu kỳ tế bào: gồm kỳ trung gian trình nguyên phân - Kỳ trung gian : Chiếm thời gian dài nhất, thời kì diễn q trình chuyển hóa vật chất ,…đặc biệt q trình nhân đơi ADN Các pha kì trung gian Diễn biến Pha G1 - Là thời kì sinh trưởng chủ yếu tế bào Vào cuối pha G1 có điểm kiểm soát R tế bào vượt qua vào pha S diễn trình nguyên phân Pha S - Diễn nhân đôi ADN NST - Trung tử tự nhân đôi Pha G2 - Diễn tổng hợp protein Histon, protein thoi phân bào,… Điều hoà chu kỳ tế bào: - Trên thể thời gian tốc độ phân chia tế bào phận khác khác đảm bảo sinh trưởng, phát triển bình thường thể - Nếu chế điều khiển phân bào bị hư hỏng, trục trặc thể bị lâm bệnh II Quá trình nguyên phân: * Nguyên phân hình thức phân chia tế bào sinh dưỡng tế bào sinh dục sơ khai, xảy phổ biến sinh vật nhân thực * Nguyên phân gồm giai đoạn: phân chia nhân phân chia tế bào chất Phân chia nhân: Gồm kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối Các kỳ nguyên phân Diễn biến Kỳ đầu - Các NST kép sau nhân đôi kỳ trung gian dần co xoắn - Trung tử tiến cực tế bào - Thoi phân bào xuất - Màng nhân, nhân dần tiêu biến Kỳ - Các NST kép co xoắn cực đại tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào - NST có hình dạng kích thước đặc trưng cho loài Kỳ sau Mỗi NST kép tách tâm động, hình thành NST đơn cực tế bào Kỳ cuối - NST dãn xoắn dần - Màng nhân, nhân xuất - Thoi phân bào biến Phân chia tế bào chất: Sau hoàn tất việc phân chia nhân, tế bào chất bắt đầu phân chia thành tế bào - Ở tế bào động vật: tế bào chất phân chia cách thắt màng tế bào mặt phẳng xích đạo - Ở TB thực vật tế bào chất phân chia cách hình thành vách ngăn * Kết quả: Từ TB mẹ ban đầu (2n) sau lần nguyên phân tạo tế bào có NST giống giống tế bào mẹ III Ý nghĩa nguyên phân: * Ý nghĩa lí luận: - Đối với sinh vật nhân thực đơn bào, SV sinh sản sinh dưỡng nguyên phân chế sinh sản - Đối với sinh vật nhân thực đa bào: + Nguyên phân giúp thể sinh trưởng phát triển Trêng THPT NguyÔn BØnh Khiªm Gv:Ngun Lu Thanh Hun LÝ thut Sinh hoc 10 CB K2 Năm học 2013 2014 + Nguyên phân giúp thể tái sinh mô quan bị tổn thương - Nguyên phân phương thức truyền đạt ổn định NST đặc trưng loài từ tế bào sang tế bào khác, từ hệ sang hệ khác * Ý nghĩa thực tiễn: Phương pháp giâm, chiết, ghép cành nuôi cấy mô dựa sở trình nguyên phân …………………………………………………………………………… Bài 19: GIẢM PHÂN - Giảm phân hình thức phân bào tế bào sinh dục vùng chín.GP gồm lần phân bào liên tiếp I Giảm phân 1: Các giai đoạn Kì trung gian Kì đầu I Kì I Kì sau I Kì cuối I Diễn biến NST nhân đơi tạo thành NST kép - Có tiếp hợp NST kép theo cặp tương đồng - Sau tiếp hợp NST dần co xoắn - Thoi phân bào hình thành - Màng nhân nhân dần tiêu biến - NST kép co xoắn cực đại - Các NST tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào - Mỗi NST kép cặp NST kép tương đồng di chuyển theo tơ vô sắc cực tế bào - Các NST kép dãn xoắn - Màng nhân nhân dần xuất - Thoi phân bào tiêu biến * Tế bào chất phân chia tạo thành tế bào có số lượng NST kép giảm nửa II Giảm phân 2: Các giai đoạn Kì đầu II Kì II Kì sau II Kì cuối II Diễn biến - Các NST dần co xoắn - Thoi phân bào hình thành - Màng nhân nhân dần tiêu biến - NST kép co xoắn cực đại - Các NST tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào - Mỗi NST kép tách tâm động, hình thành NST đơn cực tế bào - Các NST kép dãn xoắn - Màng nhân nhân dần xuất - Thoi phân bào tiêu biến * Tế bào chất phân chia tạo thành tế bào có số lượng NST đơn giảm nửa * Kết quả: Từ TB mẹ ban đầu (2n) qua lần phân bào liên tiếp  tế bào có NST nửa tế bào mẹ - Ở lồi động vật: + Qua q trình phát sinh giao tử đực, tế bào biến thành tinh trùng có khả thụ tinh + Qua trình phát sinh giao tử tế bào cho trứng có khả thụ tinh cịn thể cực khơng có khả thụ tinh (tiêu biến) - Ở loài thực vật, sau giảm phân tế bào trỉa qua số lần phân bào để hình thành hạt phấn túi phơi III Ý nghĩa giảm phân: - Nhờ giảm phân, giao tử tạo thành mang NST đơn bội n, thông qua thụ tinh mà NST 2n lồi khơi phục - Sự phân ly độc lập tổ hợp tự cặp NST trình giảm phân kết hợp với trình thụ tinh tạo nhiều biến dị tổ hợp  Sinh giới đa dạng có khả thích nghi cao - Nguyên phân, giảm phân thụ tinh góp phần trì NST đặc trưng cho lồi So sánh nguyên phân giảm phân * Giống Trêng THPT Ngun BØnh Khiªm Gv:Ngun Lu Thanh Hun LÝ thut Sinh hoc 10 CB K2 Năm học 2013 2014 ………………………………………………………… - NST xảy hoạt động nhân đơi, co xoắn, tháo xoắn có tính chất chu kì - Đều có tượng phân li tổ hợp NST * Khác Nguyên phân Giảm phân Loại tế Tế bào sinh dưỡng sinh dục sơ khai Tế bào sinh dục chín bào tham gia Số lần phân bào Kỳ đầu -Không xảy tiếp hợp trao đổi chéo - Kì đầu I: xảy tiếp hợp dẫn đến trao đổi NST kép cặp NST tương đoạn NST kép cặp tương đồng đồng Kỳ - Các NST kép dàn thành hàng mặt - Kì I: NST kép dàn hàng mặt phẳng xích đạo tế bào phẳng xích đạo TB Kỳ sau Có phân li NST đơn Kì sau I: Có phân li NST kép NST kép cặp tương đồng Kết - Từ tế bào 2n NST  tế bào 2n NST Từ TB 2n NST TB n NST ***************************** PHẦN BA : SINH HỌC VI SINH VẬT CHƯƠNG I – CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT Bài 22 : DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT I Khái niệm vi sinh vật: VSV tập hợp số sinh vật thuộc nhiều giới có chung đặc điểm : - Cơ thể đơn bào ( số tập đoàn đơn bào), nhân sơ nhân thực - Có kích thước hiển vi - Hấp thụ chuyển hoá vật chất nhanh, sinh trưởng mạnh - Có khả thích ứng cao với môi trường sống Bao gồm: - Giới Khởi sinh : Vi khuẩn vi khuẩn cổ - Giới Nguyên sinh: Động vật nguyên sinh, vi tảo, nấm nhầy - Giới nấm : nấm men, nấm sợi II Môi trường kiểu dinh dưỡng: Các loại môi trường bản: - Mơi trường tự nhiên: VSV có khắp nơi, mơi trường có điều kiện sinh thái đa dạng - Mơi trường phịng thí nghiệm: Mơi trường Ví dụ Đặc điểm Cơ sở phân loại Dùng chất tự nhiên sữa, nước chiết thịt , trứng, cơm Gồm chất tự nguội,… nhiên Căn vào chất (NH4)PO4-1,5; KH2PO4-1,0; Gồm chất MgSO4- 0,2; CaCl2- 0,1; biết thành phần dinh dưỡng Tổng hợp NaCl – 5,0 ( g/l) hóa học số lượng MgSO4- 0,2; CaCl2- 0,1; Gồm chất tự Bán tổng hợp NaCl – 5,0 ( g/l), nhiên chất Nước chiết thịt, hóa học Các kiểu dinh dưỡng Kiểu Nguồn Nguồn cacbon Ví dụ dinh dưỡng lượng chủ yếu Trêng THPT Ngun BØnh Khiªm Gv:Ngun Lu Thanh Hun Quang tự dưỡng Quang dị dưỡng Hoá tự dưỡng Hoá dị dưỡng LÝ thuyÕt Sinh hoc 10 CB – K2 Năm học 2013 2014 CO2 To, vi khun lam, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía, màu lục Ánh sáng Chất hữu Vi khuẩn tía, vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh Chất vô CO2 Vi khuẩn nitrat hoá, vi khuẩn + (NH4 ,NO2 ) oxi hoá lưu huỳnh, vi khuẩn hidro Chất hữu Chất hữu Vi sinh vật lên men, hoại sinh *************************************8 Ánh sáng Bài 23: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT Phân giải chất vi sinh vật Phân giải prôtein ứng dụng: - Phân giải ngoài: vsv tiết enzim proteaza môi trường để phân giải protein Prôtein  Axit amin VSV hấp thụ axit amin phân giải tiếp tạo NL Khi môi trường thiếu C thừa nitơ VSV khử amin, sử dụng axit hữu làm nguồn cacbon - Phân giải trong: Prôtein hoạt tính, hư hỏng - Ý nghĩa: Thu axit amin để tổng hợp prôtein bảo vệ tế bào khỏi bị hư hại - Úng dụng: làm tương, làm nước mắm… Phân giải pôlisaccarit ứng dụng: - Lên men etilic: Nấm Nấm men Tinh bột Glucôzơ êtanôl + CO2 đường hoá Men rượu - Lên men lăctic VK Lactic dị hình Glucơzơ Axit Lăctic + CO2 + êtanơl + Axit axêtic VK lên men Lactic đồng hình Glucôzơ Axit lăctic - Phân giải xenlulôzơ: Prôteaza Xenlulôzơ Chất mùn, làm giàu chất dinh dưỡng cho đất, tránh ô nhiếm môi trường - Ứng dụng: + Phân giải tinh bột để sản xuất kẹo, xirô, rượu… + Tận dụng bã thải thực vật làm nấm ăn + Làm thức ăn cho gia súc *********************** CHƯƠNG II – SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I Khái niệm sinh trưởng: Sinh trưởng vi sinh vật: - Sự sinh trưởng quần thể VSV tăng số lượng tế bào quần thể Thời gian hệ: - Là thời gian từ xuất tế bào đến phân chia (Kí hiệu: g) VD: E.Coli 20 phút tế bào phân chia lần Trêng THPT Ngun BØnh Khiªm Gv:Ngun Lu Thanh Hun LÝ thut Sinh hoc 10 CB K2 Năm học 2013 2014 ………………………………………………………… - Mỗi lồi vi khuẩn có thời gian riêng, lồi với điều kiện ni cấy khác thể g khác VD: Vi khuẩn lao 1000 phút Trùng đế giày 24 Nt = N0 2n II Sự sinh trưởng quần thể vi khuẩn: - Khái niệm: Sinh trưởng quần thể vi sinh vật hiểu tăng số lượng tế bào quần thể - Sự sinh trưởng quần thể vi sinh vật Môi trường nuôi cấy không liên tục: - Là môi trường nuôi cấy không bổ sung chất dinh dưỡng không lấy sản phẩm chuyển hố q trình ni cấy Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, quần thể vi sinh vật sinh trưởng theo pha: Pha tiềm phát, pha luỹ thừa, pha cân pha suy vong + Pha tiềm phát: Vi khuẩn thích nghi với mơi trường, khơng có gia tăng số lượng tế bào, enzim cảm ứng hình thành để phân giải chất + Pha luỹ thừa: Trao đổi chất diễn mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân, tốc độ sinh trưởng cực đại + Pha cân bằng: Số lượng tế bào đạt cực đại không đổi theo thời gian (số lượng tế bào sinh tương đương với số tế bào chết đi) + Pha suy vong: Số lượng tế bào quần thể giảm dần (do chất dinh dưỡng ngày cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ ngày nhiều) * Ứng dụng : Nghiên cứu sinh trưởng vi sinh vật Môi trường nuôi cấy liên tục: - Là môi trường nuôi cấy bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng loại bỏ không ngừng chất thải q trình ni cấy - Ứng dụng: sản xuất sinh khối để thu prôtein đơn bào, hợp chất có hoạt tính sinh học axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmôn… ************************ Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT I Sinh sản vi sinh vật nhân sơ - Phân đôi VD: Vi khuẩn - Nảy chồi VD : Vi khuẩn quang dưỡng màu tía - Tạo bào tử VD: VSV dinh dưỡng mêtan ( sinh sản ngoại bào tử) II Sinh sản VSV nhân thực - Sinh sản bào tử VD: Nấm mốc - Sinh sản nảy chồi VD: Nấm men rượu - Sinh sản phân đôi VD: Nấm men rượu rum …………………………………………………… Bài 27 : CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I Chất hoá học: Chất dinh dưỡng: - Là chất giúp cho VSV đồng hoá tăng sinh khối thu NL, giúp cân áp suất thẩm thấu, hoạt hoá axit amin Bao gồm: + Chât hữu cơ: Cácbohiđrat, prôtein, lipit…là chất cần thiết cho ST – PT SV + Các chất vô chứa nguyên tố vi lượng : Zn, Mn, Bo, Mo, Fe…có vai trị q trình thẩm thấu, hoạt hóa enzim,… Trêng THPT Ngun BØnh Khiªm Gv:Ngun Lu Thanh Huyền Lí thuyết Sinh hoc 10 CB K2 Năm häc 2013 – 2014 ………………………………………………………… - Nhân tố sinh trưởng: chất dinh dưỡng cần cho sinh trưởng VSV với lượng nhỏ chúng không tự tổng hợp + VSV khuyết dưỡng: VSV tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng + VSVnguyên dưỡng: VSV tự tổng hợp chất Các chất ức chế sinh trưởng cua vi sinh vật: - Chất ức chế sinh trưởng chất làm vi sinh vật không sinh trưởng làm chậm tốc độ sinh trưởng vi sinh vật - Một số chất hoá học thường dùng y tế, thú y, công nghiệp thực phẩm, xử lí nước để ức chế sinh trưởng vi sinh vật gồm: hợp chất phenol, loại cồn, iốt, clo, cloramin, hợp chất kim loại nặng ( bạc, thuỷ ngân ), anđêhit, loại khí êtilen oxit (10 – 20%), chất kháng sinh Các chất hóa học Cơ chế tác động Hợp chất phênol Biến tính prơtêin , loại màng tế bào Các loại cồn (êtanol, Thay đổi khả cho qua Izôprôpanol, 70 – 80%) lipit màng sinh chất Iơt, rượu iơt (2%) Ơxi hóa thành phần tế bào Clo (natri hipoclorit), Sinh ôxi nguyên tử có tác cloramin dụng oxi hóa mạnh Các hợp chất kim loại Gắn vào nhóm SH nặng (thủy ngân, bạc…) prôtêin làm cho chúng bất hoạt Các anđêhit Bất hoạt prơtêin (phoocmanđêhit 2%) Các loại khí êtilen oxit Oxi hóa thành phần tế (10 - 20%) bào Các chất kháng sinh Diệt khuẩn có tính chọn lọc Ứng dụng Khử trùng phịng thí nghiệm, bệnh viện Thanh trùng y tế, phịng thí nghiệm Diệt khuẩn da, tẩy trùng bệnh viện Thanh trùng nước máy, nước bể bơi, công nghệ thực phẩm Diệt bào tử nảy mầm, thể sinh dưỡng Sử dụng rộng rãi trùng Khử trùng dụng cụ nhựa, kim loại Dùng y tế, thú y II Các yếu tố vật lí: 1.Nhiệt độ - Ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng sinh hoá tế bào - Căn vào nhiệt độ chia VSV thành nhóm: + VSV ưa lạnh< 150C + VSV ưa ấm 20-400C + VSV ưa nhiệt 55-650C + VSV siêu nhiệt 75 - 1000C - UD: Con người dùng nhiệt độ cao để rùng, nhiệt độ thấp để kìm hãm sinh trưởng VSV Độ ẩm - Hàm lượng nước định độ ẩm mà nước dung mơi chất khống, yếu tố hố học tham gia vào q trình thuỷ phân chất - UD: Nước dùng để khống chế sinh trưởng VSV 3.Độ pH - Ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, chuyển hố chất tế bào, hoạt hố enzim, hình thành ATP - Dựa vào độ pH VSV chia thành nhóm chính: + VSV ưa axit + VSV ưa kiềm + VSV ưa pH trung tính - UD: Tạo điều kiện ni cấy thích hợp Trêng THPT Ngun BØnh Khiªm Gv:Ngun Lu Thanh Hun LÝ thut Sinh hoc 10 CB K2 Năm học 2013 2014 4.nh sáng - Vi khuẩn quang hợp cần lượng ánh sáng để quang hợp Ánh sáng thường có tác động đến hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động ánh sáng - UD: Bức xạ ánh sáng tiêu diệt ức chế vi sinh vật Áp suất thẩm thấu - Ảnh hưởng đến phân chia vi khuẩn - UD: Bảo quản thực phẩm ……………………………………………………………………… CHƯƠNG III – VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Tiết 30 : CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT.HIV/AIDS I Khái quát - Virut dạng sống chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ (đo nanomet) có cấu tạo đơn giản, hệ gen chứa loại axit nucleic ( ADN ARN) bao bọc phân tử prôtêin - Sống kí sinh nội bào bắt buộc II.Cấu tạo Cấu tạo virut : Lõi: ADN ARN  chức : Di truyền Nuclêocapsit (Kết cấu bản) Virut Vỏ: Prôtêin (Capsit)  chức : Bảo vệ lõi axit Nucleic Vỏ ngồi : Do lipit prơtêin tạo thành ( Vỏ ngồi có số loại virut) *Lưu ý: Một số virut có thêm vỏ ngồi - Mặt vỏ ngồi có gai glicơprơtein làm nhiệm vụ kháng nguyên giúp virut bám lên bề mặt tế bào - Virut khơng có vỏ ngồi gọi virut trần - Vỏ thực chất màng sinh chất chất tế bào chủ bị virut cải tạo mang kháng nguyên đặc trưng cho virut III.Hình thái Virut chưa có cấu tạo tế bào nên gọi hạt virut Hạt virut có loại cấu trúc : xoắn, khối hỗn hợp - Cấu trúc xoắn: capsôme xếp theo chiều xoắn axit nuclêic - Có hình que, hình sợi, hình cầu… VD: Virut khảm thuốc lá, virut bệnh dại, virut cúm, sởi… - Cấu trúc khối: capsơme xếp theo hình khối đa diện gồm 20 mặt tam giác VD: Virut bại liệt - Cấu trúc hổn hợp: Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với có cấu trúc xoắn VD: Phagơ IV HIV/AIDS Khái niệm HIV: - HIV VR gây suy giảm miễn dịch người - HIV gây nhiễm phá huỷ số TB hệ thống miễn dịch làm khả miễn dịch thể - AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải HIV gây - VSV hội: VSV lợi dụng lúc thể bị suy giảm miễn dịch để công - Bệnh hội: bệnh VSV hội gây nên Ba đường lây truyền HIV: - Qua đường máu - Qua đường tình dục - Mẹ bị nhiễm HIV truyền qua thai nhi truyền cho qua sữa mẹ Ba giai đoạn phát triển bệnh AIDS: Trêng THPT NguyÔn BØnh Khiªm Gv:Ngun Lu Thanh Hun LÝ thut Sinh hoc 10 CB K2 Năm học 2013 2014 Biện pháp phòng ngừa: - Sống lành mạnh chung thuỷ vợ chồng - Loại trừ tệ nạn xã hội - Vệ sinh y tế theo quy trình nghiêm ngặt ************************************** Tiết 31 : SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ VIRUT GÂY BỆNH ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN I Chu trình nhân lên virut Chu kì nhân lên virut gồm giai đoạn : Giai đoạn hấp phụ, giai đoạn xâm nhập, giai đoạn tổng hợp, giai đoạn lắp ráp giai đoạn phóng thích 1.Hấp phụ : Có liên kết đặc hiệu gai glicôprôtêin virut với thụ thể bề mặt tế bào chủ 2.Xâm nhập : * Đối với phage có phần lõi tuồn vào trong, cịn vỏ bên ngồi * Đối với virut động vật, đưa nuclcapsit vào sau cởi bỏ vỏ 3.Tổng hợp : Sử dụng nguyên liệu enzim vật chủ để sinh tổng hợp thành phần virut( trừ số virut có enzim riêng tham gia vào sinh tổng hợp) 4.Lắp ráp : Lắp phần vỏ phần lõi vào tạo thành virut hồn chỉnh 5.Phóng thích : Virut phá vỡ tế bào phóng thích ngồi : * Nếu virut làm tan tế bào gọi virut độc * Nếu virut không làm tan tế bào gọi virut ơn hồ II.Virut gây bệnh VR kí sinh VSV (phagơ): -Có khoảng 3000 lồi -VR kí sinh hầu hết VSV nhân sơ (xạ khuẩn, vi khuẩn,…) VSV nhân chuẩn (nấm men, nấm sợi, ) -VR gây thiệt hại cho ngành công nghiệp vi sinh sản xuất kháng sinh, sinh khối, thuốc trừ sâu sinh học, mì chính,… VR kí sinh TV: - Có khoảng 1000 lồi - Qúa trình xâm nhập VR vào TV: + VR không tự xâm nhập vào TV + Đa số VR xâm nhập vào tb TV nhờ côn trùng + Một số VR xâm nhập qua vết xây sát, qua hạt phấn phấn hoa, giun ăn rễ nấm kí sinh - Đặc điểm bị nhiễm VR: + Sau nhân lên tb, VR lan sang tb khác qua cầu sinh chất + Lá bị đốm vàng, đốm nâu, sọc hay vằn, xoăn, héo, vàng rụng + Thân bị lùn còi cọc - Cách phòng bệnh VSV: + Chọn giống bệnh + Vệ sinh đồng ruộng +Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh Trêng THPT Ngun BØnh Khiªm Gv:Ngun Lu Thanh Hun LÝ thut Sinh hoc 10 CB K2 Năm học 2013 2014 ………………………………………………………… VR kí sinh trùng: - Xâm nhập qua đường tiêu hóa - VR xâm nhập vào tb ruột theo dịch bạch huyết lan khắp thể - Gây bệnh cho côn trùng dùng côn trùng làm ổ chứa thông qua côn trùng gây bệnh cho ĐV người III Ứng dụng VR thực tiễn: Trong sản xuất chế phẩm sinh học: (VD sản xuất interferon – IFN) Trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ VR Tính ưu việt thuốc trừ sâu từ VR: - VR có tính đặc hiệu cao, khơng gây độc cho người, ĐV trùng có ích - Dễ SX, hiệu trử sâu cao, giá thành hạ ……………………………………………………………… Tiết 32 : BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH I.Bệnh truyền nhiễm Khái niệm: - Là bệnh lây lan từ cá thể sang cá thể khác VD: Cúm, HIV/AIDS, thủy đậu,… Tác nhân gây bệnh : vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, virut Để gây bệnh phải có đủ điều kiện : - Độc lực (mầm bệnh độc tố) - Số lượng nhiễm đủ lớn - Con đường xâm nhập thích hợp 2.Phương thức lây truyền Tuỳ loại vi sinh vật mà theo có đường khác nhau: * Truyền ngang: Qua hơ hấp, qua đường tiêu hố, qua tiếp xúc trực tiếp, qua vết thương, qua quan hệ tình dục, * Truyền dọc : Từ mẹ truyền sang Các bệnh truyền nhiễm thường gặp virut II.Miễn dịch Khái niệm: Miễn dịch khả thể chống lại tác nhân gây bệnh Miễn dịch chia làm loại miễn dịch đặc hiệu không đặc hiệu 1.Miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, khơng địi hỏi phải có tiếp xúc trước với kháng ngun Miễn dịch đặc hiệu có vai trị quan trọng chế miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy tác dụng Miễn dịch đặc hiệu xảy có xâm nhập kháng nguyên Được chia làm loại miễn dịch dịch thể miễn dịch tế bào Miễn dịch dịch thể Miễn dịch tế bào Đặc điểm Sản xuất kháng thể nằm dịch thể Có tham gia tế bào T độc (máu, sữa, …) Tác dụng Làm nhiệm vụ ngưng kết, bao bọc loại Tiết Prôtêin làm tan tế bào bị nhiễm độc virut, VSV gây bệnh, lắng kết độc tố ngăn cản nhân lên virut chúng tiết * Intefêron: Là prôtêin đặc biệt nhiều loại tế bào cuả thể tiết ra, xuất tế bào bị nhiễm virut Intefêron có khả chống virut, chống tế bào ung thư tăng khả miễn dịch Phịng chống : - Tiêm vacxin, kiểm sốt vật trung gian truyền bệnh, giữ gìn vệ sinh cá nhân cộng đồng *************************************** Hoạt động GV Câu 1: Vang đồ uống quý bổ dưỡng có khơng? Vì sao? (SGK Sinh 10 NCTrang 124 ) Hoạt động HS HD: Vang đồ uống quý rượu nhẹ có tác dụng kích thích tiêu hóa(nếu khơng uống nhiều q)đồng thời cung cấp nhiều loại vitamin có sãn Trêng THPT Ngun BØnh Khiªm Gv:Ngun Lu Thanh HuyÒn LÝ thuyÕt Sinh hoc 10 CB – K2 Năm học 2013 2014 dch qu nẫm men hình thành trình lên men Câu 2: Tại người ta nói vang HD: Vang, sâmpanh mở phải uống hết để sâmpanh mở phải uống hết? (SGK Sinh hôm sau rượu dễ bị chua nhạt bị lên men 10 NC-Trang 124) axêtic Vì trình ơxi hóa hiếu khí thực nhóm vi khuẩn axẹtic   ic  CH3COOH + H2O C2H5OH  lênmenaxêt Nếu để lâu axit axêtic bị ơxi hóa tạo thành CO2 nước làm giấm bị nhạt Câu 3: Rượu nhẹ (hoặc bia) để lâu có váng trắng vị chua gắt, để lâu có mùi thối ủng Hãy giải thích tượng trên? (SGK Sinh 10 NC-Trang 124) HD: Rượu nhẹ( bia) để lâu bị chuyển thành axitaxêtic tạo thành dấm nên có vị chua để lâu axit axêticbị ôxi hóa tạo thành CO2 nước làm cho dấm nhạt dần Câu 4: Nếu sirô (nước đặc đường) bình nhựa kín sau thời gian bình căng phồng? Vì sao? (SGK Sinh 10 NC-Trang 124) HD: Bình nhựa dựng sirơ sau thời gian bình bị phồng lên VSV phân bố bề mặt vỏ tiến hành lên men giải phóng lượng khí CO2 làm căng phồng bình dù hàm lượng đường dịch sirơ cao Câu 5: Vì sữa chua chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đặc sệt(đơng tụ) có vị chua làm sữa chua?Viết phương trình phản ứng giải thích? (SGK Sinh 10 NCTrang 126) HD: Vì VK lactic biến đường sữa thành axit lactic đồng thời prôtêin phức tạp chuyển thành prôtêin đơn giản dễ tiêu; Sản phẩm axit lượng nhiệt sinh nguyên nhân làm sữa đông tụ Vì sữa chua có vị sữa giảm so với nguyên liệu sữa ban đầu, vị chua tăng lên dạng đông tụ Câu 6: Ngời ta nói sữa chua dạng thực phẩm bổ dưỡng có khơng? Vì sao? (SGK Sinh 10 NC-Trang 126) HD: Đúng vì: Trong sữa chua có nhiều prơtêin dễ tiêu, có nhiều vitamin hình thành trình lên men lactic Câu 7: Khi muối dưa người ta thường cho thêm nước dưa cũ, 1-2 thìa đường để làm gì? Tại muối dưa người ta phải đổ ngập nước nén chặt rau quả? (SGK Sinh 10 NC-Trang 126) HD: Khi muối dưa cho thêm nước dưa chua để cung cấp vi khuẩn lăctic làm giảm độ pH môi trường tạo điều kiệncho vi khuẩn lactic phát triển.Thêm 0,5-1% đường để cung cấp thức ăn ban đầu cho vi kuẩn lactic, với loại rau, dùng để muối dưa có hàm lượng đường thấp 5% Khi muối dưa người ta thường đổ ngập nước nén chặt rau, để tạo điều kiện yến khí cho vi khuẩn lactic phát triển đồng thời hạn chế phát triển vi khuẩn lên men thối Câu 8: Khi muối dưa người ta phơi dưa chỗ nắng nhẹ chỗ râm cho se mặt để làm gì? (SGK Sinh 10 NC-Trang 126) HD: Để làm giảm lượng nước rau, để muối không bị nhạt nước muối dưa Câu 9: Rau, làm dưa chua phải có điều kiện gì? Nếu khơng đạt điều kiện HD: rau, muốn làm dưa chua phải có hàm lượng đường 5-6% thấp muối phải bổ 10 Trêng THPT Ngun BØnh Khiªm Gv:Ngun Lu Thanh Hun LÝ thut Sinh hoc 10 CB K2 Năm học 2013 2014 ………………………………………………………… phải làm nào? (SGK Sinh 10 NCsung thêm đường Trang 126) Câu 10: Nếu dưa để lâu bị khú? sao? (SGK Sinh 10 NC-Trang 126) HD: Vì: Trong trình muối dưa tạo điều kiện cho vi kuẩn lactic hoạt động, hàm lượng axit lactic tăng dần đến mức độ ức chế phát triển vi khuẩn lactic lúc loại mấn men phát triển mơi trường có độ pH thấp làm giảm hàm lượng axit lactic Khi hàm lượng axit lactic giảm đến mức độ định vi khuẩn lên men thối phát triển làm khú dưa Câu 12: Tại trâu bị lại đồng hóa rơm, rạ, cỏ giàu chất xơ ? (SGK Sinh 10 NC-Trang 119) Trong dày trâu bị chứa VSV tiết enzim xenlulaza có khả phân giải chất xenlulôzơ, hêmixenlulôzơ pectin rơm, rạ thành đơn chất mà thể trâu bị hấp thụ Câu 13: Tại VSV phải tiết enzim vào môi trường ? (SGK Sinh 10 NC-Trang 122) -Khi tiếp xúc với chất dinh dưỡng cao phân tử : tinh bột, lipit, prôtêin… vận chuyển qua màng tế bào nên vi sinh vật phải tiết vào môi trường enzim thủy phân chất thành chất đơn giản (glucozo, axit béo, axit amin…) hấp thụ vào tế bào Câu 14: Vì ni cấy khơng liên tục VSV tự phân hủy pha suy vong, cịn ni cấy liên tục tượng không xảy ? - Trong nuôi cấy không liên tục, thức ăn cạn kiệt, sản phẩm tiết tăngthay đổi tính thẩm thấu màngVK bị phân hủy , vi khuẩn tiết chất ức chế nhauvi kuẩn tự phân hủy pha suy vong -Trong nuôi cấy liên tục thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng lấy lượng chất thải tương đương , q trình chuyển hóa ln trạng thái tương đối ổn địnhkhơng có pha suy vong Câu 15: Trong điều kiện tự nhiên, VSV đạt pha sinh trưởng lũy thừa ? (SGK Sinh 10 NC-Trang 128) Pha lũy thừa pha diễn điều kiện vi sinh vật ổn định đầy đủ thức ăn -Trong điều kiện tự nhiên: +Vi sinh vật phải chịu tác động điều kiện ngoại cảnh thay đổi +Thành phần chất dinh dưỡng không đủ +Cạnh tranh VSV…  Sự sinh trưởng phụ thuộc vào nhiều yếu tố mơi trường  khơng có pha lũy thừa có định kì Câu 16: Cho ví dụ bào từ sinh sản vi khuẩn nấm ? Bào tử sinh sản vi khuẩn bào tử đốt ngoại bào tử - Bào tử sinh sản nấm : bào tử vơ tính bào tử hữu tính: + Bào tử vơ tính : bào tử đính ( bào tử trần) : nấm cúc, nấm penicilium bào tử túi : nấm mucor… + Bào tử hữu tính : bào tử túi ( nấm men) bào tử 11 Trêng THPT Ngun BØnh Khiªm Gv:Ngun Lu Thanh HuyÒn LÝ thuyÕt Sinh hoc 10 CB – K2 Năm học 2013 2014 tip hp ( nấm tiếp hợp)… Câu 17: Tại nói “Dạ dày- ruột người hệ thống nuôi cấy liên tục VSV”? (SGK Sinh 10 NC-Trang 129) Dạ dày- ruột thường xuyên bổ sung thức ăn (chất dinh dưỡng) thường xuyên phải thải sản phẩm chuyển hóa vật chất với vi sinh vật  tương tự hệ thống nuôi cấy liên tục Câu 18: Nếu nuôi VSV khơng liên tục dựa vào đường cóng sinh trưởng em thu hoạch sinh khối vào thời điểm nào? (SGK Sinh 10 NC-Trang 129) Cuối pha luỹ thừa đầu pha cân (Vì số lượng tế bào VSV đạt đến cực đại, số lượng tế bào nhiều  thu sinh khối hiệu nhất) Câu 19: Vì tác nhân gây hư hại cho rau thường nấm mốc mà vi khuẩn? (SGK Sinh 10 NC-Trang 140) Vì rau có lượng đường axit tương đối lớn, mà điêu kiện thuận lợi cho nấm mốc phát triển (vì nấm mốc loại vi sinh vật ưa axit) Lại thêm độ ẩm cao, nấm mốc dễ sinh sôi nảy nở Chúng phát triển đồng nghĩa với việc lượng chất dinh dưỡng, gluco axit bị hấp thụ, đến chúng giảm vi khuẩn khác xâm nhập vào Thế lúc lượng chất dinh dưỡng cạn kiệt, nên vi khuẩn khác phát triển mạnh Câu 20: Khi mua miếng thịt lợn cá chưa kịp chế biến người ta thường xát muối lên miếng thịt, cá Tại sao? (SGK Sinh 10 NC-Trang 140) Vì: +Để ức chế phát triển VSV thịt, cá +Muối làm tăng áp suất thẩm thấu, rút nước tế bào vi khuẩn (nguyên nhân hư đò ăn)làm tế bào VK chết Câu 21: Gặp hôm trời nắng to muốn mang phơi số đồ dùng (quần áo, chiếu ) thực phẩm (đậu nành, lạc vừng ) Việc phơi nắng có tác dụng gì? (SGK Sinh 10 NC-Trang 140) Quần áo, đậu, lạc, để lâu ngày hút ẩm từ khơng khí, tạo điều kiện cho nấm mốc phát triển Đem phơi nắng, nhiệt độ cao với số xạ sun làm diệt vsv, ức chế phát triển nấm mốc , để đồ không bị nấm mốc ************************************************* ĐỀ LUYỆN TẬP HỌC KÌ II ĐỀ SỐ 1: Câu Ở kì ngun phân, thoi phân bào đính vào phía NST kép tâm động? A phía B phía C phía D phía Câu Giảm phân tạo tế bào với số lượng NST giảm nửa vì? A Gồm lần phân bào liên tiếp NST nhân đôi lần B Gồm lần phân bào NST nhân đôi lần C Gồm lần phân bào NST nhân đôi lần D Gồm lần phân bào liên tiếp NST nhân đôi lần Câu Một đặc điểm pha tiềm phát là? A Số lượng tế bào quần thể chưa tăng B Số lượng tế bào quần thể giảm dần C Số lượng tế bào sinh số lượng tế bào chết D Số lượng tế bào tăng lên nhanh Câu Ở ruồi dấm 2n = Số NST kì đầu nguyên phân là? A 16 đơn B kép C đơn D kép Câu Trong nuôi cấy không liên tục, pha sinh trưởng vi khuẩn có số lượng tế bào quần thể đạt đến cực đại không đổi theo thời gian? A Pha tiềm phát B Pha luỹ thừa C Pha suy vong D Pha cân 12 Trêng THPT Ngun BØnh Khiªm Gv:Ngun Lu Thanh Hun LÝ thut Sinh hoc 10 CB K2 Năm học 2013 2014 ………………………………………………………… Câu Trong nuôi cấy không liên tục, để thu số lượng vi sinh vật tối đa nên dừng lại pha nào? A Pha cân B Pha suy vong C Pha tiềm phát D Pha lũy thừa Câu Việc làm tương, nước chấm lợi dụng trình : A lên men rượu B lên men lactic C phân giải polisacarit D phân giải protein Câu Do đâu nguyên phân lại tạo tế bào có NST giống y hệt tế bào mẹ? A Do NST nhân đơi, sau phân chia đồng B Do tế bào phân chia lần C Do NST phân li cực tế bào D Do tế bào chất phân chia đồng đếu Câu Môi trường không bổ sung chất dinh dưỡng không lấy sản phẩm chuyển hóa gọi mơi trường? A Bán tổng hợp B Nuôi cấy không liên tục C Tự nhiên D Nuôi cấy liên tục Câu 10 Một quần thể vi khuẩn ban đầu có 10 tế bào, biết thời gian hệ 20 phút Hãy tính số lượng tế bào quần thể sau thời gian ? A 3200 B 16000 C 1600 D 8000 Câu 11 Không thể nuôi virut môi trường nhân tạo giống vi khuẩn vì? A Kích thước virut vô nhỏ bé B Virut sống kí sinh nội bào bắt buộc C Hệ gen chứa loại axit nuclêic D Khơng có hình dạng đặc thù Câu 12 Một điểm khác biệt virut với sinh vật có cấu tạo tế bào là? A Có lối sống đa dạng B Có khả sinh sản độc lập C Khơng có hình dạng đặc thù D Khơng có hệ thống trao đổi chất sinh lượng Câu 13 Để phân thành kiểu dinh dưỡng VSV, người ta dựa vào tiêu chí nào? A Hình thức sinh sản VSV B Môi trường sống VSV C Nguồn lượng nguồn cacbon D Nhu cầu nguồn ôxi Câu 14 Nguồn lượng nguồn cacbon chủ yếu VSV quang dị dưỡng là? A Chất vô CO2 B Ánh sáng chất vô C Anh sáng chất hữu D Ánh sáng CO2 Câu 15 Sự giống nguyên phân giảm phân là? A Đều xảy quan sinh sản B Đều tạo tế bào giống tế bào mẹ C Đều trải qua lần phân bào D Đều có lần NST nhân đơi Câu 16 Gọi virut trần vì? A Khơng có vỏ ngồi B Có vỏ lipit capsit C Chỉ có vỏ lipit D Khơng có vỏ capsit Câu 17 Nuôi cấy liên tục khác nuôi cấy không liên tục chỗ? A Nuôi cấy liên tục khơng có pha tiềm phát pha cân B Ni cấy liên tục khơng có pha tiềm phát pha suy vong C Ni cấy liên tục khơng có pha cân D Ni cấy liên tục khơng có pha lũy thừa Câu 18 Giữ thực phẩm tương đối lâu tủ lạnh ? A Nhiệt độ thấp có tác dụng diệt khuẩn B Nhiệt độ thấp làm thức ăn đông lại, vi khuẩn không phân hủy C Trong tủ lạnh vi sinh vật nước nên không hoạt động D Nhiệt độ thấp ức chế sinh trưởng vi sinh vật Câu 19 Nhiệt độ ảnh hưởng đến? A Sự hình thành ATP B Tính thấm qua màng C Tốc độ phản ứng sinh hóa D Hoạt tính enzim Câu 20 Độ pH ảnh hưởng đến? A Sự hình thành bào tử sinh sản B Tính thấm qua màng C Q trình thủy phân chất D Tốc độ phản ứng sinh hóa Câu 21 Nếu nguồn lượng ánh sáng, nguồn cacbon CO2 VSV có kiểu dinh dưỡng là? A Quang dị dưỡng B Quang tự dưỡng C Hóa tự dưỡng D Hóa dị dưỡng Câu 22 Pha tối quang hợp diễn ở? A Chất ti thể B Tế bào chất C Màng tilacoit D Chất lục lạp Câu 23 Quá trình giảm phân xảy ở? A Tế bào sinh dục chín B Tế bào sinh dưỡng C Tất tế bào thể D Tế bào sinh dục non Câu 24 Khi chất dinh dưỡng ngày cạn kiệt, chất độc hại tích lũy ngày nhiều dẫn đến xảy pha nào? 13 Trêng THPT Ngun BØnh Khiªm Gv:Ngun Lu Thanh Hun LÝ thut Sinh hoc 10 CB K2 Năm học 2013 2014 C Pha tiềm phát D Pha luỹ thừa A Pha cân B Pha suy vong Câu 25 Chọn câu trả lời nói virut? A Là thể đơn bào B Là thể sống C Khơng có khả sinh sản độc lập D Là thể vô sinh Câu 26 Các đơn vị cấu tạo nên vỏ capsit virut là: A axit amin B protein C capsome D axit nucleic Câu 27 Áp suất thẩm thấu ảnh hưởng tới ? A Quá trình thủy phân chất B Quá trình co nguyên sinh C Chuyển động hướng sáng D Tốc độ phản ứng sinh hóa Câu 28 Số lượng NST sau kết thúc giảm phân I tế bào so với tế bào mẹ? A NST đơn giữ nguyên B NST kép giữ nguyên C NST kép giảm nửa D NST đơn giảm nửa Câu 29 Ở kì giảm phân I, NST kép co xoắn cực đại, tập trung thành hàng? A hàng B hàng C hàng D hàng Câu 30 Một nhóm tế bào sinh tinh tham gia trình giảm phân tạo 512 tinh trùng Số tế bào sinh tinh A- 16 B- 32 C- 64 D- 128 Câu 31 Môi trường mà chất biết thành phần hóa học số lượng gọi là? A Môi trường dùng chất tự nhiên B Môi trường tự nhiên C Môi trường tổng hợp D Môi trường bán tổng hợp Câu 32 Các loại cồn sử dụng để làm gì? A Thanh trùng y tế B Thanh trùng nước máy C Dùng công nghiệp thực phẩm D Diệt bào tử nảy mầm Câu 33 Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn pha nào? A Pha tiềm phát B Pha lũy thừa C Pha suy vong D Pha cân Câu 34 Thanh trùng nước máy, bể bơi người ta thường dùng chất nào? A Clo B Cồn C Các hợp chất phênol D Chất kháng sinh Câu 35 Ở kì trung gian, NST nhân đơi dính tâm động? A Để liên kết nhiễm sắc tử B Để tạo NST kép C Để phân li không bị rối D Để giúp phân chia đồng vật chất di truyền Câu 36 Trong chu kì tế bào, kì trung gian, ADN NST nhân đôi ở? A Nguyên phân B Pha G1 C Pha G2 D Pha S Câu 37 Thành phần cấu tạo nên tất virut là? A Prôtêin lipit B Axit nuclêic lipit C Prôtêin axit nuclêic D Axitamin axit nuclêic Câu 38 Virut có lối sống sau đây? A Hoại sinh B Hợp tác C Cộng sinh D Kí sinh nội bào bắt buộc Câu 39 Hiện tượng bắt đôi trao đổi đoạn NST kép xảy kì giảm phân 1? A Kì sau B Kì cuối C Kì đầu D Kì Câu 40 Mơi trường nước rau muối chua mơi trường gì? A Tổng hợp B Bán tổng hợp C Tự nhiên D Bán tự nhiên ……………………………………………………………………………………………… ĐỀ SỐ Câu Số NST tế bào kỳ trình nguyên phân A n NST đơn B n NST kép C 2n NST đơn D 2n NST kép Câu Sự phân chia vật chất di truyền trình nguyên phân thực xảy kỳ A đầu B C sau D cuối Câu Có tế bào sinh dưỡng loài nguyên phân liên tiếp đợt, số tế bào tạo thành A- B- 12 C- 24 D- 48 Câu Một lồi thực vật có NST lưỡng bội 2n = 24 Một tế bào tiến hành q trình phân bào ngun phân, kì sau có số NST tế bào A- 24 NST đơn B- 24 NST kép C- 48 NST đơn D- 48 NST kép Câu Kết trình giảm phân I tạo tế bào con, tế bào chứa A n NST đơn B n NST kép C 2n NST đơn D 2n NST kép 14 Trêng THPT Ngun BØnh Khiªm Gv:Ngun Lu Thanh Hun LÝ thut Sinh hoc 10 CB K2 Năm học 2013 2014 ………………………………………………………… Câu Sự trao đổi chéo NST cặp tương đồng xảy vào kỳ A đầu I B I C sau I D đầu II Câu Một tế bào có NST 2n=14 thực trình giảm phân, kì cuối I số NST tế bào A- NST kép B- NST đơn C- 14 NST kép D- 14 NST đơn Câu Ở gà có NST 2n=78 Một tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân liên tiếp số lần, tất tế bào tạo thành tham gia giảm phân tạo giao tử Tổng số NST đơn tất giao tử 19968 Tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân với số lần A- B- C- D- Câu Hoạt động quan trọng NST nguyên phân A- tự nhân đơi đóng xoắn B- phân li đồng cực tế bào C- tự nhân đôi phân li D- đóng xoắn tháo xoắn Câu 10 Trong giảm phân phân li độc lập cặp NST kép tương đồng xảy A kì sau lần phân bào II B kì sau lần phân bào I C kì cuối lần phân bào I D kì cuối lần phân bào II Câu 11 Tụ cầu vàng sinh trưởng mơi trường chứa nước, muối khống, nước thịt Đây loại môi trường A tự nhiên B tổng hợp C bán tổng hợp D nhân tạo Câu 12 Trong sơ đồ chuyển hoá CH3CH2OH + O2 -> X + H2O + Năng lượng X A axit lactic B rượu etanol C axit axetic D axit xitric Câu 13 Sản phẩm trình lên men lactic dị hình A axit lactic; O2 B axit lactic, etanol, axit axetic, CO2 C axit lactic D A, B, C Câu 14 Khi có ánh sáng giàu CO2, loại vi sinh vật phát triển mơi trường với thành phần tính theo đơn vị g/l sau: (NH4)3PO4, KH2PO4 (1,0) ; MgSO4(0,2) ; CaCl2(0,1) ; NaCl(0,5) Nguồn N2 vi sinh vật từ A hợp chất chứa NH4+ B ánh sáng C chất hữu D chất vô chất hữu Câu 15 Vi sinh vật sử dụng CO2 làm nguồn cacbon vi sinh vật A quang dưỡng B hoá dưỡng C tự dưỡng D dị dưỡng Câu 16 Kiểu dinh dưỡng động vật nguyên sinh A hoá tự dưỡng B quang tự dưỡng C hoá dị dưỡng D quang dị dưỡng Câu 17 Trong quần thể vi sinh vật, ban đầu có 10 tế bào Thời gian hệ 20phút, số tế bào quần thể sau 2h A: 10 B 104.24 C 104.25 D 104.26 Câu 18 Các hình thức sinh sản chủ yếu tế bào nhân sơ A phân đôi nội bào tử, ngoại bào tử B phân đôi ngoại bào tử, bào tử đốt, nảy chồi C phân đơi nảy chồi, bào tử vơ tính, bào tử hữu tính D phân đơi nội bào tử, nảy chồi Câu 19: Vi sinh vật khuyết dưỡng vi sinh vật không tự tổng hợp A tất chất chuyển hoá sơ cấp B tất chất chuyển hoá thứ cấp C tất chất cần thiết cho sinh trưởng D vài chất cần thiết cho sinh trưởng vi sinh vật mà chúng không tự tổng hợp Câu 20 Giữ thực phẩm lâu tủ lạnh A- nhiệt độ thấp diệt khuẩn 15 Trêng THPT Ngun BØnh Khiªm Gv:Ngun Lu Thanh Hun LÝ thut Sinh hoc 10 CB K2 Năm học 2013 2014 ………………………………………………………… B- nhiệt độ thấp làm cho thức ăn đông lại, vi khuẩn phân huỷ C- tủ lạnh vi khuẩn bị nước nên không hoạt động D- nhiệt độ thấp tủ lạnh vi khuẩn kí sinh bị ức chế Câu 21 Hai thành phần tất virut bao gồm A protein axit amin B protein axit nucleic C axit nucleic lipit D prtein lipit Câu 22 Capsome A lõi virut B đơn phân axit nucleic cấu tạo nên lõi virut C vỏ bọc virut D đơn phân cấu tạo nên vỏ capsit virut Câu 23 Mỗi loại virut nhân lên tế bào định A tế bào có tính đặc hiệu B virut có tính đặc hiệu C virut khơng có cấu tạo tế bào D virut tế bào có cấu tạo khác Câu 24 Đặc điểm có vi rút mà khơng có vi khuẩn A.có cấu tạo tế bào B chứa ADN ARN C chứa ADN ARN D Chứa ribôxôm, sinh sản độc lập Câu 25 Nếu trộn axit nuclêic chủng virut B với nửa prôtêin chủng virut A nửa prơtêin chủng B chủng lai có dạng A- giống chủng A B- giống chủng B C- vỏ giống A B , lõi giống B D- vỏ giống A, lõi giống B Câu 26 Không thể tiến hành nuôi virut môi trường nhân tạo giống vi khuẩn A- kích thước vơ nhỏ bé B- hệ gen chứa loại axit nuclêic C- khơng có hình dạng đặc thù D- sống kí sinh nội bào bắt buộc Câu 27 HIV gây hội chứng suy giảm miễn dịch vì… A làm giảm lượng hồng cầu người]ư bệnh B phá huỷ tế bào LimphôT đại thực bào C tăng tế bào bạch cầu D làm vỡ tiểu cầu Câu 28 Vi sinh vật gây bệnh hội vi sinh vật… A kết hợp với loại virut để công vật chủ B công vật chủ chết C lợi dụng lúc thể bị suy giảm miễn dịch để cơng D cơng vật chủ có sinh vật khác công Câu 29 Đối tượng dễ bị lây nhiễm HIV là… A học sinh, sinh viên B trẻ sơ sinh C người cao tuổi, sức đề kháng yếu D người nghiện ma tuý gái mại dâm Câu 30: Miễn dịch thể dịch miễn dịch A mang tính bẩm sinh B có tham gia tế bào T độc C sản xuất kháng thể nằm dịch thể (máu, sữa, ) D sản xuất kháng nguyên ………………………………………………………………………………… ĐỀ SỐ Câu 1: Việc muối chua rau lợi dụng hoạt động của: A nấm cúc đen B vi khuẩn mì C nấm men rượu D vi khuẩn lactic Câu 2: Vi sinh vật ký sinh động vật thuộc nhóm vi sinh vật : A ưa ấm B ưa axit C ưa nhiệt D ưa lạnh Câu 3: Mỗi loại virut nhân lên tế bào định vì: A virut có tính đặc hiệu B virut tế bào có cấu tạo khác C tế bào có tính đặc hiệu D virut khơng có cấu tạo tế bào Câu 4: Đặc điểm có vi rút mà khơng có vi khuẩn : A chứa ADN ARN B có cấu tạo tế bào C chứa ADN ARN D Chứa ribôxôm, sinh sản độc lập Câu Nuôi cấy vi khuẩn E.Coli ( g = 20 phút) nhiệt độ 400C số lượng tế bào (N) sau thời gian nuôi cấy : a.N = 7.105 b.N = 8.105 c.N = 6.105 d N = 3.105 Câu 6: Khi có ánh sáng giàu CO2, loại vi sinh vật phát triển mơi trường với thành phần tính theo đơn vị g/l sau: (NH4)3PO4, KH2PO4 (1,0) ; MgSO4(0,2) ; CaCl2(0,1) ; NaCl(0,5).Nguồn cacbon vi sinh vật : 16 Trêng THPT Ngun BØnh Khiªm Gv:Ngun Lu Thanh Hun LÝ thut Sinh hoc 10 CB K2 Năm học 2013 2014 ………………………………………………………… A chất vô B chất hữu C CO2 D Tất Câu 7: Trong quần thể vi sinh vật, ban đầu có 10 tế bào Thời gian hệ 20 phút, số tế bào quần thể sau : A 104.23 B 104.26 C 104.25 D 104.24 Câu 8: Vi sinh vật nguyên dưỡng vi sinh vật tự tổng hợp tất chất : A chuyển hoá sơ cấp B cần thiết cho sinh trưởng C chuyển hoá thứ cấp.D chuyển hoá sơ cấp thứ cấp Câu 9: Loại bào tử sau loại bào tử sinh sản vi khuẩn : A ngoại bào tử B bào tử vơ tính C bào tử nấm D bào tử hữu hình Câu 10: Vi sinh vật quang tự dưỡng cần nguồn lượng nguồn cacbon chủ yếu từ : A chất hữu B chất vô CO2 C ánh sáng chất hữu D ánh sáng CO2 Câu 11: Không thể tiến hành nuôi virut môi trường nhân tạo giống vi khuẩn vì: A khơng có hình dạng đặc thù B sống kí sinh nội bào bắt buộc C hệ gen chứa loại axit nuclêic D kích thước vơ nhỏ bé Câu 12: Mơi trường mà thành phần có chất tự nhiên chất hố học mơi trường: A bán tự nhiên B tự nhiên C bán tổng hợp D tổng hợp Câu 13 : Có tế bào sinh dưỡng nguyên phân lần liên tiếp số tế bào ? a.10 b.6 c.8 d.20 Câu 14: Sử dụng chất hoá học ức chế sinh trưởng vi sinh vật nhằm mục đích : A kiểm soát sinh trưởng vi sinh vật B kích thích sinh trưởng vi sinh vật C sản xuất chất chuyển hoá thứ cấp D sản xuất chất chuyển hố sơ cấp Câu 15.Chu trình nhân lên virut gồm giai đoạn A hấp phụ, xâm nhập, sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng thích B hấp phụ, sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng thích C xâm nhập, sinh tổng hợp, phóng thích D hấp phụ, xâm nhập, lắp ráp, phóng thích Câu 16: Đối với thực vật, virut xâm nhập vào tế bào thông qua : A cành chiết B hạt giống, củ C vết tiêm chích trùng vết xước D Tất Câu 17: Nấm men rượu sinh sản : A bào tử vơ tính B bào tử hữu tính C bào tử trần D nảy chồi Câu 18: Nhiệt độ ảnh hưởng đến : A tính dễ thấm qua màng tế bào vi khuẩn B hình thành ATP tế bào vi khuẩn C tốc độ phản ứng sinh hố tế bào vi sinh vật D hoạt tính enzim tế bào vi khuẩn Câu 19: Miễn dịch đặc hiệu miễn dịch : A mang tính bẩm sinh B xảy có kháng nguyên xâm nhập C khơng địi hỏi tiếp xúc với tác nhân gây bệnh D Tất Câu 20: Phagơ virut gây bệnh cho : A vi sinh vật B thực vật C người D động vật Câu 21: Đối với vi khuẩn lactic, nước rau muối chua môi trường : A tự nhiên B bán tổng hợp C tổng hợp D Cả B,C Câu 22: Sản phẩm trình lên men lactic dị hình : A axit lactic B axit lactic, etanol, axit axetic, CO2 C axit lactic; O2 D Cả A , C Câu 23: Lõi virut cúm là: A ADN B ADN ARN C ARN D protein Câu 24: Virut xâm nhiễm vào tế bào thực vậtqua vật trung gian : A vi sinh vật B côn trùng D virut khác C ong, bướm Câu 25: Việc sản xuất bia lợi dụng hoạt động : A vi khuẩn lactic đồng hình B nấm men rượu C nấm cúc đen D vi khuẩn lactic dị hình Câu 26: Virut xâm nhập vào tế bào chủ diễn giai đoạn : A tổng hợp B lắp ráp C hấp phụ D xâm nhập Câu 27: Loại bào tử bào tử sinh sản vi khuẩn : A ngoại bào tử B nội bào tử C bào tử đốt D Tất 17 Trêng THPT Ngun BØnh Khiªm Gv:Ngun Lu Thanh Hun Lí thuyết Sinh hoc 10 CB K2 Năm học 2013 – 2014 ………………………………………………………… Câu 28: Miễn dịch tế bào miễn dịch : A mang tính bẩm sinh B tế bào C có tham gia tế bào T độc D sản xuất kháng thể Câu 29: Vi khuẩn lactic thuộc nhóm vi sinh vật : A ưa axit B ưa lạnh C ưa kiềm D ưa pH trung tính Câu 30: Vi sinh vật quang dị dưỡng sử dụng nguồn C nguồn lượng : A CO2, ánh sáng B chất hữu cơ, hoá học C chất hữu cơ, ánh sáng D CO2, hố học Câu 31: Nấm vi khuẩn khơng quang hợp dinh dưỡng theo kiểu: A hoá tự dưỡng B quang dị dưỡng C quang tự dưỡng D hoá dị dưỡng Câu 32: Sự hình thành mối liên kết hoá học đặc hiệu thụ thể virut tế bào chủ diễn giai đoạn : A tổng hợp B lắp ráp C hấp phụ D xâm nhập Câu 33: Sản phẩm trình lên men rượu : A etanol O2 B nấm men rượu O2 C etanol CO2 D nấm men rượu CO2 ………………………………………………………………………… ĐỀ SỐ Câu 1: Trong chu kỳ tế bào, ADN NST nhân đôi pha A G1 B G2 C S D nguyên phân Câu 2: Sinh trưởng quần thể vi sinh vật hiểu là: A Sự tăng thể tích tế bào quần thể B Sự tăng khối lượng tế bào quần thể C Sự tăng số lượng tế bào quần thể D Sự tăng kích thước tế bào quần thể Câu 3: Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào sinh số lượng tế bào chết Tế bào pha: A Tiềm phát B Luỹ thừa C Suy vong D Cân Câu 4: Trong giảm phân, trình trao đổi chéo thực kì: A Kì cuối II B Kì II C Kì đầu I D Kì I Câu 5: Để phân giải xenlulozo vi sinh vật cần tiết enzim: A Xenlulaza B Amilaza C Proteaza D Lipaza Câu 6: Có tế bào sinh tinh tham gia giảm phân số tinh trùng tạo thành là: A B C 12 D Câu 7: Bệnh truyền nhiễm là: A Bệnh lây lan từ quan sang quan khác B Bệnh lây lan qua đường tiêu hoá C Bệnh lây lan qua đường hô hấp D Bệnh lây lan từ cá thể sang cá thể khác Câu 8: Người ta thường sát muối, tẩm đường để bảo quản thịt ứng dụng ảnh hưởng nhân tố: A pH B Áp suất thẩm thấu C Nhiệt độ D Bức xạ Câu 9: Chu trình nhân lên virut gồm giai đoạn: Sự hấp phụ Sinh tổng hợp Xâm nhập Phóng thích Lắp ráp Trình tự là: A 1, 2, 4, 5, B 1, 4, 5, 2, C 1, 3, 2, 5, D 1, 2, 3, 4, Câu 10: Chu kỳ tế bào bao gồm pha theo trình tự A G1, G2, S, nguyên phân B S, G1, G2, nguyên phân C G1, S, G2, nguyên phân D G2, G1, S, nguyên phân Câu 11: Virut là: A Cơ thể có cấu tạo đa bào B Thực thể chưa có cấu tạo tế bào C Cơ thể chưa có cấu tạo tế bào D Thực thể có cấu tạo đa bào Câu 12: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào quần thể tăng lên với tốc độ lớn pha nào? 18 Trêng THPT Ngun BØnh Khiªm Gv:Ngun Lu Thanh Huyền Lí thuyết Sinh hoc 10 CB K2 Năm häc 2013 – 2014 ………………………………………………………… A Pha luỹ thừa B Pha cân C Pha suy vong D Pha tiềm phát Câu 13: Câu sau không nói đến virut A Chỉ có vỏ protein lõi axit nucleic B Bộ gen chứa ADN ARN C Một dạng sống đặc biệt chưa có cấu trúc tế bào D Sống kí sinh bắt buộc Câu 14: Làm sữa chua, dưa chua, nem chua ứng dụng trình lên men: A Butylic B Etilic C Axetic D Lactic Câu 15: Câu sau KHÔNG nói đến biện pháp phịng ngừa bệnh HIV/AIDS A Tiêm vacxin phòng HIV B Chung thuỷ vợ chồng C Vệ sinh y tế D Loại trừ tệ nạn xã hội Câu 16 : Bệnh sau Virut gây ra? A Viêm gan B B Lang ben C Bại liệt D Quai bị Câu 17: Mơi trường có thành phần gồm: nước, muối khống, nước thịt môi trường: A Tổng hợp B Bán tự nhiên C Bán tổng hợp D Tự nhiên Câu 18: Tế bào tổng hợp tất cịn lại cho trình phân bào pha: A G2 B G1 C S D Nguyên phân Câu 19: Vi sinh vật hoá tự dưỡng cần nguồn nãng lượng nguồn cacbon từ: A Ánh sáng CO2 B Chất hữu cõ chất hữu cõ C Ánh sáng chất hữu cõ D Chất vô cõ CO2 Câu 20: Có tế bào sinh trứng tham gia giảm phân số trứng tạo thành là: A B C D Câu 21: HIV không lây nhiễm qua: A Đường tình dục B Đường hơ hấp C Đường máu D Mẹ truyền sang Câu 22 : Hiện tượng Virut xâm nhập gắn gen vào tế bào chủ mà tế bào chủ sinh trưởng bình thường gọi tượng: A Tiềm tan B Tan rã C Sinh tan D Hoà tan Câu 23: Vi khuẩn sinh sản chủ yếu cách: A Nảy chồi B Phân đôi C Bào tử đảm D Bào tử túi Câu 24: Có tế bào nguyên phân liên tiếp lần Số tế bào tạo thành là: A 64 B C 16 D 32 Câu 25: Giống hô hấp lên men: A Xảy điều kiện oxi B Đều trình phân giải chất hữu C Đều xảy điều kiện có oxi D Đều xảy mơi trường khơng có oxi phân tử Câu 26: Giai đoạn sau xảy liên kết thụ thể Virut với thụ thể tế bào chủ? A Giai đoạn xâm nhập B Giai đoạn sinh tổng hợp C Giai đoạn hấp phụ D.Giai đoạn phóng thích Câu 27: Trong quần thể nuôi cấy vi sinh vật, số lượng tế bào ban đầu 100 Sau 120 phút số lượng tế bào quần thể 800 Thời gian hệ quần thể là: A 60 phút B 50 phút C 30 phút D 40 phút Câu 28: Hiện tượng nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại kì nhằm chuẩn bị cho hoạt động sau đây? A Phân ly nhiễm sắc thể B Nhân đôi nhiễm sắc thể C Tiếp hợp nhiễm sắc thể D Trao đổi chéo nhiễm sắc thể Câu 29: Sản phẩm trình lên men rượu là: A Nấm men rượu B Etanol O2 C Etanol CO2 D Nấm men bia Câu 30: Sau lần giảm phân II, tế bào tạo thành với số lượng NST là? A 3n NST B 2n NST C n NST D 4n NST 19 ... 16: Cho ví dụ bào từ sinh sản vi khuẩn nấm ? Bào tử sinh sản vi khuẩn bào tử đốt ngoại bào tử - Bào tử sinh sản nấm : bào tử vơ tính bào tử hữu tính: + Bào tử vơ tính : bào tử đính ( bào tử trần)... mô dựa sở trình nguyên phân …………………………………………………………………………… Bài 19: GIẢM PHÂN - Giảm phân hình thức phân bào tế bào sinh dục vùng chín.GP gồm lần phân bào liên tiếp I Giảm phân 1: Các giai đoạn... lactic C phân giải polisacarit D phân giải protein Câu Do đâu nguyên phân lại tạo tế bào có NST giống y hệt tế bào mẹ? A Do NST nhân đơi, sau phân chia đồng B Do tế bào phân chia lần C Do NST phân

Ngày đăng: 31/12/2022, 16:58

w